Bài 2. NGUỒN GỐC VÀ CƠ SỞ CỦA THẾ GIỚI XUNG QUANH (Chương trình SCLLCT mới)

  • doc
  • 23 trang
BÀI 2
NGUỒN GỐC VÀ CƠ SỞ CỦA THẾ GIỚI XUNG QUANH
---Người soạn: Huỳnh Văn Sử
Đối tượng: Học viên SCLL
A. KHÁI QUÁT BÀI GIẢNG
1. Thời gian: 10 tiết
2. Mục đích và yêu cầu
- Mục đích:
Cùng với học viên nghiên cứu, trao đổi các nội dung của bài nhằm giúp học viên
xác định được vật chất và các thuộc tính của vật chất tồn tại trong thế giới tự nhiên,
trong xã hội; thấy được sự vận động biến đổi của vật chất theo không gian và thời gian
nhất định.
Tìm hiểu về nguồn gốc hình thành của ý thức, sự tác động biện chứng giữa vật
chất và ý thức trong hiện thực khách quan.
- Yêu cầu:
+ Học viên nghiên cứu tài liệu, theo dõi, lắng nghe, trao đổi, tự ghi chép (đánh
dấu trong tài liệu) các nội dung chính theo ý hiểu của mình.
+ Xác định được nội dung trọng tâm của bài.
+ Chấp hành đúng nội quy lớp học (không làm việc riêng trong lớp, không để
chuông điện thoại, không đi lại tự do…)
3. Nội dung của bài: gồm 3 phần:
Phần I- VẬT CHẤT VÀ CÁC THUỘC TÍCH CỦA VẬT CHẤT
Phần II- VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
4. Phương pháp lên lớp:
Sử dụng máy chiếu trình chiếu các nội dung, thuyết trình, diễn giảng, trao đổi,
vấn đáp học viên, liên hệ thực tế các vấn đề có liên quan…
5. Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Sơ cấp lý luận chính trị do ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn
năm 2013; giáo trình Triết học Mác – Lênin; Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên,
học viên chương trình SCLLCT do TS. Nguyễn Tiến Hoàng chủ biên, năm 2013…

B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG:

Bài 2:
NGUỒN GỐC VÀ CƠ SỞ CỦA THẾ GIỚI XUNG QUANH
I- VẬT CHẤT VÀ CÁC THUỘC TÍNH CỦA VẬT CHẤT
* Khái lược về Triết học:
- Triết học ra đời từ thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ thứ 6 TCN đồng thời ở 3 nền
văn minh: Ấn Độ cổ đại; Trung Hoa cổ đại; Hy Lạp cổ đại (ở cả Phương Đông và
Phương Tây).
Đây là những điểm khởi đầu, xuất phát và là nơi có nền triết học phát triển rực
rỡ nhất.
+ Ấn Độ cổ đại người ta quan niệm Triết học đồng nghĩa với từ “Chiêm
ngưỡng”.
Pt: Ở ngôn ngữ nước ta tức là sự ngưỡng mộ, thám phục. Nhưng ở Ấn Độ
“Chiêm ngưỡng” có nghĩa là con đường đưa đến chân lý.
+ Trung Hoa cổ đại người ta quan niệm Triết học đồng nghĩa với từ “ trí”,
tức là trí tuệ, sự hiểu biết.
Pt: Đó là phương tiện đưa con người đến lẽ phải, đến chân lý đúng.
Như vậy, ở Triêt học Ấn Độ và Trung Hoa có quan niệm tương đồng Triết học
chính là con đường tìm đến lẽ phải, đến chân lý đúng.
+ Ở Hy Lạp cổ đại người ta quan niệm Triết học (philosophia, philo “yêu
mến”, sophia “thông thái”) tức là yêu mến sự thông thái.
Pt: Triết học là sự uyên thâm, uyên bác của con người.
Như vậy, Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới,
về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
- Lịch sử Triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm. Vấn đề cơ bản của Triết học là cơ sở để phân biệt CNDV & CNDT.
2

Pt: Thế giới xung quan chúng ta vô vàng các sự vật, hiện tượng, nhưng quy
chung lại chia làm 2 loại: hiện tượng vật chất và hiện tượng ý thức. 2 hiện tượng này
có mqh qua lại với nhau. Giải quyết 2 hiện tượng này là giải quyết vấn đề của triết học.
Vấn đề đề này có 2 mặt:
Thứ nhất, Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước? cái nào quyết định cái
nào?
Pt: Tùy theo giải đáp triết học phân chia thành Duy vật và Duy tâm.
Thứ hai, con người có khả năng nhận biết được thế giới hay không?
Để giải quyết vấn đề chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài “nguồn gốc và
cơ sở của thế giới xung quanh”
1. Vấn đề nguồn gốc và cơ sở của thế giới xung quanh
a. Bản chất của thế giới
- Để tồn tại, loài người phải thích nghi với thế giới xung quanh.
Pt: Con người muốn tồn tại trên thế giới này đầu tiên là phải ăn. Cái ăn ban
đầu chỉ là săn bắt, hái lượm những thứ có sẵn trong tự nhiên. Qua quá trình tác động
vào thế giới tự nhiên, loài vượn người biến đổi và biết sử dụng công cụ có sẵn. Nhờ
công cụ loài người tách khỏi loài vật. Khi con người xuất hiện đã sử dụng công cụ lao
động chinh phục thiên nhiên đáp ứng nhu cầu của mình. Những thức ăn kiếm được,
tìm ra lửa, nấu chín thức ăn, bộ óc con người ngày càng hoàn thiện và phát triển…
- Để tồn tại con người không chỉ thích nghi với thế giới bên ngoài một cách
thụ động, mà luôn tìm cách biến đổi thế giới theo những yêu cầu cuộc sống của
mình.
Nên bản thân con người chúng ta luôn cố gắng tìm hiểu thế giới và chính
bản thân mình.
Hàng loạt câu hỏi được đặt ra: thế giới quanh ta là gì ? Nó bắt đầu từ đâu ? Sức
mạnh nào chi phối sự tồn tại và biến đổi của nó ? Con người là gì ? Con người được
sinh ra như thế nào ? Con người có thể biết gì và làm gì đối với thế giới đó ? Cuộc
sống con người có ý nghĩa gì ? .v.v. Những câu hỏi như vậy được đặt ra với mức độ
khác nhau đối với con người từ thời nguyên thủy cho đến ngày nay và cả mai sau.
3

