624 hóa phân tích 1

  • pdf
  • 84 trang
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA PHÂN TÍCH
ĐỐI TƯỢNG: ĐẠI HOC DƯỢC
SỐ ĐVHT:02
TỔNG SỐ CÂU: 624

BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH
1. Khi phân tích mẫu với hàm lượng siêu vi lượng, ta chọn phương pháp phân tích:
A. Phương pháp hoá học
B. Phương pháp phân tích công cụ
C. Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy cao
D. Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy rất cao@
2. Khi phân tích mẫu với hàm lượng vi lượng, ta chọn phương pháp phân tích:
A. Phương pháp hoá học
B. Phương pháp phân tích công cụ
C. Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy cao@
D. Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy rất cao
3. Cho: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4  CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Dung dịch
K2Cr2O7 3M thì có nồng độ đương lượng là:
A. 3N
B. 6N
C. 12N
D. 18N@
4. Cho 2Cr6+ - 6e  2Cr3+ . Nồng độ đương lượng của dung dịch K2Cr2O7 0,1M là:
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,5N
D. 0,6N@
5. Cho: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4  CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Biết nồng độ mol
của dung dịch K2Cr2O7 trên là 0,05M. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch trên:
A. 0,1N
B. 0,05N
C. 0,3N@
D. 0,15N

CÂU KHÓ:.....................................................................................................
6. Trong ngành Dược, hoá học phân tích giúp giải quyết vấn đề:
A. Nghiên cứu các phương pháp bào chế thuốc.
B. Tối ưu hoá các quá trình tổng hợp thuốc
C. Xác định hàm lượng thuốc trong các chế phẩm@
D. Tất cả đúng
1

7. Trong ngành Dược, hoá học phân tích giúp giải quyết vấn đề:
A. Nghiên cứu các phương pháp bào chế thuốc.
B. Tối ưu hoá các quá trình tổng hợp thuốc
C. Xác định trong các chế phẩm có tạp chất hay không@
D. Tất cả đúng

2

BÀI 2. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
8. Tính thể tích dung dịch HCl 24,56% (khối lượng/khối lượng) (d = 1,19) cần để pha 50ml dd HCl
5% (khối lượng/thể tích)
A. 2,55ml
B. 8,55ml@
C. 4,81ml
D. 2,45ml
9. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để pha 500mL dung dịch muối có nồng độ 5% (w/v)
A. 25g
B. 35,5g
C. 39,06g@
D. 42,2g
10. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để pha 500mL dung dịch muối có nồng độ 2% (w/v)
A. 25,125g
B. 35,535g
C. 22,273g
D. 15,625g@
11. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để pha 200mL dung dịch muối có nồng độ 10% (w/v)
A. 25g
B. 35,5g
C. 31,25g@
D. 42,2g
12. Một lọ dung dịch HCl ngoài nhãn có ghi nồng độ P% = 37% và d = 1,19 g/ml. Tính nồng độ
đương lượng của dung dịch.
A. 10N
B. 12N@
C. 14N
D. 16N
13. Một lọ dung dịch H2SO4 ngoài nhãn có ghi nồng độ P% = 98% và d = 1,84 g/ml. Tính nồng độ
mol của dung dịch.
A. 18M
B. 18,4M@
C. 19M
D. 19,4M
14. Độ chuẩn TA/X có nghĩa là
A. Số gam chất A trong 1 mL dung dịch
B. Số gam chất A trong 1 L dung dịch
C. Số gam chất X tương đương 1 mL dung dịch chuẩn A@
D. Số gam chất X tương đương 1 L dung dịch chuẩn A
15. Độ chuẩn TA có nghĩa là
A. Số gam chất A trong 1 mL dung dịch@

3

B. Số gam chất A trong 1 L dung dịch
C. Số gam chất X tương đương 1 mL dung dịch chuẩn A
D. Số gam chất X tương đương 1 L dung dịch chuẩn A
16. Khi pha dung dịch glucose ưu trương, nếu sử dụng 200g glucose pha thành 1000ml. Nồng độ
dung dịch glucose tính theo nồng độ phần trăm:
A. 20%@
B. 10%
C. 15%
D. 20%
17. Để pha 1 lít dung dịch tiêm truyền NaCl 0,9% người ta cần một lượng NaCl là:
A.
B.
C.
D.

