100 Đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Ngữ văn
PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
THÁI THỤY
KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Môn: Ngữ văn 6
Câu 1. 4 điểm Trong bài thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết:
“Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan”
a) Em hiểu nghĩa của từ "nắng mưa" trong câu thơ trên như thế nào ?
b) Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2 ?
Câu 2. 6 điểm
“Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu !”
(Trích bài thơ “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy)
Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên.
Câu 3. 10 điểm
Đứng lặng giờ lâu trước nấm mồ của Dế Choắt, Dế Mèn nghĩ về bài học đường
đời đầu tiên và ân hận vô cùng.
Qua văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Sách Ngữ văn 6, tập hai – Nhà xuất
bản Giáo dục), em hãy thay lời Dế Mèn kể lại bài học đường đời đầu tiên ấy.
Họ và tên: …………………………………………… ; Số báo danh: …………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
THÁI THỤY
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP
HUYỆN
NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Ngữ văn 6
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm của học
sinh.
- Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận
dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng
và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm
(không làm tròn).
II. Đáp án và thang điểm
Câu 1. 4 điểm
a) Giải nghĩa từ "nắng mưa" trong câu thơ: 2 điểm
- Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng của thời tiết: nắng và mưa.
1điểm
- Nghĩa chuyển: Chỉ những gian lao, vất vả, khó nhọc trong cuộc đời.
1điểm
b) Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2
Học sinh có thể nêu các ý kiến khác nhưng phải làm rõ được nét đặc sắc về nghệ
thuật dùng từ “lặn” trong câu thơ với nội dung cơ bản như sau:
- Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ thể hiện được sự gian lao, vất vả trong cuộc đời
người mẹ, nhưng khắc sâu, nhấn mạnh hơn sự gian lao, vất vả của người mẹ trong cuộc
sống;
1 điểm
- Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù
đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan
biến đi...)
1 điểm
Câu 2. 6 điểm
Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên…
Mượn đặc điểm của loài cây làm hình tượng ẩn dụ nhằm thể hiện phẩm chất, cốt
cách của một tầng lớp người hay một dân tộc là biện pháp nghệ thuật của văn học
phương Đông nói chung, văn học Việt Nam nói riêng. Với học sinh lớp 6, không yêu
cầu cao trong cảm thụ thơ, không yêu cầu học sinh phân tích đoạn thơ.
Học sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được
những ý cơ bản như sau:
- Bài thơ “Tre Việt Nam” được Nguyễn Duy sáng tác vào những năm 1971-1972, khi
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đang ở giai đoạn quyết liệt nhất,
phải tập trung sức người, sức của, ý chí và tinh thần, lực lượng của toàn dân tộc để
chiến đấu, giành thắng lợi cuối cùng.
1 điểm
- Tác giả mở đầu bài thơ như một câu hỏi, gợi lại “chuyện ngày xưa” trong cổ tích
để khẳng định cây tre đã gắn bó bao đời với con người Việt Nam:
1 điểm
“Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh”
- Trong thế giới tự nhiên bao la có muôn vàn loài cây, nhưng có lẽ chỉ có cây tre là
gần gũi, thân thuộc nhất đối với con người. Tre gắn bó, hữu ích và trở thành hình ảnh
thiêng liêng trong tâm thức người Việt Nam tự bao đời, loài tre mộc mạc, bình dị mà có
sức sống mãnh liệt:
1 điểm
“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi
- Vượt lên những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vôi, đất nghèo, đất bạc
màu… tre vẫn thích nghi để xanh tươi, sinh sôi trường tồn, và dựng nên thành luỹ vững
bền không sức mạnh nào có thể tàn phá, huỷ diệt. Đây là nét đặc trưng tiêu biểu nhất về
phẩm chất của con người Việt Nam:
1 điểm
“Ở đâu tre cũng xanh tươi
Dù cho đất sỏi đất vôi bạc màu”
- Ý khái quát: Chọn hình tượng cây tre làm đối tượng phản ánh, qua đó khái quát nên
những phẩm chất tốt đẹp, quý báu của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam được
chắt lọc, kết tinh trong suốt chiều dài lịch sử. Đối lập với sự nhỏ bé mong manh về thể
chất, vật chất là vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh tinh thần. Không chỉ dừng lại ở đó, đoạn thơ
đã thể hiện hình ảnh giản dị mộc mạc mà cụ thể sinh động của cây tre mang ý nghĩa
biểu trưng cho tính cách Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam…
2 điểm
Câu 3. 10 điểm
Học sinh thực hiện các yêu cầu sau:
1. Về kĩ năng:
- Bài văn có bố cục đầy đủ, chữ viết cẩn thận, đúng chính tả.
- Vận dụng đúng phương pháp làm văn tự sự (cụ thể: kể chuyện tưởng tượng).
- Bài văn có cảm xúc, có lời kể, đúng ngôi kể, thứ tự kể hợp lí và sáng tạo.
2. Về kiến thức:
- Yêu cầu hs nhập vai vào nhân vật của câu chuyện (Dế Mèn) để kể lại câu chuyện và
nói lên cảm nghĩ, tâm trạng của Dế Mèn. Tâm trạng đó được biểu hiện qua suy nghĩ, cử
chỉ, thái độ, những ăn năn của Dế Mèn…
3. Yêu cầu cụ thể:
Mở bài:
2 điểm
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
Thân bài: 6 điểm
- Kể lại diễn biến câu chuyện, tâm trạng qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, những ăn năn
của Dế Mèn… trong đó có kết hợp tự miêu tả và miêu tả các nhân vật khác trong câu
chuyện, miêu tả cảnh…
Kết bài:
2 điểm
- Kết thúc câu chuyện. Khắc sâu bài học đường đời đầu tiên…
4) Vận dụng cho điểm:
Điểm 9 -10: Hiểu đề sâu sắc. Đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về nội dung và phương
pháp. Vận dụng tốt văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp
với miêu tả. Trình bày và diễn đạt tốt, bố cục rõ, chữ viết đẹp, bài làm có cảm xúc và
sáng tạo.
