Thi_thu_thptqg_2017_li_da_4

  • pdf
  • 11 trang
TRƯỜNG HỌC LỚN VIỆT NAM

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017

BIGSCHOOL

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Mã đề thi 004

1. A

2. B

3. C

4. C

5. D

6. A

7. C

8. A

9. C

10. C

11. C

12. C

13. B

14. A

15. D

16. D

17. A

18. D

19. D

20. C

21. C

22. B

23. B

24. C

25. C

26. A

27. D

28. D

29. C

30. C

31. B

32. A

33. A

34. B

35. D

36. A

37. D

38. C

39. D

40. C

Câu

Đáp án

Hướng dẫn chọn phương án đúng

1

A

Sau một chu kì vật trở lại vị trí ban đầu do đó vận tốc trung bình của vật
bằng không: v tb 

x 2  x1
 0.
t 2  t1

2

B

Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực, do đó sau
khi dao động đã ổn định con lắc trên dao động với tần số 2 .

3

C

Li độ dao động của vật: x  Asin  t    

x2
 sin 2  t   
2
A

1 .

Vận tốc dao động của vật là:
v  x '  A cos  t    

v2
 cos 2  t   
2 2
A

Cộng hai vế của (1) và (2) ta được:
4

C

5

D

A

x2
v2
v2
 2 2  1  A2  x 2  2 .
A2 A 


Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường vật chất.
Trong mạch điện xoay chiều, dung kháng của tụ điện được tính bởi
công thức: ZC 

6

 2

1
, do đó mức độ cản trở dòng điện của tụ điện phụ
C

thuộc vào điện dung C của tụ điện và tần số góc ω của dòng điện.
Trong trường hợp các tải mắc đối xứng cường độ dòng điện dây trung
Trang 1/11 – Mã đề 004

7

C

8

A

hòa bằng không. Trường hợp các tải không đối xứng cường độ dòng
điện qua dây trung hòa khác không.
Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình chuyển hoá tuần
hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
Chu kì dao động của mạch LC là: T  2 LC
Mạch dao động điện từ LC có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2 thì
chu kì dao động riêng thay đổi được từ 2 LC1 đến 2 LC2 .
Vận tốc ánh sáng trong các môi trường khác nhau là khác nhau.
Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích một chùm sáng phức tạp
thành những thành phần đơn sắc.
Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi
tắt ánh sáng kích thích.

9
10

C
C

11

C

12

C

Hiện tượng chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung
dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục là hiện
tượng quang - phát quang.

13

B

Một phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng vào cớ vài chục MeV, mỗi
phản ứng phân hạch tỏa nhiệt cỡ 200 MeV.

14

A

Các đồng vị của hiđrô là triti

15

D

16
17

D
A

Phóng xạ là quá trình tự phân rã. Có tính tụ phát và không điều khiển
được, nó không chịu tác động của các yếu tố bên ngoài.
Sóng điện thoại là sóng điện từ.

 T  , đơteri  D  và hiđrô thường  H  .
3
1

1
1

2
1

Tần số dao động của con lắc lò xo ban đầu là: f 

1 k
2 m

Tần số dao động của con lắc lò xo sau khi tăng khối lượng vật là:
f '



1
k
2 m  0, 44m

f
m  0, 44m

 1, 2 .
f'
m

Vậy số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây so với
ban đầu sẽ giảm 1,2 lần.
18

D

Bước sóng trên dây là:  

2l 2.2

1 m .
n
4

Trang 2/11 – Mã đề 004

Khoảng cách ngắn nhất giữa điểm không dao động và điểm dao động
cực đại bằng một phần tư bước sóng: d 
19

D

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện:
UC 

UZC
R 2   Z L  ZC 

2

U



R Z
2Z
 L 1
2
ZC
ZC
2

2
L


R 2  Z2 2ZC
L

1
y 
2
ZC
ZL

Đặt 
y
x  1

ZC


 U Cmax

UZC



R  Z L  ZC
2

Khi ZC   thì UC 

C

R

2

 Z2  x 2  2ZL x  1
L

R

y min 

R 2  Z2
L


2
2
 x  Z L  Z  R  ZL
C

R 2  Z2
ZL
L


Khi ZC  0 thì UC 

20


 0, 25 m.
4



2

0

U
2Z
R Z
 L 1
Z2
ZC
C
2

2
L

 U 0

Như vậy đáp án đúng là đồ thị hình B.
Máy nhận được tín hiệu trở về từ mục tiêu kể từ lúc phát sau khoảng
thời gian là:
t

2L 2.60.103

 4.104 s.
8
v
3.10

21

C

Vì chiết suất của thuỷ tinh lớn hơn của không khí nên không xảy ra hiện
tượng phản xạ toàn phần.