9g@
10g
11g
12g

18. Lấy 960ml ethanol tuyệt đối pha thành 1000ml dung dịch. Vậy nồng độ của dung dich cồn là:
A.
B.
C.
D.

96%@
9,6%
0,96%
Tất cả sai

19. Tính thể tích dung dịch acid hydrocloric 37,23% (khối lượng/ khối lượng) (d = 1,19) cần để pha
100ml dd HCl 10% (khối lượng/ thể tích)
A.
B.
C.
D.

22, 5 ml@
11,25 ml
5,75 ml
10 ml

20. Tính thể tích dung dịch acid hydrocloric 37,23% (khối lượng/ khối lượng) (d = 1,19) cần để pha
100ml dd HCl 20% (khối lượng/ thể tích)
A.
B.
C.
D.

45 ml@
11,25 ml
5,75 ml
10 ml

21. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4, biết rằng để pha một dung dịch có thể tích là 500ml,
lượng H2SO4 đậm đặc cần dùng 49g. Khối lượng mol của H2SO4

4

A.
B.
C.
D.

1M@
2M
0,1M
0,01M

22. Nước biển tiêu chuẩn chứa 2,7g muối NaCl trong mỗi 100ml dung dịch. Xác định nồng độ mol
của NaCl trong nước biển.
A.
B.
C.
D.

0,23M@
0,46M
0,72M
0,1M

CÂU KHÓ:.....................................................................................................

23. Độ chuẩn được biểu thị là:
A. Số gam chất tan trong 1ml dung dịch@
B. Số mg chất tan trong 100ml dung dịch
C. Số mg chất tan trong 10ml dung dịch
D. Số mg chất tan trong 1000ml dung dịch
24. Độ chuẩn được biểu thị là:
A. Số gam chất tan trong 100ml dung dịch
B. Số mg chất tan trong 1ml dung dịch@
C. Số mg chất tan trong 10ml dung dịch
D. Số mg chất tan trong 1000ml dung dịch
25. Dung dịch acid nitric đậm đặc là dung dịch có độ chuẩn THNO3= 1,40 (g/ml) có nghĩa là
A. Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất@
B. Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 mg HNO3 nguyên chất
C. Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất
D. Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất
26. Dung dịch acid nitric đậm đặc là dung dịch có độ chuẩn THNO3= 1,40 (mg/ml) có nghĩa là
A. Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất
B. Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 mg HNO3 nguyên chất
C. Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 mg HNO3 nguyên chất@
D. Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất
27. Nồng độ phần triệu biểu thị:
A. Số gam chất tan có trong 103 gam dung dịch hay hỗn hợp
B. Số gam chất tan có trong 106 gam dung dịch hay hỗn hợp@
C. Số gam chất tan có trong 109 gam dung dịch hay hỗn hợp
D. Số gam chất tan có trong 1012 gam dung dịch hay hỗn hợp