Như vậy, Chính những câu trả lời câu hỏi đó, tức là quan niệm của con người về
thế giới, về vị trí vai trò của con người trong thế giới đó, về chính bản thân và cuộc
sống của con người hợp thành thế giới quan của con người, của cộng đồng người
trong một thời đại nhất định. Thế giới quan bao hàm cả nhân sinh quan, tức là toàn bộ
những quan niệm về cuộc sống của con người và loài người.
- Thế giới xung quanh ta bao gồm vô số các sự vật, hiện tượng, là một tập hợp
khổng lồ, một tập hợp vô hạn các sự vật, hiện tượng.
Pt : Thế giới xung quanh ta có vô vàng các sự vật và hiện tượng phong phú, đa
dạng. Nhưng dù có phong phú, đa dạng đến đâu chăng nữa, chúng cũng chỉ thuộc một
trong hai lĩnh vực: Vật chất hay ý thức (giữa tư duy với tồn tại; tinh thần với giới tự
nhiên)
Vậy, bản chất thế giới là gì ? là vật chất hay ý thức ? Trả lời vấn đề này có
nhiều quan điểm khác nhau, nhưng khái quát lại chỉ có hai quan điểm cơ bản trái
ngược nhau, trong lịch sử triết học có 2 quan niệm trái ngược nhau: Duy vật hoặc
duy tâm.
+ Quan điểm duy tâm cho rằng: Bản chất thế giới là ý thức.
Pt :Theo quan điểm này, trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì ý thức có
trước, vật chất là cái có sau, ý thức quyết định vật chất ; ý thức là cơ sở, nguồn gốc
cho sự ra đời, tồn tại, vận động, phát triển của các sự vật và hiện tượng trong thế giới.
Chủ nghĩa duy tâm chia thành hai phái: chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ
nghĩa duy tâm khách quan.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan : Là trường phái triết học cho rằng: ý thức, cảm
giác của con người là cơ sở quyết định sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng trong
thế giới.
Pt: Họ cho rằng ‘Sự vật chỉ là tổng hợp của cảm giác’ của cá nhân, của chủ thể,
‘xóa bỏ cảm giác là xóa bỏ sự vật’.
Ví dụ: Trên bàn có quả cam, mắt nhìn thấy hình tròn, màu vàng ; mũi ngữi thấy
mùi thơm; ăn có vị ngọt. Vậy quả cam là tổng hợp những cảm giác đó. Nếu xóa bỏ
những cảm giác này, quả cam không còn tồn tại.
4

Như vậy không đúng ! Vì trái cam có thật, chứ không phải tưởng tượng.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan : Là trường phái triết học cho rằng: ý thức,
tinh thần nói chung như ‘ý niệm’, ‘ý niệm tuyệt đối’, ‘tinh thần thế giới’ là cái có trước,
tồn tại độc lập, khách quan bên ngoài con người. Thế giới này do thần linh thượng đế
tạo ra.
Quan điểm hoang đường.
+ Chủ nghĩa duy vật khẳng định rằng: bản chất của thế giới là vật chất.
Ngoài thế giới vật chất ra không có thế giới nào khác. Các sự vật, hiện tượng chỉ
là biểu hiện cụ thể của những dạng khác nhau của thế giới vật chất mà thôi.
Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất (giới tự nhiên) là cái có
trước, ý thức có sau và vật chất quyết định ý thức; còn ý thức chỉ là sự phản ánh vật
chất vào đầu óc của con người. Điều này đã được những khoa học và thực tiễn chứng
minh.
Pt: Trong quá trình phát triển chủ nghĩa duy vật từ chủ nghĩa duy vật đơn sơ cổ
đại, đến triết học siêu hình (thế kỷ 17 và 18) đỉnh cao là triết học duy vật biện chứng
do C.Mác và Ăng ngen xây dựng, Lênin phát triển. Quan điểm duy vật khẳng định:
“Bản chất của thế giới là Vật Chất”. Đó là nhận thức đúng đắn đem lại niềm tin, sức
mạnh cho con người khám phá thới giới.
Như vậy vật chất là gì ?
b. Định nghĩa Vật chất.
Vật chất là cái cấu tạo nên mọi sự vật, hiện tượng; nó không mất đi mà chỉ
chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác trong các điều kiện khác nhau. Một số
quan niệm về vật chất trong lịch sử :
- Quan điểm của các nhà duy vật thời cổ đại: Vào thời cổ đại các nhà triết
học duy vật đã đồng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể của nó, tức là
những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài, tồn tại độc lập với
vật chất.