Điểm 7 - 8: Hiểu đề. Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu của đề. Biết vận dụng văn kể
chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả. Trình bày và
diễn đạt tương đối tốt, bố cục rõ, bài làm có cảm xúc nhưng còn đôi chỗ kể chưa sáng
tạo… Có thể mắc một số lỗi nhỏ về chính tả và ngữ pháp.
Điểm 5 - 6: Tỏ ra hiểu đề. Đáp ứng được các yêu cầu về nội dung và phương pháp. Vận
dụng văn kể chuyện tưởng tượng chưa tốt, có miêu tả các nhân vật và khung cảnh
nhưng chưa rõ, nhiều chỗ còn lan man.
Điểm 3 - 4: Chưa hiểu yêu cầu của đề bài, chưa biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại
một câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc sang kể lể lan man, lủng củng,
hoặc sao chép lại văn bản…Còn mắc lỗi về chính tả và ngữ pháp.
Điểm 1 - 2: Chưa hiểu yêu cầu của đề bài, không biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại
một câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc đề, lủng củng …
Điểm 0: Bài để giấy trắng.
ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG
Môn: Ngữ văn lớp 6
( Thời gian: 120 phút)
-----------------------------
Đề bài:
Câu 1: Thế nào là kết thúc có hậu trong chuyện cổ tích? Vì sao nhân dân lao động lại
thích kết thúc có hậu? (2 điểm)
Câu 2: Viết hai đoạn văn trình bày những suy nghĩ của em về hai chi tiết: tiếng đàn và
niêu cơm trong truyện Thạch Sanh. (2 điểm)
Câu 3: Bốn truyện truyền thuyết về thời đại Hùng Vương được học trong chương trình
Ngữ văn 6- kì I đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc về nguồn gốc dân tộc và
công cuộc dựng nước, giữ nước thời các vua Hùng.
Em hãy kể một câu chuyện tổng hợp về thời các vua Hùng bằng cách xâu chuỗi các sự
việc chính trong bốn truyện truyền thuyết ấy? (6 điểm)
------------------Hết------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG
Môn : ngữ văn lớp 6
-------------------------------Câu 1: (2 điểm)
- Truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu , trong đó kết thúc bao giờ
cũng là kết thúc có hậu: cái thiện chiến thắng hoặc được tôn vinh, cái ác bị tiêu trừ hoặc
bị chế giễu…
- Nhân dân thích kết thúc có hậu vì nó thể hiện quan niệm “ ở hiền gặp lành ’’, “gieo
gió gặt bão”… của nhân dân ta. Chỉ có kết thúc như vậy mới thỏa mãn ước mơ, niềm
tin của nhân dân: những người bất hạnh cuối cùng cũng được hưởng hạnh phúc, kẻ
xấu, kẻ ác cuối cùng cũng bị trừng trị thích đáng…
Câu 2: (2 điểm): Câu trả lời phải đạt được 2 ý cơ bản sau:
- Tiếng đàn kì diệu ẩn chứa nhiều ý nghĩa. Trước hết đó là tiếng đàn tượng trưng cho
tình yêu. Nhờ tiếng đàn mà công chúa khỏi câm và nhận ra ân nhân của mình. Tiếng đàn
thần ấy còn là đại diện cho công lí: Thạch Sanh được giải oan. Lí thông bị vạch tội.
Không chỉ vậy, đó còn là tiếng đàn nhân đạo, yêu chuộng hòa bình. Tiếng đàn đó có thể
cảm hóa con người, đẩy lùi chiến tranh. Tiếng đàn khẳng định tài năng, tâm hồn, tình
cảm của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ.
- Niêu cơm thần cũng là một chi tiết tưởng tượng giàu ý nghĩa. Niêu cơm có khả năng
phi thường, cứ ăn hết lại đầy làm quân sĩ 18 nước chư hầu lúc coi thường, chế
giễu,nhưng sau đó phải ngạc nhiên, khâm phục. Cùng với tếng đàn kì diệu, niêu cơm
thần đã cảm hóa hoàn toàn kẻ thù và để lại lòng khâm phục trong lòng họ. Vì thế niêu
cơm thần tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, và tư tưởng
yêu hòa bình của nhân dân ta. Ngoài ra, hình ảnh đó còn mang ước mơ lãng mạn về sự
no đủ của cư dân nông nghiệp Việt Nam. Nếu có được niêu cơm “ăn hết lại đầy” thì lao
động của con người sẽ đỡ vất vả hơn, mọi nười sẽ đều được no đủ, hạnh phúc.
Câu 3: (6 điểm)
* Lưu ý: Đây là kiểu bài tổng hợp kể lại các truyện đã học bằng cách xâu chuỗi các sự
việc chính theo trình tự thời gian. Như vậy các sự kiện mới nối tiếp nhau một cách tự
nhiên.
- Yêu cầu: HS xác định đúng bốn truyện truyền thuyết về thời đại Hùng Vương đã học:
Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh.
+ Sắp xếp thứ tự kể các sự việc chính ở truyện theo trình tự thời gian: Con Rồng cháu
Tiên-> Thánh Gióng-> Bánh chưng bánh giầy-> Sơn Tinh, Thủy Tinh.