5

28. Nồng độ phần tỷ biểu thị:
A. Số gam chất tan có trong 103 gam dung dịch hay hỗn hợp
B. Số gam chất tan có trong 106 gam dung dịch hay hỗn hợp
C. Số gam chất tan có trong 109 gam dung dịch hay hỗn hợp@
D. Số gam chất tan có trong 1012 gam dung dịch hay hỗn hợp
29. Tính độ chuẩn của dung dịch HCl đối với NaOH, biết rằng khi định lượng dung dịch NaOH dùng
dung dịch chuẩn độ là HCl 0.1N?
A. 0,004 g/ml@
B. 0,004 g/l
C. 0,04g/ml
D. 0,004 mg/l
30. Nồng độ g/l của dung dịch NaNO3 0,05N (M=85) là … g/l
A. 4,15
B. 4,25@
C. 4,35
D. 4,45
31. Pha chế dung dịch chuẩn từ hóa chất không phải là chất gốc cần lưu ý: CHỌN CÂU SAI
A. Lấy lượng hóa chất dư 5-10% so với lượng tính toán
B. Sau khi pha xong cần phải chuẩn độ dung dịch vừa pha chế bằng dung dịch chuẩn khác thích hợp
C. Pha loãng dung dịch vừa pha chế để được dung dịch có nồng độ đúng như đã yêu cầu.
D. Chất phải tinh khiết phân tích (PA; AR) hoặc tinh khiết hóa học (CP), lượng tạp chất phải nhỏ
hơn 1%@
32. Yêu cầu về hoá chất sử dụng trong hoá học phân tích đạt tiêu chuẩn tinh khiết hoá học:
A. 99,9 % ≤ X ≤ 99,99 %
B. 99,99 % ≤ X ≤ 99,999 %@
C. 99,999 % ≤ X ≤ 99,9999 %
D. ≤ 99 %
33. Yêu cầu về hoá chất sử dụng trong hoá học phân tích đạt tiêu chuẩn tinh khiết quang học:
A. 99,9 % ≤ X ≤ 99,99 %
B. 99,99 % ≤ X ≤ 99,999 %
C. 99,999 % ≤ X ≤ 99,9999 %@
D. ≤ 99 %
34. Yêu cầu về hoá chất sử dụng trong hoá học phân tích đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân tích:
A. 99,9 % ≤ X ≤ 99,99 %@
B. 99,99 % ≤ X ≤ 99,999 %
C. 99,999 % ≤ X ≤ 99,9999 %
D. ≤ 99 %

35. Hòa tan 6,3g HNO3 trong nước. Bổ sung thể tích vừa đủ 250ml. Nồng độ đương lượng của dung
dịch thu được là:
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. 0,4N@

6

36. Tính nồng độ C% (khối lượng/khối lượng) của dung dịch natri carbonat nếu dùng 25g Na2CO3
pha trong 250ml nước
A. 9,09%@
B. 0,24%
C. 10%
D. 9,00%
37. Xác định lượng NaOH 20% cần thêm vào 1000g nước để thu được dung dịch NaOH 5%
A. 3,333g
B. 33,33g
C. 333,3g@
D. 3333,3g
38. Xác định thể tích dung dịch NaOH 25% (d=1,17) cần thêm vào 250g dung dịch NaOH 5% để
thu được dung dịch NaOH 10%
A. 71,2ml@
B. 22,5ml
C. 7,12ml
D. 1,24ml
39. Tính nồng độ CM của dung dịch NaOH 10%, (dNaOH 10% =1,10) (M=40)
A. 2,75M@
B. 5,5M
C. 8,25M
D. 13,75M
40. Dung dịch amoniac đậm đặc chứa 16% (kl/kl) NH3 (M=17,03), khối lượng riêng 0,899g/ml.
Nồng độ mol của dung dịch này là:
A. 14,78M
B. 16,89M
C. 8,44M@
D. 22,67M
41. Tính nồng độ CN của dung dịch acid sulfuric 14,35% (d = 1,1g/ml) (M=98)
A. 3,22N@
B. 6,21N
C. 2,28N
D. 4,80N
42. Nồng độ CN của dung dịch HCl 24,45% (d = 1,09g/ml) (M=36,5) là … N
A. 7,1
B. 7,2
C. 7,3@
D. 7,4
43. Tính thể tích dung dịch HCl 37,23% (khối lượng/khối lượng) (d = 1,19) cần để pha 100ml dd
HCl 10% (khối lượng/thể tích)
A. 22,25ml
B. 37,23ml
C. 2,25ml
D. 22,57ml@
44. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch NaOH 12,45% (d=1,12)
A. 3,486@