5

Ví dụ: Talét coi thực thể của thế giới là nước, Anaximen coi thực thể đó là
không khí. Với Hêraclít thực thể đó là lửa, Phái Ngũ hành TQuốc cho là 5 yếu tố: kim,
mộc, thủy, hỏa, thổ
Thành quả cao nhất của chủ nghĩa duy vật cổ đại trong học thuyết vật chất là
thuyết nguyên tử của Lơxíp và Đêmôcrít. Các ông cho rằng: thực thể của thế giới là
nguyên tử (nhỏ bé nhất)
- Quan niệm của các nhà duy vật siêu hình thế kỷ 17,18 (thời cận đại) các
nhà triết học siêu hình các nhà triết học siêu hình đồng nhất vật chất với khối lượng và
coi vận động của vật chất chỉ là vận động cơ học và nguyên nhân của sự vận động đó
là do tác động từ bên ngoài.
Vd: Loài gà: theo nhà siêu hình chỉ tăng lên về số lượng từ một lên nhiều, do tác
động của thức ăn, môi trường.
Như vậy là sai lầm, nguyên nhân của mọi sự biến đổi là nằm bên trong sự vật, sự
biến đổi và phát triển dẫn đến đa dạng giống loài vd: gà vườn, gà kiểng, gà ác, gà nồi..
- Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, vật lý học phát triển, người ta phát hiện ra những dạng mới
của vật chất, như dạng trường (điện tử, hấp dẫn), dạng hạt: (ê-lếc-trôn, prô-tôn và các hạt cơ bản
khác..), tia X, hiện tượng phóng xạ, điện tử là một thành phần cấu tạo nên nguyên tử... việc phát hiện
ra hàng loạt các hiện tượng mới các nhà Vật Lý học không thể giải thích được rơi vào khủng hoảng.

Chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng tình hình để la lối lên rằng: nếu nguyên tử bị
phá vỡ thì tức là vật chất đã tiêu tan, và chủ nghĩa duy vật dựa trên nền tảng là vật chất
cũng không thể đứng vững được nữa.
- Nhận xét của Lênin về cuộc khủng hoảng và cách giải quyết
Những phát minh có giá trị to lớn của vật lý học cận đại không hề bác bỏ chủ
nghĩa duy vật. Không phải “vật chất tiêu tan” mà chỉ có giới hạn hiểu biết của con
người về vật chất là tiêu tan.
Pt: Nghĩa là cái mất đi không phải là vật chất mà là giới hạn của sự nhận thức về
vật chất. Theo V.I. Lênin những phát minh mới nhất của khoa học tự nhiên không hề bác
bỏ vật chất mà chỉ làm rõ hơn hiểu biết còn hạn chế của con người về vật chất. Giới hạn
tri thức của chúng ta hôm qua về vật chất còn là nguyên tử thì hôm nay đã là các hạt cơ
6

bản và ngày mai chính cái giới hạn đó sẽ mất đi. Nhận thức của con người ngày càng đi
sâu vào vật chất, phát hiện ra những kết cấu mới của nó.
Trên cơ sở phân tích một cách sâu sắc và khái quát những thành tựu của khoa
học tự nhiên, kế thừa những tư tưởng của C.Mác và Ph. Ăngghen, năm 1908, trong tác
phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Lênin đã đưa ra một định
nghĩa toàn diện và khoa học về phạm trù vật chất :
“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” .
Pt : Phương pháp định nghĩa của Lê - nin rất đặc biệt khi ông mang vật chất đối
lập với ý thức để định nghĩa vật chất ta nói “vật chất là một phạm trù triết học” vì đây
là phạm trù rộng nhất, khái quát nhất dùng để chỉ thực tại khách quan, tức là chỉ những
gì đang tồn tại trong thực tế. “Đem lại cho con người....cảm giác” tức là tất cả những gì
tác động vào giác quan của con người thì con người sẽ ghi vào bộ nhớ, còn những gì
chưa tác động vào con người thì nó vẫn tồn tại và không lệ thuộc vào cảm giác con
người.
Điều này chứng tỏ vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.
Pt :Quan điểm này có ý nghĩa rất lớn đối với giáo dục đào tạo: người học được
tiếp xúc với sự vật, hiện tượng càng nhiều thì sự hiểu biết của người học về sự vật hiện
tượng đó càng lớn --> phát triển phương pháp dạy học trực quan.
Khoa học hiện đại đã chứng minh rằng sự sống chỉ xuất hiện trong điều kiện
nhất định và đỉnh cao sự phát triển của sự sống chính là con người và xã hội loài
người. Con người là loại động vật cao cấp có ý thức phát triển cao. Con người cùng
với sự phát triển của khả năng nhận thức quay trở lại nhận thức về thế giới xung quanh
và về chính bản thân mình. Từ đó xuất hiện một thế giới thứ hai phái sinh từ thế giới
vật chất xung quanh và bản thân con người, đó là thế giới hình ảnh về thế giới xung
quanh trong bộ óc con người, thế giới hình ảnh....gọi là ý thức.