22

B

23

B

Ánh sáng phát quang có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng kích
thích. Do đó khi chiếu ánh sáng màu lục thì ánh sáng phát quang có thể
có màu vàng.
Hiện tượng phóng xạ và sự phân hạch giống nhau ở chỗ tổng độ hụt
Trang 3/11 – Mã đề 004

khối của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các
hạt nhân trước phản ứng.
24

C

Ampe cho biết cường độ dòng điện trong mạch: I 


Rr

Vôn kế cho biết điện áp hai đầu đoạn mạch mà nó mắc song song:
U V  IR 

R

. Từ các biểu thức trên ta thấy rằng khi ngừng

R  r 1 r
R

chiếu ánh sáng kích thích thì R tăng vậy I giảm và U V tăng.
25

C

B

AC






A0

O

A1

Điều kiện để vật B có thể rời tường và dịch chuyển là lò xo có thể dãn
A1 sao cho
kA1  m2g  A1 

m2g 4

m.
k
15

2
2
kA0 kA1

   m1  m  g(A0  A1 )
2
2

 A0 =A1 

2(m1  m)g 6
 ( m).
k
15

Gọi v 0 là tốc độ của vật (A+C) sau va chạm:
(m1  m)v0  mv  v  10v0 .
2
2
kA0
(m  m)v0
   m1  m  g.A0  1
2
2

 v0 2 

48
 v0  1, 79 m / s.
15

Do đó giá trị nhỏ nhất của v để vật B có thể rời tường và dịch chuyển là
v = 17,9 m/s.
26

A

1
2

Năng lượng dao động của con lắc lúc đầu là: W  m2 A 2
1
2

Năng lượng sau một dao động toàn phần là: W'  m2  0,95A 

2

Trang 4/11 – Mã đề 004

Phần trăm năng lượng bị mất đi là:
1
1
2
m2 A 2  m2  0,95A 
W W  W ' 2
2


 1  0,952  0, 0975  9, 75%.
1
W
W
m2 A 2
2
27

D

Từ giản đồ véc- tơ ta thấy:
A
A
 1



sin     sin
6
2



A1 sin    
2

A

sin
6


A max  sin      1
2

10
 A max 
 20 cm

sin
6



Khi A  Amax  10  A1



28

D



1



thì sin        
3
2
 2

2
A1 ; A 
rad  A 2 
3



2
2
10sin
3 
3  10 3 cm.


sin
sin
6
6

A1 sin

M luôn dao động cùng pha với A khi khoảng cách MA thỏa mãn:
MA  k  1   

1
 k  1, 2,3,...
k

Tần số dao động của sợi dây là:
v

f   20k
 20  20k  50  1  k  2,5  k  1, 2


20 Hz  f  50 Hz


Với k = 1: f = 20 Hz; k = 2: f = 40 Hz.
29

C

Sau quá trình bắn phá

55

Mn bằng nơtron kết thúc thì số nguyên tử của
Trang 5/11 – Mã đề 004

56
25

Mn giảm còn số nguyên tử

55
25

Mn không đổi vì

Sau 10 giờ tức là 4 chu kì số nguyên tử của

56
25

55
25

Mn là đồng vị bền.

Mn giảm 24  16 lần.

Do đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên
là:
30

C

N Mn56 1010

 6, 25.1012.
N Mn55
16

Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch là:
  u  i 


0
6

Vậy mạch có hai phần tử R và L mắc nối tiếp.
tan   tan

 ZL
1


 R  ZL 3 1
6 R
3

Tổng trở của đoạn mạch: Z  R 2  Z2 
L

U
 R 2  Z2  1002  2 
L
I

Từ (1) và (2) ta có: 4Z2  1002  ZL  50   L 
L

ZL
1

H
 2

Thay vào (1), ta được: R  ZL 3  50 3  .
31

B

Hiệu điện thế tức thời giữa đoạn mạch
AM và MB lệch pha nhau


rad  rad nên cuộn dây có điện trở
3
2
trong r  0.

M

/6
/6

O

B

UR  Ur

A
N

U AB  U MB 

2U R
AO
3

 cos MAO 

 MAO  rad
AM
2
6
3

Theo đề bài hiệu điện thế tức thời giữa đoạn mạch AM và MB lệch pha
nhau


rad
3

Nên MAN 


 MAN đều.
3

Trang 6/11 – Mã đề 004


6

Từ giản đồ ta có: U AB  2AO  2U AM .cos  200  AO  100
 U R 100
I  R  25  4 A

Lại có U R  U r  AO  100 V  
r  U r  100  25 


I
4

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là
P  I2  R  r   42  25  25  800 W.
32

A

33

A

Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vào bóng bóng xà phòng có sự giao thoa
của ánh sáng tới và ánh sáng phản xạ trên màng mỏng. Kết quả có các
cực đại hay cực tiểu giao thoa không chỉ do bề dày mẳng mỏng mà còn
do cả phương truyền của tia phản xạ. Vì vậy ta thấy trên màng mỏng có
các mảng màu khác nhau.
Vị trí vân sáng thỏa mãn:
xsa
D
2.103.103
2.103.103
x s  ki  k
k 

k
a
D
0, 76.106.1
0, 4.106.1
 2,6  k  5  k  3, 4,5.