7

B. 3,412
C. 3,795
D. 3,921
45. Cho 50 mL CH3COOH 0,5 M + 150 mL CH3COONa 0,1 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKCH3COOH = 4,75.
A. 4,528@
B. 4,926
C. 4,321
D. 4,75
46. Cho 50 mL CH3COOH 0,2 M + 50 mL CH3COONa 0,1 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKCH3COOH = 4,75.
A. 4,45@
B. 4,55
C. 4,65
D. 4,75
47. Cho 20 mL CH3COOH 0,2 M + 30 mL CH3COONa 0,1 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKCH3COOH = 4,75.
A. 4,625@
B. 4,75
C. 4,875
D. 5
48. Cho 10 mL CH3COOH 0,5 M + 40 mL CH3COONa 0,125 M. Tính pH dung dịch thu được.
Cho: pKCH3COOH = 4,75.
A. 4,625
B. 4,75@
C. 4,875
D. 5
49. Cho 100 mL HCOOH 0,5 M + 400 mL HCOONa 0,125 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKHCOOH = 3,65.
A. 3,5
B. 3,65@
C. 3,8
D. 3,45
50. Cho 150 mL HCOOH 0,5 M + 350 mL HCOONa 0,05 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKHCOOH = 3,65.
A. 3
B. 3,45
C. 3,65
D. 3,25
51. Cho 50 mL HCOOH 0,5 M + 50 mL HCOONa 0,25 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKHCOOH = 3,65.
A. 3
B. 3,35@
C. 3,65
D. 3,45

8

52. Cho 100 mL HCOOH 0,5 M + 150 mL HCOONa 0,5 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKHCOOH = 3,65.
A. 3,512
B. 3,65
C. 3,826@
D. 4
53. Cho 10 mL HCOOH 0,5 M + 40 mL HCOONa 0,25 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKHCOOH = 3,65.
A. 3,35
B. 3,65
C. 3,95@
D. 3,05
54. Tính pH dung dịch sau khi trộn 150ml dung dịch HCl 0,01M với 250ml dung dịch HCl 0,05M.
A. pH = 1,2
B. pH = 1,46@
C. pH = 2,2
D. pH = 1,86
55. Tính pH dung dịch sau khi trộn 50ml dung dịch HCl 0,001M với 100ml dung dịch HCl 0,002M.
A. pH = 1,2
B. pH = 2,2
C. pH = 2,8@
D. pH = 3,2
56. Tính pH dung dịch sau khi trộn 100ml dung dịch HCl 0,01M với 150ml dung dịch HCl 0,05M.
A. pH = 1,47@
B. pH = 1,2
C. pH = 1,86
D. pH = 2,03
57. Tính pH dung dịch sau khi trộn 75ml dung dịch HCl 0,005M với 25ml dung dịch HCl 0,015M.
A. pH = 1,86
B. pH = 2,12@
C. pH = 2,56
D. pH = 2,86
58. Tính pH dung dịch sau khi trộn 150ml dung dịch CH3COOH 0,01M với 100ml dung dịch
CH3COOH 0,02M. Biết pKaCH3COOH = 4,75
A. pH = 3,3@
B. pH = 6,6
C. pH = 4,75
D. pH = 5,3
59. Tính pH dung dịch sau khi trộn 75ml dung dịch CH3COOH 0,1M với 25ml dung dịch
CH3COOH 0,25M. Biết pKaCH3COOH = 4,75
A. pH = 2,81@
B. pH = 3,5
C. pH = 4,75
D. 1,95
60. Tính pH dung dịch sau khi trộn 50ml dung dịch CH3COOH 0,05M với 100ml dung dịch
CH3COOH 0,02M. Biết pKaCH3COOH = 4,75