7

Ý thức là phạm trù đối lập với phạm trù vật chất dùng để định nghĩa phạm trù
vật chất nhưng bản thân ý thức cũng chỉ là một thuộc tính của dạng vật chất phát triển
cao là con người mà thôi.
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới không đứng im mà luôn luôn vận động,
phát triển từ thấp đến cao, từ vô cơ đến hữu cơ, từ đơn bào đến đa bào, từ thực vật
đến động vật, từ sinh học đến xã hội. (phần 2 vật chất và vận động)
2. Vật chất và vận động
a. Định nghĩa vận động
- Theo nghĩa hẹp, giản đơn: đó là sự di chuyển vị trí trong không gian.
- Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động không chỉ là
sự thay đổi vị trí trong không gian mà theo nghĩa chung nhất, vận động là mọi sự
biến đổi. Ph. Ăngghen viết "Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất (...) bao gồm tất
cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn
giản cho đến tư duy"1.
Pt: Khi định nghĩa vận động là sự biến đổi nói chung, thì vận động "là thuộc
tính cố hữu của vật chất", "là phương thức tồn tại của vật chất"2.
+ Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
Pt: Điều này có nghĩa là vật chất tồn tại bằng vận động. Vd: Tất cả các sự vật,
hiện tượng trên thế giới đều vận động, ngay cả hòn đá vô tri, vô giác bản thân cũng có
sự hấp thụ nhiệt, phản xạ ánh sáng….
+ Với tính cách "là thuộc tính cố hữu của vật chất", theo quan điểm của triết
học Mác - Lênin, vận động là sự tự thân vận động của vật chất, được tạo nên từ sự
tác động lẫn nhau của chính các thành tố nội tại trong cấu trúc vật chất.
Pt: Vật chất là vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi và vận động là một
thuộc tính không thể tách rời vật chất nên bản thân sự vận động cũng không thể bị
mất đi hoặc sáng tạo ra.
Pt: Kết luận này của triết học Mác - Lênin đã được khẳng định bởi định luật bảo
toàn chuyển hóa năng lượng trong vật lý. Theo định luật này, vận động của vật chất
8

được bảo toàn cả về mặt lượng và chất. Nếu một hình thức vận động nào đó của sự vật
mất đi thì tất yếu nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế nó. Các hình thức vận
động chuyển hóa lẫn nhau, còn vận động của vật chất thì vĩnh viễn tồn tại cùng với sự
tồn tại vĩnh viễn của vật chất.
b. Nguồn gốc của vận động
- Chủ nghĩa Duy tâm cho vận động là từ thần linh, thượng đế, “Ý niệm
tuyệt” mà ra.
- Triết học Mác lenin cho rằng: vận động của vật chất là vận động tự thân,
do mâu thuẫn bên trong, do tác động qua lại giữa các yếu tố, hay giữa các sự vật với
nhau.
Pt : Trong thế giới vật chất, từ các hạt cơ bản trong thế giới vi mô đến các hệ
thống hành tinh khổng lồ trong thế giới vĩ mô, từ giới vô cơ đến giới hữu cơ, đến xã
hội loài người, tất cả đều luôn luôn ở trạng thái vận động.
Bất cứ một dạng vật chất nào cũng là một thể thống nhất có một kết cấu xác định
gồm những nhân tố, những bộ phận, những xu hướng khác nhau, cùng tồn tại, ảnh
hưởng và tác động lẫn nhau. Sự tác động qua lại đó gây ra biến đổi.
Nguồn gốc của vận động là do những nguyên nhân bên trong, vận động của vật
chất là tự thân vận động. Khoa học đã thông qua vận động mà nhận thức các dạng vật
chất, đồng thời cũng nhờ khoa học mà con người ngày càng mở rộng hiểu biết của
mình về các hình thức vận động của vật chất.
Vd: Khi gieo hạt cây--> sau một time sẽ nảy mầm, yếu tố quan trọng nhất chính
là hạt cây tốt hay xấu, với những điều kiện ngoại cảnh thuận lợi. Yếu tố nội lực rất
quan trọng.
c. Những hình thức vận động cơ bản của vật chất.
Khi nghiên cứu các hình thức vận động của vật chất, theo những tiêu chí phân
loại khác nhau, người ta có thể chia vận động của vật chất thành các hình thức vận
động khác nhau. Tuy nhiên, cho tới nay, cách phân loại phổ biến nhất trong khoa học
vẫn là chia vận động thành 5 hình thức cơ bản như sau:
9

1. Vận động cơ học (sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian). Vd:
những hoạt động hằng ngày chúng ta.
2. Vận động vật lý (vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử,
các quá trình nhiệt, điện, v.v…).vd: vận động phân tử nước, bụi, quá trình tỏ nhiệt,
dẫn nhiệt,…
3. Vận động hoá học (vận động của các nguyên tử, các quá trình hoá hợp và
phân giải các chất). vd: vận động các hạt eletron,
4. Vận động sinh học (trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường) vd: đồng
hóa dị hóa.
5. Vận động xã hội (sự thay đổi, thay thế của các quá trình xã hội của các hình
thái kinh tế - xã hội). vd: lịch sử loài người trải qua 5 hình thái kt – xh.
Nói thêm* Những hình thức này quan hệ với nhau theo những nguyên tắc nhất
định:
1. Các hình thức vận động nói trên khác nhau về chất nên không được quy hình
thức vận động này vào hình thức vận động khác.
GT: Từ vận động cơ học đến vận động xã hội là sự khác nhau về trình độ của sự
vận động. Những trình độ này tương ứng với trình độ của các kết cấu vật chất khác
nhau.
2. Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động
thấp, bao hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn.
GT: Trong khi các hình thức vận động thấp không có khả năng bao hàm các hình
thức vận động ở trình độ cao. Bởi vậy, mọi sự quy giản các hình thức vận động cao về
các hình thức vận động thấp hơn đều là sai lầm. Vd: Nhu cầu hằng ngày chúng ta hiện
nay đang ăn chín, đi học đi xe máy…bắt chúng ta trở lại thời kì đi bộ hàng km, ăn thịt
sống chúng ta không chấp nhận được.
3. Trong sự tồn tại của mình, mỗi một sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức
vận động khác nhau.