+ Các sự việc chính cần kể được ở mỗi truyện:
1. LLQ và Âu Cơ kết duyên vợ chồng đẻ ra bọc trăm trứng, nở trăm con, chia con cai
quản địa phương, lập ra nước Văn Lang bắt đầu các thời Vua Hùng. Người Việt Nam tự
hào về nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý “Con Rồng cháu Tiên”.
2. Đến thời Vua Hùng thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng Gióng ra đời, lớn lên kì
lạ… vươn vai thành tráng sĩ… đánh tan giặc rồi bay về trời… Vua nhớ công ơn phong
là Phù Đổng Thiên Vương… đó là Thánh Gióng- người anh hùng chống giặc ngoại xâm
trong mơ ước của nhân dân.
3. Sang đời Hùng Vương thứ 7, vua chọn người con nối ngôi. Lang Liêu làm bánh
chưng, bánh giầy… Được truyền ngôi. Chàng là người anh hùng sáng tạo văn hóaphong tục tập quán tốt đẹp ấy còn được gìn giữ và lưu truyền đến muôn đời.
4. Tới đời Hùng Vương thứ 18, Sơn Tinh, Thủy Tinh đều muốn lấy được Mị Nương làm
vợ. Trận giao tranh của họ diễn ra ác liệt. Son Tinh chiến thắng, Thủy Tinh hàng năm
dâng nước đánh ghen nhưng đều thất bại. Son Tinh là biểu tượng của người anh hùng trị
thủy, là ước mơ chế ngự thiên nhiên của người xưa.
* Khi kể cần có cảm hứng, có thể kể trực tiếp, có thể gián tiếp tạo ra tình huống kể cho
câu chuyện hấp dẫn. cần thể hiện được lòng tự hào về nguồn cội của dân tộc, khí phách
của cha ông và lòng biết ơn đối với các vua Hùng.
***********************************************************
PHßNG GD&§T
NGA S¥N
§Ò chÝnh thøc
SBD:
®Ò thi chän häc sinh giái líp 6
N¨m häc 2010-2011
M«n thi: Ng÷ v¨n
Thêi gian lµm bµi :150 phót ( Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
Ngµy thi: 16 th¸ng 4 n¨m 2011
§Ò bµi
C©u 1: ( 3 ®iÓm)
Trong v¨n b¶n Bµi häc ®êng ®êi ®Çu tiªn ( trÝch DÕ mÌn phiªu lu ký) cña nhµ v¨n T«
Hoµi cã ®o¹n:
“ Cha nghe hÕt c©u, t«i ®· hÕch r¨ng lªn, x× mét h¬i râ dµi. Råi, víi ®iÖu bé khinh
khØnh, t«i m¾ng:
- Høc! Th«ng ng¸ch sang nhµ ta? DÔ nghe nhØ! Chó mµy h«i nh có mÌo thÕ nµy, ta
nµo chÞu ®îc. Th«i, im c¸i ®iÖu h¸t ma dÇm sïi sôt Êy ®i. §µo tæ n«ng th× cho chÕt!
T«i vÒ, kh«ng mét chót bËn t©m.”
( Ng÷ v¨n 6, tËp 2, NXBGD-2008)
a. §o¹n v¨n trªn cã bao nhiªu c©u? Ghi l¹i mçi c©u thµnh mét dßng ®éc lËp.
b. C¨n cø vµo dÊu c©u vµ dùa vµo ph©n lo¹i c©u theo môc ®Ých nãi th× mçi c©u trong
®o¹n v¨n trªn thuéc kiÓu c©u g×?
C©u 2: ( 3 ®iÓm )
Sau khi bµi th¬ §ªm nay B¸c kh«ng ngñ ra ®êi vµ ®îc ®a vµo ch¬ng tr×nh s¸ch Gi¸o
khoa Ng÷ v¨n 6 tËp 1, nhµ th¬ Minh HuÖ cã ý ®Þnh söa l¹i hai c©u th¬: M¸i lÒu tranh x¬
x¸c thµnh LÒu tranh s¬ng phñ b¹c; Manh ¸o phñ lµm ch¨n thµnh Manh ¸o cò lµ ch¨n.
Theo em t¹i sao nhµ th¬ l¹i kh«ng söa n÷a?
C©u 3 : ( 6 ®iÓm )
Trong bµi th¬ Lîm cña Tè H÷u ( Ng÷ v¨n 6, tËp 2) lµ thÓ th¬ 4 ch÷ gåm 15 khæ th¬,
nhng cã khæ th¬ ®îc cÊu t¹o ®Æc biÖt:
Ra thÕ
Lîm ¬i!
vµ l¹i cã khæ th¬ chØ cã 1 c©u:
Lîm ¬i cßn kh«ng?
Em h·y ph©n tÝch t¸c dông cña c¸ch diÔn ®¹t trªn trong viÖc biÓu ®¹t c¶m xóc cña t¸c
gi¶.
C©u 4: ( 8 ®iÓm)
Tõ nh÷ng cuéc vËn ®éng “ ñng hé ®ång bµo bÞ lò lôt”, “ Gióp ®ì n¹n nh©n chÊt ®éc
da cam”, “ ñng hé nh©n dan NhËt B¶n”… vµ nh÷ng ch¬ng tr×nh truyÒn h×nh “ Tr¸i tim
cho em”, “ Th¾p s¸ng íc m¬”. Em h·y ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña m×nh b»ng bµi v¨n ng¾n
víi néi dung: Sù sÎ chia vµ t×nh yªu th¬ng lµ ®iÒu quý gi¸ nhÊt trªn ®êi.