9

A. pH = 2,67
B. pH = 2,23
C. pH = 3.14@
D. pH = 3,5
61. Tính pH dung dịch sau khi trộn 15ml dung dịch HCOOH 0,005M với 45ml dung dịch HCOOH
0,001M. Biết pKaHCOOH = 3,75
A. pH = 2,23
B. pH = 3,22@
C. pH = 2,76
D. pH = 3,76
62. Tính pH dung dịch sau khi trộn 150ml dung dịch HCOOH 0,01M với 100ml dung dịch HCOOH
0,02M. Biết pKaHCOOH = 3,75
A. pH = 2,8@
B. pH = 3,2
C. pH = 2,3
D. pH = 2,5
63. Nồng độ đương lượng là
A. Số gam chất tan trong 100ml dung dịch
B. Số đương lượng gam chất tan trong 100ml dung dịch
C. Số mol chất tan trong 100ml dung dịch
D. Tất cả sai@
64. Nồng độ đương lượng của dung dịch H3PO4 0,1M là
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. Tất cả sai@
65. Nồng độ đương lượng của dung dịch HCl 0,1M là
A. 0,1N@
B. 0,2N
C. 0,3N
D. Tất cả sai
66. Nồng độ đương lượng của dung dịch KMnO4 0,1M là
A. 0,1N
B. 0,3N
C. 0,5N
D. Tất cả sai@
67. Nồng độ đương lượng của dung dịch H3PO4 0,1M trong phản ứng: 2NaOH + H3PO4 
Na2HPO4 + 2H20
A. 0,1N
B. 0,2N@
C. 0,3N
D. Tất cả sai

10

68. Nồng độ đương lượng của dung dịch H3PO4 0,1M trong phản ứng: 3NaOH + H3PO4  Na3PO4
+ 2H20
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,3N@
D. Tất cả sai
69. Nồng độ đương lượng của dung dịch H2SO4 0,2M trong phản ứng: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4
+ 2H20
A. 0,2N
B. 0,4N@
C. 0,6N
D. 0,1N
70. Trong phản ứng tạo phức (Complexon) thì hệ số z để tính đương lượng 1 chất là
A. Số điện tích mà 1 phân tử A trao đổi
B. Số electron mà 1 phân tử A cho hay nhận
C. Luôn luôn bằng 2@
D. Số ion H+ mà 1 phân tử A bị trung hòa.
71. Chất chuẩn gốc phải thỏa mãn yêu cầu
A. Chất phải tinh khiết phân tích (PA; AR) hoặc tinh khiết hóa học (CP), lượng tạp chất phải nhỏ hơn
1%;
B. Thành phần hóa học phải ứng với một công thức phân tử xác định không có chứa nước kết tinh.
C. Khối lượng phân tử càng nhỏ càng tốt.
D. Chất gốc và dung dịch chuẩn phải bền. @
72. Cách pha chế dung dịch từ chất gốc. Chọn câu sai
A.
Tính khối lượng chất tan (mct).
B.
Cân chính xác mct chất gốc trên cân kỹ thuật. @
C.
Hòa tan hoàn toàn mct bằng V1 (L) nước cất, V1 < V cần pha.
D.
Định mức đến V(L) bằng nước cất, dùng bình định mức.
73. Cách pha chế dung dịch từ chất gốc. Chọn câu sai
A.
Tính khối lượng chất tan (mct).
B.
Cân chính xác mct chất gốc trên cân phân tích.
C.
Hòa tan hoàn toàn mct bằng V1 (L) nước cất, V1 = V cần pha. @
D.
Định mức đến V(L) bằng nước cất, dùng bình định mức.
74. Các cách pha chế dung dịch chuẩn
A. Pha chế từ chất gốc
B. Pha từ dung dịch chuẩn từ hóa chất không phải chất gốc
C. Dùng ống chuẩn
D. Tất cả đúng@
75. Muốn pha chế 100ml dung dịch HCl 0,5M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl 1N
A. 25ml
B. 50ml@
C. 100ml
D. 200ml
76. Muốn pha chế 50ml dung dịch H2SO4 0,5M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2M
A. 12,5ml@
B. 25ml