10

GT: Tuy nhiên, bản thân sự tồn tại của sự bao giờ cũng đặc trưng bằng một hình
thức vận động cơ bản. Thí dụ vận động cơ học, vật lý, hoá học, sinh học đều là những
hình thức vận động khác nhau trong cơ thể sinh vật, nhưng hình thức vận động sinh
học mới là đặc trưng cơ bản của sinh học. Đối với con người thì vận động xã hội là
hình thức đặc trưng cho hoạt động của nó.
d. Vận động và đứng im
Đứng im là tương đối hay là trạng thái cân bằng tạm thời của sự vật trong quá
trình vận động của nó, còn vận động là tuyệt đối, bởi vì:
+ Trên thực tế, đứng im chỉ xảy ra khi sự vật được xem xét trong một quan
hệ nào đó.
VD: Bạn đang ngồi trên một chiếc xe di chuyển với vận tốc 60 kh/h so với mặt
đường, so với những vật thể hai bên đường bạn đang vận động cơ học. Tuy nhiên so
với chiếc xe bạn không có vận động cơ học nào, do vị trí giữa bạn và chiếc xe không
thay đổi. Trường hợp trên cho thấy bạn đang đứng yên, nhưng chỉ tương đối trong mối
liên hệ với chiếc xe.
+ Hiện tượng đứng im chỉ xảy ra trong một hình thức vận động.
+ Hiện tượng đứng im chỉ là biểu hiện của trạng thái vận động trong thăng
bằng, trong sự ổn định tương đối.
Pt: Chính nhờ trạng thái ổn định này mà vật chất biểu hiện thành các sự vật, hiện
tượng cụ thể và qua đó sự vật mới có điều kiện để thực hiện sự phân hoá tiếp theo.
3. Vật chất và không gian và thời gian
a. Khái niệm không gian và thời gian
Trong triết học duy vật biện chứng cùng với phạm trù vận động thì không gian
và thời gian cũng là những phạm trù đặc trưng cho phương thức tồn tại của vật
chất. V.I.Lênin đã nhận xét rằng: “Trong thế giới, không có gì ngoài vật chất đang vận
động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngoài không gian và thời
gian”.

11

- Khái niệm không gian: là hình thức tồn tại của vật chất về mặt quãng tính- Sự
tồn tại, kết cấu, quy mô và tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
Pt: Bất kỳ một khách thể vật chất nào cũng đều chiếm một vị trí nhất định, ở
một khung cảnh nhất định trong tương quan về kích thước so với các khách thể khác…
Các hình thức tồn tại như vậy của vật thể được gọi là không gian.
- K/n thời gian: Là hình thức tồn tại cảu vật chất xét về mặt trường tính – Độ
dài diễn biến của các quá trình, sự kế tiếp nhau vận động và phát triển (Ngày, tháng,
năm, thế kỷ, bước đi, chặng đường, thời kì, giai đoạn, quá trình)
Pt: Sự tồn tại của các khách thể vật chất còn được biểu hiện ở mức độ tồn tại lâu
dài hay mau chóng của hiện tượng, của sự kế tiếp trước sau của các giai đoạn vận
động… Những thuộc tính này của sự vật được đặc trưng bằng phạm trù thời gian.
Như vậy, không gian và thời gian là thuộc tính khách quan, nội tại của bản thân
vật chất. Không gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động về mặt vị trí, quảng
tính, kết cấu; còn thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động về mặt độ dài
diễn biến, sự kế tiếp nhau của quá trình.
b. Tính chất của không gian và thời gian
- Tính khách quan.
Pt: Không gian, thời gian là thuộc tính của vật chất tồn tại gắn liền với nhau và
gắn liền với vật chất. Vật chất tồn tại khách quan, do đó không gian và thời gian cũng
tồn tại khách quan.
- Tính vĩnh cửu và vô tận.
Pt: theo Ph.Ăngghen, vật chất vĩnh cửu và vô tận trong không gian và thời
gian. Vô tận có nghĩa là không có tận cùng về một phía nào cả, cả về đằng trước lẫn
đằng sau, cả về phía trên lẫn phía dưới, cả về bên phải lẫn bên trái. Những thành tựu
của vật lý học vi mô cũng như những thành tựu của vũ trụ học ngày càng xác nhận tính
vĩnh cửu và tính vô tận của không gian và thời gian.