§Ò thi gåm cã 01 trang
PHßNG GD&§T
NGA S¥N
§Ò chÝnh thøc
híng dÉn chÊm
®Ò thi chän häc sinh giái líp 6
N¨m häc: 2010-2011
M«n thi: Ng÷ v¨n
§¸p ¸n gåm cã 02 trang
C©u I: (3 ®iÓm)
a.
§o¹n v¨n trªn gåm cã 9 c©u, §ã lµ:
Cha nghe hÕt c©u, t«i ®· hÕch r¨ng lªn, x× mét h¬i râ dµi. ( C©u kÓ)
( C©u kÓ)
Råi, víi ®iÖu bé khinh khØnh, t«i m¾ng:
( C©u c¶m)
- Høc!
( C©u hái)
Th«ng ng¸ch sang nhµ ta?
( C©u c¶m)
DÔ nghe nhØ!
( C©u kÓ)
Chó mµy h«i nh có mÌo thÕ nµy, ta nµo chÞu ®îc.
( C©u cÇu khiÕn)
Th«i, im c¸i ®iÖu h¸t ma dÇm sïi sôt Êy ®i.
( C©u c¶m)
§µo tæ n«ng th× cho chÕt!
( C©u kÓ)
T«i vÒ, kh«ng mét chót bËn t©m.”
Nªu ®îc 9 c©u vµ ghi ®Çy ®ñ 9 c©u riªng biÖt
(0.75 ®iÓm)
b.Häc sinh ph©n lo¹i cø ®óng 3 c©u cho 0.75 ®iÓm. C¸c trêng hîp cßn l¹i, GV tù
cho c¸c møc ®iÓm phï hîp trong khung ®iÓm quy ®Þnh cña c©u.
C©u II: ( 3 ®iÓm)
a. C©u thø nhÊt: M¸i lÒu tranh x¬ x¸c thµnh LÒu tranh s¬ng phñ b¹c.
- Tõ l¸y x¬ x¸c gîi t¶ khung c¶nh mét m¸i lÒu tranh t¹m bî gi÷a rõng, gióp ngêi ®äc
h×nh dung n¬i tró ngô ®¬n s¬, ®· gi·i dÇu s¬ng giã, kh«ng lÊy g× lµm ch¾c ch¾n, giã rÐt
vÉn cã thÓ len lái vµo. VÒ gi¸ trÞ gîi c¶m, tõ l¸y x¬ x¸c gióp ngêi ®äc c¶m nhËn ®îc râ
h¬n c¸i giã, c¸i rÐt, sù gian khæ, hy sinh cña c¸c chiÕn sÜ, ®ång bµo trong cuéc kh¸ng
chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p.
( 1 ®iÓm)
- Phï hîp víi quy luËt tù nhiªn: ®· cã ma th× kh«ng cã s¬ng. ( 0,5 ®iÓm)
b.- NÕu thay b»ng LÒu tranh s¬ng phñ b¹c. C©u th¬ gîi sù trßn trÞa ®Ñp thanh nh·,
mang h¬i híng cña th¬ cæ ®iÓn ph¬ng §«ng. V× thÕ sÏ l¹c ®iÖu nÕu ®Æt trong toµn m¹ch
bµi th¬. ¢m hëng c©u th¬ trang träng, cÇu kú, kh«ng phï hîp víi ©m hëng c¶ bµi.
( 1 ®iÓm)
- Kh«ng phï hîp quy luËt tù nhiªn: V× “ trêi ma k©m th©m” nªn kh«ng thÓ cã “ s¬ng phñ b¹c”.
( 0,5 ®iÓm)
C©u III. ( 6 ®iÓm)
Ên tîng cña cuéc gÆp gì vÉn cßn nguyªn vÑn nÐt ®Ñp ®Ï, vui t¬i, Êm ¸p trong lßng t¸c
gi¶, bçng nhiªn cã tin Lîm hy sinh. C©u th¬ g·y ®«i nh mét tiÕng nÊc nghÑn ngµo:
Ra thÕ
Lîm ¬i!
(1,5 ®iÓm)
§ã lµ nçi söng sèt, xóc ®éng ®Õn nghÑn ngµo. Vµ nhµ th¬ h×nh dung ra ngay c¶nh t îng chó bÐ hy sinh trong khi lµm nhiÖm vô.
(1,5 ®iÓm)
Lîm “ thiªn thÇn bÐ nhá Êy ®· bay ®i”, ®Ó l¹i bao tiÕc th¬ng cho chóng ta, nh Tè H÷u
®· nghÑn ngµo, ®au xãt gäi em lÇn thø ba b»ng mét c©u th¬ day døt:
Lîm ¬i, cßn kh«ng?
(1,5 ®iÓm)
C©u th¬ ®øng riªng thµnh mét khæ th¬, nh mét c©u hái xo¸y vµo lßng ngêi ®äc, ®· nãi
râ t×nh c¶m cña nhµ th¬ ®èi víi chó bÐ anh hïng cña d©n téc. T¸c gØa nh kh«ng tin r»ng
Lîm ®· hy sinh, Lîm vÉn cßn trong lßng t¸c gi¶, m·i cßn cïng víi ®Êt níc, quª h¬ng.