11

C. 50ml
D. 100ml
77. Muốn pha chế 200ml dung dịch NaOH 0,1M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 10M
A. 2ml@
B. 10ml
C. 20ml
D. 50ml
78. Để pha 500ml dung dịch KMnO4 0,1M thì cần phải cân bao nhiêu gam KMnO4
A. 7
B. 7,9@
C. 15,8
D. 3,95
79. Để pha 200ml dung dịch KMnO4 0,5M thì cần phải cân bao nhiêu gam KMnO4
A. 7
B. 7,9
C. 15,8@
D. 3,95
80. Để pha 500ml dung dịch H2C2O4 0,5M thì cần phải cân bao nhiêu gam H2C2O4 biết acid oxalic
có dạng H2C2O4.2H2O.
A. 19,5
B. 22,5
C. 25,2
D. 31,5@
81. Một lọ dung dịch H2SO4 ngoài nhãn có ghi nồng độ P% = 98% và d = 1,84 g/ml. Tính nồng độ
đương lượng của dung dịch.
A. 18N
B. 18,4N
C. 19N
D. Tất cả sai@
82. Lấy 10,8ml dung dịch H2SO4đđ ( P% = 98%, d = 1,84g/ml ) cho vào bình định mức 1000ml.
Thêm nước vừa đủ tới vạch thu được dung dịch H2SO4 X(M). Tính X
A. 0,1M
B. 0,2M@
C. 0,3M
D. 0,4M
83. Lấy 21,6ml dung dịch H2SO4đđ ( P% = 98%, d = 1,84g/ml ) cho vào bình định mức 100ml. Thêm
nước vừa đủ tới vạch thu được dung dịch H2SO4 X(M). Tính X
A. 0,4M
B. 0,3M
C. 3M
D. 4M@
84. Lấy 21,6ml dung dịch H2SO4đđ ( P% = 98%, d = 1,84g/ml ) cho vào bình định mức 200ml. Thêm
nước vừa đủ tới vạch thu được dung dịch H2SO4 X(M). Tính X
A. 0,4M
B. 0,2M

12

C. 2M@
D. 4M
85. Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HClđđ ( P% = 36,5; d = 1,2 g/ml ) để pha được 200ml dung dịch
HCl 0,3N
A. 5ml@
B. 10ml
C. 50ml
D. 100ml
86. Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HClđđ ( P% = 36,5; d = 1,2 g/ml ) để pha được 200ml dung dịch
HCl 0,6N
A. 5ml
B. 10ml@
C. 50ml
D. 100ml
87. Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HClđđ ( P% = 36,5; d = 1,2 g/ml ) để pha được 600ml dung dịch
HCl 2N
A. 50ml
B. 100ml@
C. 500ml
D. 1000ml
88. Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HClđđ ( P% = 36,5; d = 1,2 g/ml ) để pha được 50ml dung dịch
HCl 0,24N
A. 0,5ml
B. 1ml@
C. 5ml
D. 10ml
89. Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 500ml dung dịch HCl 0,1N với 1000ml dung dịch HCl 0,4N
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,3N@
D. 0,4N
90. Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 1 lít dung dịch HCl 0,1N với 500ml dung dịch HCl 4N
A. 0,2N
B. 0,4N
C. 1,4N@
D. 4N
91. Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 400ml dung dịch NH4OH 2N với 1200ml dung dịch
NH4OH 5N
A. 2,5N
B. 3,25N
C. 4,25N@
D. 3,5N
92. Đối với acid mạnh HA (Ca), khi áp dụng công thức pH = -lgCa thì Ca phải thỏa mãn điều kiện