12

- Tính ba chiều của không gian và tính một chiều của thời gian: tính ba chiều
của không gian là chiều dài, chiều rộng và chiều cao, tính một chiều của thời gian là
chiều từ quá khứ đến tương lai.
Không gian mà chúng ta đang nói tới ở đây là không gian hiện thực, không gian
ba chiều. Nên chú ý rằng, trong toán học ngoài phạm trù không gian ba chiều còn có
phạm trù không gian n chiều, v.v… Đó là sự trừu tượng hoá toán học, một công cụ
toán học dùng để nghiên cứu các đối tượng đặc thù.
II. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Nguồn gốc của ý thức
* Khái niệm phạm trù Ý thức
- Chủ nghĩa duy tâm cho rằng: Ý thức là ý niệm tuyệt đối, ý thức hoàn toàn độc
lập với vật chất, là điểm xuất phát để suy ra giới tự nhiên.
- Chủ nghĩa duy vật trước mác: Phê phán lại quan điểm trên của chủ nghĩa duy
tâm, không thừa nhận tính siêu tự nhiên của ý thức, khẳng định vật chất có trước ý
thức, ý thức phụ thuộc vào vật chất.
Tuy nhiên các nhà triết học cổ đại lại đồng nhất í thức ở một dạng vật thể nào đó
như “nước” (talet), “Không khí” (anaximen), “ lửa” (hêraclit), “nguyên tử” (Đêmocrít)

Các nhà triết học cận đại cùng với quan điểm siêu hình họ không giải thích đúng
nguồn gốc và bản chất của ý thức, cho rằng ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan
vào đầu óc con người nhưng sự phản ánh đó một cách thụ động, giản đơn và họ cũng
không thấy được sự biện chứng của quá trình nhận thức, tính năng động, sáng tạo của
ý thức.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: Ý thức là sự phản ánh hiện
thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo.
Pt: ý thức là đặc tính và là sản phẩm của vật chất, ý thức là sự phản ánh thế giới
khách quan vào bộ óc con người thông qua lao động và ngôn ngữ. Ý thức là một hiện
tượng tâm lý xã hội có kết cấu phức tạp, bao gồm: tự ý thức, tri thức, tình cảm, ý chí.
Trong đó tri thức là quan trọng nhất và là phương thức tồn tại của ý thức.
13

Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức của con người là sản
phẩm của quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử - xã hội. Do đó, nguồn gốc của ý
thức trên cả hai mặt tự nhiên và xã hội.
a) Nguồn gốc tự nhiên: có 2 nhân tố:
Một là, Phải có bộ óc người phát triển cao.
Chỉ có bộ óc của con người mới sinh ra í thức vì: Con người là sản phẩm cao
nhất của quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của vật chất vận
động (Từ giới tự nhiên vô sinh -> giới tự nhiên hữu sinh -> thực vật -> động vật bậc
thấp -> động vật bậc cao -> động vật bậc cao dưới người (đười ươi) -> con người). Bộ
óc con người là một tổ chức sống đặc biệt có cấu trúc tinh vi và phức tạp, được cấu tạo
từ 14 – 15 tỷ tế bào thần kinh. Các tế bào này có liên hệ với nhau, và với các giác quan
tạo thành vô số các hoạt động thu - nhận, điều khiển hoạt động của cơ thể trong quan
hệ với thế giới bên ngoài qua các phản xạ không điều kiện và có điều kiện.
Khi khoa học kỹ thuật tạo ra máy móc hiện đại thay thế cho một phần lao động
trí óc của con người thì không có nghĩa là máy móc có ý thức như con người. Máy móc
chỉ là kết cấu kỹ thuật do con người tạo ra, không thể thay thế cho hoạt động trí tuệ của
con người, không thể tái tạo lại hiện thực dưới dạng tinh thần trong bản thân nó như
con người. Do đó, chỉ có con người với bộ óc của nó mới có ý thức.
Hai là, phải có thế giới khách quan tồn tại bên ngoài con người.
YÙ thöùc laø söï phaûn aùnh theá giôùi beân ngoaøi vaøo
oùc ngöôøi, oùc ngöôøi laø cô quan phaûn aùnh. theá giôùi
khaùch quan vì vaäy ñeå coù yù thöùc tröôùc heát phaûi coù
hai tieàn ñeà cô baûn ñoù laø oùc ngöôøi bình thöôøng khoûe
maïnh vaø theá giôùi khaùch quan nhö vaäy oùc ngöôøi vaø
thuoäc tính phaûn aùnh cuûa theá giôùi vaät chaát laø
nguoàn goác töï nhieân.
b. Nguồn gốc xã hội:
Để cho ý thức ra đời, những tiền đề, nguồn gốc tự nhiên là rất quan trọng, không
thể thiếu được, song chưa đủ. Điều kiện quyết định cho sự ra đời của ý thức là những
tiền đề, nguồn gốc xã hội, có 2 yếu tố: lao động và ngôn ngữ.
14