(1,5 ®iÓm)
C©u IV. ( 8 ®iÓm)
Lu ý: §©y lµ ®Ò më, v× vËy häc sinh cã thÓ nªu c¶m nghÜ b»ng nhiÒu c¸ch kh¸c nhau,
miÔn lµ ®¶m b¶o ®îc c¸c yªu cÇu c¬ b¶n sau:
1. Yªu cÇu vÒ kü n¨ng tr×nh bÇy: §¶m b¶o mét bµi v¨n ph¸t biªu c¶m nghÜ cã bè
côc râ rµng, s¾p xÕp ý hîp lý, hµnh v¨n tr«i ch¶y, m¹ch l¹c, v¨n viÕt giÇu c¶m xóc, ch÷
viÕt râ rµng, cÈn thËn, Ýt sai lçi chÝnh t¶, dïng tõ, diÔn ®¹t. ( 1 ®iÓm)
2. Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc:
- Nªu c¶m nghÜ chung: Néi dung cña c¸c ch¬ng tr×nh truyÒn h×nh vµ vµ c¸c cuéc vËn
®éng nªu trªn lµ nh»m môc ®Ých sÎ chia, gióp ®ì nh÷ng ngêi gÆp khã kh¨n. ViÖc lµm
nµy thÓ hiÖn tinh thÇn yªu th¬ng, ®ïm bäc, thinh thÇn ®oµn kÕt, nh©n ¸i cña nh©n d©n ta.
( 1 ®iÓm)
- HiÓu ®îc sÎ chia vµ t×nh yªu th¬ng lµ nghÜa cö cao ®Ñp, thÓ hiÖn mèi quan t©m gi÷a
ngêi víi ngêi trong cuéc sèng.
( 1 ®iÓm)
- HiÓu ®îc sÎ chia vµ t×nh yªu th¬ng sÏ ®em l¹i h¹nh phóc cho nh÷ng ai ®îc nhËn, gióp
hä vît qua khã kh¨n, ho¹n n¹n, bï ®¾p cho hä nh÷ng g× cßn thiÕu hôt, mÊt m¸t.
( 1 ®iÓm)
- SÎ chia vµ t×nh yªu th¬ng kh«ng chØ ®em l¹i h¹nh phóc cho ngêi kh¸c mµ cßn lµ ®em
l¹i h¹nh phóc cho chÝnh ngêi cho. Cho ®i lµ ®Ó nhËn l¹i nh÷ng tÊm lßng.
( 1 ®iÓm)
Nh vËy: SÎ chia vµ t×nh yªu th¬ng lµ ®iÒu quý gi¸ nhÊt trªn ®êi. ( 1 ®iÓm)
- Phª ph¸n: Thãi thê ¬, v« c¶m tríc nh÷ng rñi ro, bÊt h¹nh, mÊt m¸t, ®au th¬ng cña
ngêi kh¸c.
( 1 ®iÓm)
- Liªn hÖ: Víi b¶n th©n, víi c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ cña líp, cña trêng… trong c¸c phong
trµo nãi trªn.
( 1 ®iÓm)
Lu ý chung:
- KhuyÕn khÝch nh÷ng bµi cã ý tëng s¸ng t¹o, nh÷ng ph¸t hiÖn ®éc ®¸o mµ hîp lý, cã
tÝnh thuyÕt phôc, bµi viÕt cã c¸ tÝnh, giäng ®iÖu, c¶m xóc riªng.
**********************************
UBND HUYỆN NÔNG SƠN
KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao
đề)
Câu 1: (2.5 điểm)
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong
đoạn thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh – Mẹ)
Câu 2: (2.5 điểm)
Viết một đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) tả cánh đồng quê em vào một buổi chiều hè
nắng đẹp, trong đó có sử dụng phép tu từ so sánh và nhân hóa.
Câu 3: (5.0 điểm)
Vào một buổi trưa hè, có một con trâu đang nằm nghỉ ngơi dưới mái nhà của một
khóm tre và con trâu đó cùng khóm tre đã nói chuyện với nhau về cuộc sống của họ
luôn gắn bó với con người và đất nước Việt Nam.
Em hãy tưởng tượng mình là một khóm tre và kể lại câu chuyện đó.
UBND HUYỆN NÔNG SƠN
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
KHẢO SÁT HSG MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
NĂM HỌC 2011 – 2012
------------------------
Câu 1: (2.5đ)
*Yêu cầu: Học sinh xác định được biện pháp tu từ và phân tích được tác dụng của biện
pháp tu từ đó trong đoạn văn:
- Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh (0.5đ)
+ Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng
không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con. (0.5đ)
+ Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con.
(0.5đ)
Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh
thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ. (1.0đ)
HS chỉ được ghi điểm tối đa khi có ý thức trình bày bài làm của mình thành một
đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các ý nêu trên; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc, tự
nhiên; không sai lỗi chính tả. Các mức điểm còn lại, GK căn cứ vào mức độ làm bài
của HS mà cho điểm phù hợp.
GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm
Câu 2: (2.5đ)
* Yêu cầu:
- Về kĩ năng: - HS nắm được kĩ năng làm văn miêu tả cảnh vật: Xác định đúng đối
tượng miêu tả; quan sát , lựa chon được những hình ảnh tiêu biểu; trình bày theo một
trình tự hợp lí.
- HS có kĩ năng vận dụng các phép tu từ so sánh, nhân hóa trong miêu tả
một cảnh vật để tăng sức gợi hình, gợi cảm, thể hiện được tình cảm của con người trước
cảnh vật .
- Về kiến thức: HS tập trung miêu tả một cảnh vật cụ thể: cảnh một chiều hè trên cánh
đồng ở quê em. với những quan sát và cảm nhận riêng của bản thân.
HS chỉ được ghi điểm tối đa khi có ý thức trình bày bài làm của mình thành một
đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các yêu cầu trên; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc;
không sai lỗi chính tả. Các mức điểm còn lại, GK căn cứ vào mức độ làm bài của HS
mà cho điểm phù hợp.
GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm
Câu 3: (5.0đ)
* Yêu cầu:
- Yêu cầu về kĩ năng:
-HS xác định được đây là bài văn kể chuyện tưởng tượng; HS phải thể hiện được
sự sáng tạo của mình trong khi kể qua việc chọn ngôi kể, sắp xếp các tình tiết, ngôn ngữ
đối thoại... tạo nên một câu chuyện hoàn chỉnh, hấp dẫn.