13

A. Ca ≥ 10– 7 M
B. Ca < 10– 7 M
C. Ca ≥ 10– 5 M@
D. Ca < 10– 5 M
93. Trong các dung dịch NaOH sau, dung dịch nào không thể áp dụng công thức tính pH = 14 +
lgCb.
A. NaOH 0,001M
B. NaOH 0,01M
C. NaOH 10-5 M
D. NaOH 10-6M@
94. Tính pH của dung dịch HCl 0,5N
A. 0,5
B. 1
C. 0,3@
D. 0,8
95. Tính pH của dung dịch NaOH 0,02N
A. 13,3
B. 12,3@
C. 11,3
D. 10,3
96. Tính pH của dung dịch H2SO4 0,01M
A. 0,2
B. 1
C. 1,5
D. 2@
97. Tính pH của dung dịch NaOH 0,005N
A. 11,7@
B. 12,3
C. 12,7
D. 13,3
98. Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,01M có pKa = 6,5
A. 4,25@
B. 3,5
C. 3,75
D. 4
99. Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,1M có pKa = 5,5
A. 3,75
B. 3,5
C. 3,25@
D. 4,25
100. Tính pH của dung dịch acid yếu HA 1M có Ka = 10-5
A. 3,75
B. 3,5
C. 2,75
D. 2,5@
101. Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,1M có Ka = 10-5,8

14

A.
B.
C.
D.
102.
A.
B.
C.
D.
103.
A.
B.
C.
D.
104.
A.
B.
C.
D.
105.
A.
B.
C.
D.
106.
A.
B.
C.
D.
107.
A.
B.
C.
D.
108.
A.
B.
C.
D.
109.
A.
B.
C.
D.
110.
A.

3,75
3,4@
3,25
4,5
Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,02M có Ka = 10-6,2
3,95@
3,7
4,15
4,5
Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,01M có pKb = 6,5
4,25
9,75@
10,75
10,25
Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có Kb = 10-5
10,75
10,25
11@
11,75
Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,01M có Kb = 10-6
10@
10,5
11
11,5
Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có pKb = 5,5
10,5
10,75@
11
11,25
Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,01M có pKb = 6
10@
10,5
11
11,5
Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có pKa của acid liên hợp = 8,5
10,25
10,75@
11,25
10,5
Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có Ka của acid liên hợp = 10-9
10
10,5
11@
11,5
Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,1M có Kb của base liên hợp = 10-8,5
3

15

B. 3,25@
C. 3,5
D. 3,75
111. Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,01M có pKb của base liên hợp = 7,5
A. 3,75
B. 4,25@
C. 4,5
D. 4
112. Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 250ml dung dịch HCl 0,1N với 750ml dung dịch HCl
0,3N
A. 0,15N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. 0,25N@
113. Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 250ml dung dịch HCl 0,5N với 750ml dung dịch HCl
0,8N
A. 0,7N
B. 0,625N
C. 0,725N@
D. 0,525N
114.
A.
B.
C.
D.

Cần lấy bao nhiêu gam NaCl để pha vừa đủ 1L dung dịch muối sinh lý 0,9% (w/v)
0,9g
9g@
90g
Tất cả sai

115.
A.
B.
C.
D.

Cần lấy bao nhiêu gam NH4Cl để pha 2L dung dịch muối có nồng độ 2,5% (w/v)
0,5g
5
50g@
Tất cả sai

116.
A.
B.
C.
D.

Cần lấy bao nhiêu gam NH4Cl để pha 2L dung dịch muối có nồng độ 2,5% (w/v)
0,5g
5
50g@
Tất cả sai

117.
A.
B.
C.
D.

Cần lấy bao nhiêu gam NH4Cl để pha 500mL dung dịch muối có nồng độ 2,5% (w/v)
2,5g
5g
12,5g@
Tất cả sai

16

118. Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch AgNO3 khi hoà tan 1,35g AgNO3 trong nước để
tạo thành 250ml dung dịch:
A.
B.
C.
D.