Một là, Lao động.
YÙ thöùc ñöôïc hình thaønh chuû yeáu laø do Lao ñoäng Vaø chæ khi xaõ hoâi loaøi ngöôøi
bieát cheá taïo ra coâng cuï lao ñoäng baèng saùng taïo maø con ngöôøi taùc ñoäng vaøo giôùi töï
nhieân ñeå taïo ra cuûa caûi vaät chaát laøm thoûa maõn nhu caàu cuûa mình, laøm cho oùc
ngöôøi bò kích thích maïnh meõ, laøm naêng löïc cuûa oùc ngöôøi coù söï chuyeån bieán veà
chaát.
Pt: + Một trong những sự khác nhau căn bản giữa con người với động vật
là ở chỗ động vật sử dụng sản phẩm có sẵn trong giới tự nhiên, còn con người phải lao
động để cung cấp cho mình những phương tiện cần thiết của cuộc sống, để bắt giới tự
nhiên phục vụ mình, thay đổi nó và bắt nó phục tùng những nhu cầu của mình.
+ Nhờ có lao động con người tách ra khỏi giới động vật làm hoàn thiện dần bộ
não người, hoàn thiện các giác quan và giải phóng hai chi trước khỏi công việc để đi
lại để làm những công việc khéo léo khác.
Pt: Do lao động mà vượn đứng thẳng người, đi hai chân, giải phóng đôi bàn tay,
từ đó chế tạo ra công cụ sản xuất. (giải thích thêm: ban đầu loài vượn người đi bốn chi
sống chủ yếu là hái lượm, dần dần về sau thức ăn ở gốc cạn kiệt, nguồn thức ăn ở cao
hơn, Loài vượn người dần dần thích nghi giải phóng hai tay để hái thức ăn ở cao, đi hai
chân, hái lượm ngày càng cạn kiệt con người săn bắt những thú rừng, để săn bắt từ đó
dụng cụ lao động ra đời…)
Vd (hoûi). con vöôïn bieát duøng caây ñeå laáy thöùc aên vaäy
ñaây coù phaûi laø lao ñoäng khoâng? (Traû lôøi) : khoâng ñaây
khoâng phaûi laø lao ñoäng, maø chæ laø bieåu hieän cuûa lao
ñoäng.
Vd : Ong xaây toå, kieán tha moài ñaây khoâng theå coi
laø haønh vi lao ñoäng ñöôïc vì chuùng khoâng caûi taïo töï nhieân.
Ong xaây toå chæ laø hình thöùc hoaït ñoäng baûn naêng maø thoâi
neân khoâng ñöôïc coi laø lao ñoäng .

15

Như vậy, ý thức được hình thành chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách
quan của con người, làm biến đổi thế giới đó. Vì vậy có thể nói, lao động tạo ra ý thức
tư tưởng, nguồn gốc cơ bản của ý thức tư tưởng là sự phản ánh thế giới khách quan vào
đầu óc con người trong quá trình lao động của con người.
- Hai là, Ngôn ngữ.
Trong lao ñoäng con ngöôøi caàn trao ñoåi, giao tieáp
vôùi nhau vaø truyeàn nhöõng hieåu bieát cho nhau töø ñoù
ngoân ngöõ daàn daàn suaát hieän, ban ñaàu chuû yeáu
baèng heä thoáng tín hieäu, sau ñoù ñöôïc maõ hoùa thaønh
ngoân ngöõ. (cöû chæ- phi ngoân ngöõ, ngoân ngöõ noùi,
ngoân ngöõ vieát ).
Pt: AÊng ghen vieát “ ñem so saùnh con ngöôøi vôùi caùc
loaøi vaät ta thaáy roõ raøng ngoân ngöõ baét nguoàn töø lao
ñoäng, nhôø coù ngoân ngöõ con ngöôøi coù theå suy nghó
vaø trao ñoåi

khinh nghieäm vaø hình thaønh leân khaû

naêng tröøu töôïng hoùa thaønh tö duy .
Vd: Ở châu phi có một đứa bé lạc vào rừng ở tai nạn xe, được bầy sói nuôi, khi
trưởng thành đứa bé tru như bầy sói, ăn thịt sống có hành động như sói, nhưng khi về
chúng ta cho hòa nhập cộng đồng từ từ đứa bé nói được, ăn chín hình thành í thức.
Ngoân ngöõ baét nguoàn töø lao ñoäng, sau lao ñoäng
vaø cuøng vôùi lao ñoäng laø ngoân ngöõ, laø hai söùc kích
thích chuû yeáu ñaõ aûnh höôûng ñeán boä oùc cuûa con
vöôïn. Laøm cho boä oùc ñoù daàn daàn bieán chuyeån
thaønh boä oùc cuûa con ngöôøi .
Ngoân ngöõ khoâng chæ laø coâng cuï, phöông tieän, giao
tieáp, ngoân ngöõ coøn laø caùi voû vaät chaát cuûa tö duy, nhôø
ngoân ngöõ con ngöôøi môùi coù theå suy nghó, khaùi quaùt töø
thöïc tieãn thaønh lyù luaän, truyeàn baù kinh nghieäm töø theá heä
naøy sang theá heä khaùc, laøm cho boä oùc ngöôøi ngaøy caøng
16

phaùt chuyeån, phaûn aùnh theá

giôùi hieän thöïc ngaøy caøng

phong phuù vaø saâu saéc hôn.
Vd : Nhôø coù ngoân ngöõ maø con ngöôøi ñaõ trao ñoåi ñöôïc
kinh nghieäm cho nhau töø ñoù ñaõ cheá taïo ra moät loaït maùy
moùc hieän ñaïi