-Trong lời kể, khóm tre phải nói được mình và anh bạn trâu đã gắn bó với con
người và đất nước Việt Nam ở những lĩnh vực nào.
-Bài văn tự sự có bố cục chặt chẽ, rõ ràng; lời văn trôi chảy, mạch lạc, các sự
việc diễn ra theo đúng trình tự; không sai sót về lỗi chính tả và lỗi diễn đạt
- Yêu cầu về kiến thức:
HS có thể kể theo trình tự các ý cơ bản sau:
a- Mở bài: (0.5 điểm)
Giới thiệu hoàn cảnh cuộc gặp gỡ giữa anh bạn trâu và khóm tre..
b- Thân bài: (3.0 điểm)
- Khóm tre tự giới thiệu mình, cuộc sống và công việc của mình: Sinh ra trên
đất nước Việt Nam; ở đâu tre cũng có mặt; gắn bó với con người từ lúc lọt lòng cho đến
lúc mất; thủy chung với con người lúc hoạn nạn, khó khăn cũng như lúc thanh bình,
nhàn hạ; tre có mặt trong công cuộc giữ nước, trong xây dựng, trong lễ hội; người bạn
thân thiết và là hình ảnh của con người Việt Nam...(1,5 điểm)
- Con trâu tự giới thiệu mình, cuộc sống và công việc của mình: Trâu có
mặt trên khắp đất nước Việt Nam; là người bạn thân thiết của người nông dân; có mặt
trong công cuộc giữ nước, trong xây dựng, trong lễ hội; người bạn thân thiết và giúp đỡ
nhiều cho người nông dân trong công việc đồng áng... (1.5 điểm)
* Lưu ý: Trong quá trình kể, để cho bài văn sinh động hấp dẫn, tránh sự đơn điệu
nên dùng hình thức đối thoại. Khi kể, không nên để từng nhân vật.nói về mình.
c- Kết bài: (0.5 điểm)
- Cảm nghĩ chung của khóm tre và anh bạn trâu về con người và quê hương Việt
Nam. (thân thiện , nghĩa tình...); tự hào là biểu tượng của con người và đất nước Việt
Nam.
- Nguyện sống một cuộc đời thủy chung, cống hiến hết mình cho con người và
xứ sở yêu quý này.
Trên đây chỉ là những định hướng, trong quá trình chấm bài, giám khảo
cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài làm học sinh sao cho
chính xác, hợp lý.
GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm.
---------------------------------------------------------PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
VIỆT YÊN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN THI: Ngữ văn 6
Thời gian làm bài: 120 phút)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1. (2.0 điểm)
Xác định cấu tạo của câu in đậm dưới đây và cho biết chúng là kiểu câu gì?
a.
Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca…
(Tố Hữu)
b. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai
khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
(Ngô Văn Phú)
Câu 2. (2.0 điểm)
Chỉ ra các biện pháp tu từ trong những câu thơ dưới đây:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
( Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá)
Câu 3. (6.0 điểm)
Trong bài thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết:
“Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan”
a) Em hiểu nghĩa của từ "nắng mưa" trong câu thơ trên như thế nào ?
b) Hãy viết một đoạn văn nêu nét đặc sắc về nghệ thuật sử dụng từ " lặn" trong câu thơ
thứ hai .
Câu 4. (10.0 điểm)
"Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào,
nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc của đồng quê..."
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Hãy tả lại buổi trưa ấy theo tưởng tượng của em.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh…………………………………….Số báo danh……………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
VIỆT YÊN
HDC ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn thi: Ngữ văn lớp 6
(Bản hướng dẫn này có 02 trang)
I. YÊU CẦU CHUNG
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm của học
sinh.
- Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận
dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng
và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm
(không làm tròn).
II. YÊU CẦU CỤ THỂ
CÂU
HƯỚNG DẪN (SƠ LƯỢC)
Xác định cấu tạo của câu và kiểu câu:
a. Đẹp vô cùng, /Tổ quốc ta ơi!
VN
CN
Câu 1
b. Dưới gốc tre, tua tủa/ những mầm măng.
(2.0 điểm)
TN
VN
CN
- Câu trần thuật đơn không có từ là
ĐIÊM
0,5 điểm
Chỉ ra các biện pháp tu từ trong những câu thơ:
Câu 2
- Biện pháp tu từ so sánh: Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
(2.0 điểm)
- Biện pháp tu từ nhân hóa: (Mặt trời) xuống, (Sóng)cài then
(đêm) sập cửa.
Câu 3
a) Giải nghĩa từ "nắng mưa" trong câu thơ:
(6.0 điểm) - Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng của thời tiết: nắng và mưa.
- Nghĩa chuyển: Chỉ những gian lao, vất vả, khó nhọc trong
cuộc đời.
1 điểm
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
b)Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn"
trong câu thơ thứ hai
Học sinh viết một đoạn văn có thể nêu các ý kiến khác
nhưng phải làm rõ được nét đặc sắc về nghệ thuật dùng từ
“lặn” trong câu thơ với nội dung cơ bản như sau:
- Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ thể hiện được sự gian
lao, vất vả trong cuộc đời người mẹ, nhưng khắc sâu, nhấn
mạnh hơn sự gian lao, vất vả của người mẹ trong cuộc sống; 1,5 điểm
- Thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể
thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm,... thì
1.5 điểm
nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...)