0,05N
0,06N
0,03N@
0,01N

119. Xác định lượng NaOH 20% cần thêm vào 1000g nước để thu được dung dịch NaOH 5%
A. 333,3 g@
B. 666,6 g
C. 1000 g
D. 111,1 g
120. Tính nồng độ CM của dung dịch NaOH 10%, (dNaOH 10% =1,10).
A.
B.
C.
D.

2,75M@
2M
3M
3,75M

121. Tính nồng độ C% của dung dịch NH4OH 14,8M (d = 0,899g/ml, M = 17,03g/l)
A.
B.
C.
D.

28,03%@
28%
29%
29,03%

122. Tính nồng độ CN của dung dịch acid sulfuric 14.35% (d = 1.1g/ml)
A.
B.
C.
D.

3,22N@
3N
2,22N
1N

123. Cần bao nhiêu ml dung dịch acid hydrocloric đậm đặc 12,1N để pha loãng thành 1 lít dung
dịch HCl có nồng độ 0,1N?
A.
B.
C.
D.

8,26ml@
9ml
10ml
4,15ml

17

18

BÀI 3. ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
124.
A.
B.
C.
D.

Một dung dịch NaCl có nồng độ 10-4 M tức là tương đương với
585 ppm
5,85 ppm@
5850 ppm
58,5 ppm

125.
A.
B.
C.
D.

Một dung dịch NaCl có nồng độ 10-3 N tức là tương đương với
585 ppm
5,85 ppm
5850 ppm
58,5 ppm@

126.
A.
B.
C.
D.

Một dung dịch KCl có nồng độ 10-6 M tức là tương đương với
74,5 ppm
7,45 ppm
74,5 ppb@
7,45 ppb

127.
A.
B.
C.
D.

Một dung dịch KCl có nồng độ 10-7 N tức là tương đương với
74,5 ppm
7,45 ppm
74,5 ppb
7,45 ppb@

128.
A.
B.
C.
D.

Trong pha loãng dung dịch, công thức C1.V1 = C2.V2 không áp dụng với
Nồng độ mol
Nồng độ đương lượng
Nồng độ phần trăm khối lượng@
Ppm, ppb

129.
A.
B.
C.
D.

Muốn pha 100ml dung dịch NaOH 0,02M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M.
1@
10
20
2

130.
A.
B.
C.
D.

Muốn pha 1000ml dung dịch NaOH 0,02M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 5M.
40
4@
20
2

131. Muốn pha 200ml dung dịch NaOH 0,05M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M.
A. 1
19

B. 10@
C. 20
D. 2
132.
A.
B.
C.
D.

Muốn pha 500ml dung dịch NaOH 0,25M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 10M.
12,5@
10
15
7,5

133.
A.
B.
C.
D.

Muốn pha 1000ml dung dịch NaOH 0,2M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 10M.
1
10
20@
2

134.
A.
B.
C.
D.

NaHCO3 là
Base yếu
Acid yếu
Vừa là acid yếu, vừa là base yếu@
Muối trung tính

135.
A.
B.
C.
D.

Một dung dịch Na2SO4 10-5M tương đương với
1,42 ppm@
14,2 ppm
142 ppm
Tất cả sai

136.
A.
B.
C.
D.

Một dung dịch Na2SO4 5.10-5M tương đương với
0,71 ppm
7,1 ppm@
71 ppm
710 ppm

137.
A.
B.
C.
D.

Một dung dịch Na2SO4 2.10-4M tương đương với
0,284 ppm
2,84 ppm
28,4 ppm@
284 ppm

CÂU KHÓ:.....................................................................................................
138.

Loại complexon hay dùng trong chuẩn độ là complexon:
A. I
B. II
C. III@

20