5  0, 40 µm
x s .a

  4  0,50 µm

k.D
3  0, 66 µm

34

B

Ngay sau vụ nổ, độ phóng xạ của sữa bò là: H0  N0
Với N 0 là số hạt nhân có trong 1 lít sữa bò. Sau thời gian t, sữa bò đạt
mức an toàn:
H  N  N0e

 ln 2
t
T

 H0e



ln 2
t
T

1

H  2900 Bq
 0

Theo đề bài trong 1 lít sữa bò có: H  185Bq
T  8, 04 ngày
 131 I


(2)

Trang 7/11 – Mã đề 004

Từ (1) và (2): e

ln 2
t
T



H0 2900
ln 2
2900


t  ln
 2, 752  t  32 ngày.
H
185
T
185

Vậy sau 32 ngày sữa mới đạt mức an toàn.
35

D

Bước sóng  

v
 2 cm. Xét điểm M trên S1S2 : S1M  d  0  d  8 cm 
f

uS1M  6cos(40t 

2d
)  mm   6cos(40t  d)  mm 


uS2M  8cos(40t 

2(8  d)
2d 16
)  mm   8cos(40t 

)  mm   8cos(40t  d  8)




Điểm M dao động với biên độ 1 cm = 10 mm khi u S1M và u S2M vuông
pha với nhau
d  d  (2k  1)


2


2

1
4

→ 2d   k  d  

k
2

1 k
0  d    8   0,5  k  15,5  0  k  15. Có 16 giá trị của k
4 2

Vậy số điểm dao động với biên độ 1cm trên đoạn thẳng S1S2 là 16.
36

A

Khi R = a = 80 Ω thì P1  P2
2
U1
 100
Xét P1 , khi R = 20 và R = a ta chứng minh được P1 
20  a

Xét P2 , khi R = 145 và R = a thì P2 
2
Mặt khác: P1max  U1 , P2max 

2 20a



U2
2
 100
145  a

2
U2
2 145a

P2max U 2 20 (145  a) 20 (145  80) 20
 2


 0,8356
2
P1max U1 145 (20  a) 145 (20  80) 145

→ P2max  0,8356.125  104 W.

37

D

Bóng quả cầu là hình chiếu của chuyển động tròn đều lên tường và là
một dao động điều hoa có biên độ bằng bán kính của chuyển động tròn
A = R = 5 cm.
Trang 8/11 – Mã đề 004

Mặt khác góc giữa dây treo và phương thẳng đứng là α. sin  
Lực hướng tâm: m2 R  mg tan   mgsin   mg
→ 

R
l

R
l

g
l

Vận tốc cực đại của hình chiếu vmax  A.  R

g
.
l

Khi vật cách vị trí cân bằng đoạn
x  2,5cm 

38

C

v
3 5 30
A
 v  max

 13, 693cm / s.
2
2
2

Chu kì dao động của con lắc là: T  2

m
k

Khi quả cầu dao động điều hòa thì nó cũng làm cho sợi dây dao động
với chu kì T là chu kì của con lắc lò xo.
Bước sóng trên dây là:  

2l 2.2

 1 m.
n
4

Tốc độ truyền sóng trên dây là: v 
39

D

 1 100

 5 m / s.
T 2 0,1

Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ:
U C  IZC 

UZC1
2
R1  (ZL  ZC ) 2



U
2

R1  ZL

 1
2
ZC1  ZC1 

2

Ta thấy U C đạt cực đại khi mẫu số cực tiểu. Biến đổi biểu thức ở mẫu số ta được:
Mẫu số =

L2C24  (C2 R 2  2LC)2  1


2CL  C2 R 2
 1000 (rad / s)  f 0  0  500 Hz.
Mẫu số cực tiểu khi: 0 
2 2
2C L
2

Trang 9/11 – Mã đề 004

 1
3
  C  2, 25.10 
 0
L   2.103 
 0

U.
Giá trị cực đại của U C là: U CMax 

40

1
0 C


1 
R 2   0 L 

0 C 


2

 480, 2 V.

C

Khi U C đạt cực đại thì giản đồ véc tơ của mạch như hình vẽ.
Ta có: tan  1   2  

tan 1  tan  2
 tan 71,570  3 (1)
1  tan 1 tan  2

1
R2

.
Mặt khác, ta có:  
LC 2L2
tan 1.tan  2 

 1
ZL (ZC  ZL )
1 L
1 L
1
R2
.
 2 (  2 L)  2   (
 2 )L2  
R
R
R C
R  C LC 2L
 2

(2)
Vì hệ số công suất của đoạn mạch AN lớn hơn hệ số công suất của đoạn
mạch AB nên: 1   2
(3)

Trang 10/11 – Mã đề 004

1
2

Từ (1),(2),(3) ta suy ra: tan 1  , tan  2  1

4

Hệ số công suất của đoạn mạch AB là cos   cos  2  cos 

2
2

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính bởi công thức:
P  UI cos   U(

U cos 2
U2
1
) cos 2  2 cos 2 2  Pmax cos 2 2 
R
R
2

Theo đề thì P = 200 W. Suy ra Pmax  400 W.
--------HẾT---------

Trang 11/11 – Mã đề 004