- Qua đó thêm yêu quý, kính trọng người mẹ hơn
Câu 4
(10.0
điểm)
a. Yêu cầu:
Đây là phần thực hành yêu cầu cao về tính sáng tạo trong
nghệ thuật miêu tả. Yêu cầu các em phải biết dựa vào phần
gợi dẫn của đề để sáng tạo, vận dụng kỹ năng làm văn tả
cảnh để làm bài. Bài làm cần dạt được những yêu cầu chính
sau:
1. Giới thiệu được thời gian - không gian cảnh: Buổi trưa ở
đồng quê.
2. Biết miêu tả theo một trình tự nhất định.
3. Biết tưởng tượng để có được những hình ảnh đẹp và phù
hợp với yêu cầu của đề: vẻ đẹp của luỹ tre làng, của đồng
quê...
4. Biết tả cảnh trong thế "động": gió nồm nam đã làm cho
khóm tre làng rung lên khúc nhac của đồng quê.
5. Bố cục bài làm chặt chẽ, văn phong trong sáng, từ ngữ
được dùng gợi hình, tượng thanh và có sức biểu cảm.
b.Tiêu chuẩn cho điểm:
- Điểm 8-10: Đáp ứng được những yêu cầu đã nêu. Bài viết
có sáng tạo.
- Điểm 4-7: Bài viết đáp ứng được những yêu cầu chính song
còn hạn chế trong cách diễn đạt, hoặc bố cục chưa thật tương
xứng, hoặc văn viết chưa thật lôi cuốn.
- Điểm 3: Dưới mức trung bình.
Lưu ý: Điểm tối đa cho từng câu là điểm kết hợp cả nội dung
và hành văn. Chỉ cho điểm trung bình những câu, những bài
đảm bảo nội dung nhưng hành văn mắc nhiều lỗi. Điểm lẻ
cho từng câu, từng bài tính đến 0.5 điểm.
PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
THÁI THỤY
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1.
1 điểm
KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
(4 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (có độ dài khoảng mười đến mười hai dòng Tờ giấy thi)
nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong văn bản Bức tranh của em
gái tôi của nhà văn Tạ Duy Anh. Trong đó có sử dụng phép tu từ: so sánh, nhân
hóa.
Câu 2.
(6 điểm)
Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự: Bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một
nhân vật không thể thiếu” trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.
Nghĩa là hình ảnh ngọn lửa ở đây rất sinh động và mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Qua
bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, em hãy:
a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa.
b) Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ.
Câu 3.
(10 điểm)
Trong thiên nhiên, có những sự biến đổi thật kỳ diệu: mùa đông, lá bàng chuyển
sang màu đỏ rồi rụng hết; sang xuân, chi chít những mầm non nhú lên, tràn trề
nhựa sống.
Em hãy tưởng tượng và viết thành một câu chuyện có các nhân vật: Cây Bàng, Đất
Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kỳ diệu ấy của thiên
nhiên.
Họ và tên: …………………………………………… ; Số báo danh: …………
PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
THÁI THỤY
HƯỚNG DẪN CHẤM
KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Ngữ văn 6
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài
làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm
của học sinh.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong
việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý
tưởng riêng và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm
(không làm tròn).
II. Đáp án và thang điểm
Câu 1.
4 điểm
Viết đoạn văn ngắn (có độ dài khoảng mười đến mười hai dòng Tờ giấy thi) nêu
cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong văn bản Bức tranh của em gái tôi
của nhà văn Tạ Duy Anh. Trong đó có sử dụng phép tu từ: so sánh, nhân hóa.
+ Về mặt hình thức: Bài viết đáp ứng hai yêu cầu của đề (có độ dài khoảng
mười đến mười hai dòng; có sử dụng các phép tu từ: so sánh, nhân hoá); Văn viết
trong sáng, biểu cảm, diễn đạt trôi chảy.
2 điểm
+ Về mặt nội dung: cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Kiều Phương (tình cảm
trong sáng hồn nhiên, có tài năng hội họa và lòng nhân hậu). Chính vẻ đẹp tâm
hồn của Kiều Phương đã giúp cho người anh nhận ra và vượt lên những hạn chế
của mình (tự ti, tự ái, sự đố kị ...)
2 điểm
Câu 2.
6 điểm
Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự: Bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một
nhân vật không thể thiếu” trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.
Nghĩa là hình ảnh ngọn lửa ở đây rất sinh động và mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Qua
bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, em hãy:
a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa.
2 điểm
Yêu cầu học sinh ghi đủ 4 câu thơ có hình ảnh ngọn lửa, ghi đúng mỗi câu 0,5
điểm:
Lặng yên bên bếp lửa (1)
Đốt lửa cho anh nằm
(2)
Ấm hơn ngọn lửa hồng (3)
Bác nhìn ngọn lửa hồng (4)
b) Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ.
4 điểm
+ Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, hình ảnh này có rất nhiều ý nghĩa, trước
hết đó là hình ảnh thực rất đẹp, là ngọn lửa tự tay Bác đốt lên, tỏa sáng, tỏa ấm
giữa rừng khuya giá lạnh.
1 điểm
+ Hình ảnh ngọn lửa xuất hiện ở cả phần đầu và cuối bài thơ mang nhiều ý nghĩa
sâu xa. Ngọn lửa soi sáng bức chân dung Bác - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc với
những nét thật gần gũi, giản dị …
1 điểm
+ Hình ảnh ngọn lửa soi tỏ cả tấm lòng Bác với các chiến sĩ, với nhân dân, như tình
cảm của người cha dành cho những đứa con yêu (Bác không ngủ, đốt lửa sưởi ấm
cho các anh, đi dém chăn cho từng người với bước chân nhẹ nhàng, trầm ngâm lo
nghĩ, ...). Nhờ thế, hình ảnh Bác hiện ra thật thiêng liêng mà cũng thật gần gũi.
1 điểm
+ Nhà thơ còn dùng hình ảnh ngọn lửa để so sánh:
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Hình ảnh “ngọn lửa” ở đây lại gợi tả được sự lớn lao bao trùm cả không gian,
ngang tầm trời đất, tôn vinh sự vĩ đại của Bác và ngợi ca tình yêu thương Người
dành cho các chiến sĩ ấm áp, mạnh mẽ hơn “ngọn lửa hồng”.
1 điểm
Câu 3:
10 điểm
1) Yêu cầu chung:
- Đề bài yêu cầu học sinh kể câu chuyện tưởng tượng về sự biến đổi kì diệu của
thế giới thiên nhiên.
- Đề mở, chỉ gợi ý về các nhân vật, về tình huống, còn người kể tự xác định nội
dung. Dù chọn nội dung nào thì câu chuyện cũng phải có một ý nghĩa nhất định (ca
ngợi Đất Mẹ, ca ngợi Mùa Xuân, ca ngợi sức sống của cỏ cây, hoa lá, ...)
- Học sinh có thể chọn cách kể chuyện ở ngôi thứ nhất (Cây Bàng tự kể chuyện
mình) hoặc kể ở ngôi thứ ba …
2) Yêu cầu cụ thể:
a) Mở bài:
2 điểm
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
1 điểm
- Giới thiệu (khái quát) các nhân vật trong câu chuyện.
1 điểm
b) Thân bài:
6 điểm
Số lượng nhân vật chỉ cần đúng theo gợi ý của đề (Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già
Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân).
+ Các nhân vật phải được đặt trong tình huống cụ thể với sự dẫn dắt câu chuyện:
từ mùa đông chuyển sang mùa xuân, cây cối như được tiếp thêm sức sống mới…
2 điểm
+ Kết hợp vừa kể chuyện, vừa miêu tả các nhân vật, khung cảnh:2 điểm
- Cây Bàng về mùa đông: trơ trụi, gầy guộc, run rẩy, cầu cứu Đất Mẹ.
0,5 điểm
- Đất Mẹ điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Mùa Xuân và
dồn chất cho cây.
0,5 điểm
- Lão già Mùa Đông: già nua, xấu xí, cáu kỉnh,...
0,5 điểm
- Nàng tiên Mùa Xuân: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng ....
0,5 điểm
+ Thông qua câu chuyện (có thể có mâu thuẫn, lời thoại…) , làm rõ sự tương phản
giữa một bên là sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên, của sự sống (Cây Bàng, Đất
Mẹ, Mùa Xuân) và một bên là sự khắc nghiệt, lạnh lẽo (Mùa Đông)…
2 điểm
HS có thể kết hợp kể chuyện với miêu tả và phát biểu cảm nghĩ…
(Lưu ý: ghi điểm theo ý như trên chỉ là những gợi ý, trong bài làm, học sinh có thể
trình bày gộp các ý hoặc kết hợp giữa miêu tả các nhân vật với kể chuyện và có cách
kể sáng tạo hơn – giáo viên cần khuyến khích sự sáng tạo và cách trình bày khác của
hs, không vận dụng thang điểm một cách máy móc)
c) Kết bài:
2 điểm
- Khẳng định lại sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên …
1 điểm
- Có thể phát biểu cảm xúc, suy nghĩ của em về mua xuân, về thiên nhiên…
1 điểm
3) Vận dụng cho điểm:
Điểm 9 -10: Hiểu đề sâu sắc. Đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về nội dung và
phương pháp. Vận dụng tốt văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng
tượng, có kết hợp với miêu tả. Trình bày và diễn đạt tốt, bố cục rõ, chữ viết đẹp,
bài làm có cảm xúc và sáng tạo.
Điểm 7 - 8: Hiểu đề. Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu của đề. Biết vận dụng văn
kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả. Trình
bày và diễn đạt tương đối tốt, bố cục rõ, bài làm có cảm xúc nhưng còn đôi chỗ kể
chưa sáng tạo …
Có thể mắc một số lỗi nhỏ về chính tả và ngữ pháp.
Điểm 5 - 6: Tỏ ra hiểu đề. Đáp ứng được các yêu cầu về nội dung và phương pháp.
Vận dụng văn kể chuyện tưởng tượng chưa tốt, có miêu tả các nhân vật và khung
cảnh nhưng chưa rõ, nhiều chỗ còn lan man. Còn mắc lỗi về chính tả và ngữ pháp.
Điểm 3 - 4: Chưa hiểu yêu cầu của đề bài, chưa biết vận dụng văn kể chuyện để kể
lại một câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc sang kể lể lan man,
lủng củng …
Điểm 1 - 2: Chưa hiểu yêu cầu của đề bài, không biết vận dụng văn kể chuyện để
kể lại một câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc đề, lủng củng …
Điểm 0: Bài để giấy trắng.
PHÒNG GD&ĐT CAO PHONG
TRƯỜNG THCS XUÂN
PHONG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HS GIỎI CẤP
TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,0 điểm)
Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong các câu thơ sau:
Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.
(Khánh Chi, Biển)
Câu 2. (2,0 điểm)
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong văn bản
Bức tranh của em gái tôi của nhà văn Tạ Duy Anh.
a.
Đoạn văn có độ dài khoảng mười dòng.
b.
Đoạn văn có sử dụng một trong các phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán
dụ.
Câu 3. (6,0 điểm)
Trong mơ, em được gặp gỡ rất nhiều nhân vật trong những câu chuyện cổ tích đã
học. Hãy kể và tả lại một nhân vật mà em cho là ấn tượng nhất trong thế giới huyền diệu
ấy.
------------HẾT---------------