böôùc ñaàu ñaõ thay theá ñöôïc moät soá coâng

vieäc naëng nhoïc cho con ngöôøi.
Nhö vaäy nguoàn goác xaõ hoäi cuûa yù thöùc tröôùc
heát phaûi noùi ñeán lao ñoäng vaø cuøng vôùi lao ñoäng laø
ngoân ngöõ, laø caùc quan heä xaõ hoäi ñaõ laøm cho yù
thöùc con ngöôøi hình thaønh vaø phaùt trieån.
Treân ñaây Ñoù laø 2 nguoàn goác, 4 yeáu toá lieân heä
maät thieát vôùi nhau, khoâng taùch rôøi nhau. Neáu chuùng
ta khoâng chuù yù ñaày ñuû ñeán caùc yeáu toá thì ngöôøi ta
coù theå quy yù thöùc veà nhöõng yeáu toá baån sinh, töï
nhieân thuaàn tuùy vaø do ñoù seõ khoâng giaûi thích ñöôïc
tính phong phuù ña daïng cuûa yù thöùc
2. Bản chất của ý thức
- Baûn chaát cuûa yù thöùc laø söï phaûn aùnh theá giôùi
khaùch quan bôûi oùc ngöôøi
YÙ thöùc laø söï phaûn aùnh hieän thöïc khaùch quan cuûa
boä naõo con ngöôøi. Naõo ngöôøi laø caùi phaûn aùnh, coøn hieän
thöïc khaùch quan laø caùi ñöôïc phaûn aùnh.
- Phaûn aùnh laø ñaëc tröng cuûa söï vaät hieän töôïng
cuûa theá giôùi khaùch quan ñeàu coù thuoäc tính phaûn
aùnh.
VD : Vaät voâ tri voâ giaùc cuõng coù phaûn aùnh nhö göông
soi, maët baûng, boùng maây...

17

VD: thöïc vaät coù phaûn aùnh nhö caây höôùng döông luoân
höôùng veà maët trôøi, reã caây thöôøng aên ra vuøng coù nhieàu
chaát höõu cô…
VD: Ñoäng vaät coù söï phaûn aùnh nhö rình moài, ñoùi ñoøi
aên ñoù laø phaûn xaï coù ñieàu kieän
VD: Con ngöôøi coù söï phaûn aùnh cao laø do coù boä oùc
ñaëc bieät goàm 14 -->15 tyû teá baøo thaàn kinh ñöôïc lieân keát
chaët cheõ vôùi nhau do ñoù yù thöùc laø söï phaûn aùnh naêng
ñoäng saùng taïo.
- Ñaëc tröng cuûa phaûn aùnh daïng voâ cô; nhö taám göông
soi, hoaëc kim loaïi bò han gæ…
Ñaëc tröng cuûa phaûn aùnh daïng höõu cô baäc thaáp ( ñoäng
thöïc vaät ñôn baøo), taát caû caùc loaïi sinh vaät naøy ñeàu höôùng
veà nôi coù aùnh saùng, nöôùc, khoâng khí.
Ñaëc tröng cuûa phaûn aùnh daïng ñoäng vaät caáp cao
( vöôïn, khæ,) laø daïng phaûn aùnh coù yeáu toá taâm lyù.
* Phaûn aùnh cuûa oùc ngöôøi vôùi hieän thöïc khaùch
quan
- Phaûn aùnh coù quy trình theo trình töï ba giai ñoaïn : ñoù laø
trao ñoåi thoâng tin; Moâ hình hoùa ñoái töôïng; Hieän thöïc hoùa
ñoái töôïng
-Phaûn aùnh mang tính chuû ñoäng,

YÙ thöùc laø söï

phaûn aùnh nhöng khoâng phaûn aùnh thuï ñoäng, ñôn giaûn
maø söï phaûn aùnh cuûa yù thöùc ñoái vôùi hieän thöïc laø
söï phaûn aùnh naêng ñoäng saùng taïo. Söï phaûn aùnh
saùng taïo cuûa yù thöùc ñöôïc phaûn aùnh ôû choã :
+ Thöù nhaát yù thöùc phaûn aùnh hieân thöïc nhöng
ñoù laø phaûn aùnh coù choïn loïc. YÙ thöùc chæ phaûn aùnh

18

nhöõng caùi cô baûn, coát yeáu nhaát maø con ngöôøi quan
taâm.
VD : Töø vieäc truyeàn tín hieäu con ngöôøi ñaõ tìm ra soùng
aâm thanh vaø con ngöôøi cuõng ñaõ cheá taïo ra ñieän thoaïi di
ñoäng vaø truyeàn hình.
+ Thöù hai söï phaûn aùnh saùng taïo cuûa yù thöùc
coøn theå hieän ôû choã yù thöùc phaûn aùnh hieän thöïc
nhöng khoâng phaûn aùnh nguyeân si. Ngöôïc laïi trong quaù
trình phaûn aùnh bao giôø cuõng coù caûi taïo hieän thöïc.
Maùc cho raèng yù thöùc cuûa con ngöôøi chaúng qua laø vaät
chaát ñöôïc ñem chuyeån vaøo trong ñaàu oùc con ngöôøi vaø ñöôïc
caûi bieán ñi ôû trong ñoù. Chính nhôø coù söï caûi bieán naøy maø
con ngöôøi ñaõ taïo ra thieân nhieân thöù hai cho mình vôùi caùc
phöông tieän phuïc vuï cho ñôøi soáng con ngöôøi ngaøy caøng toát
hôn vaø khaùc vôùi töï nhieân.
VD : Nhö thay theá nhöõng hang ñoäng baèng nhöõng ngoâi
nhaø cao taàng vôùi ñaày ñuû tieän nghi phuïc vuï cho sinh hoaït.
+ Ba laø tính naêng ñoäng cuûa yù thöùc ôû choã khoâng
döøng laïi ôû hieåu bieát söï vaät hieän töôïng vaø caùc quy
luaät cuûa noù maø coøn coù söï phaûn aùnh vöôït tröôùc,
con ngöôøi coù theå döï baùo, döï ñoaùn söï vaän ñoäng cuûa
vaät chaát moät caùch chính xaùc ñoù laø yù thöùc vöôït
tröôùc yù thöùc tích cöïc.
3. Các mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a/ Vaät chaát quyeát ñònh yù thöùc
CNDV Maùc Xít khaúng ñònh theá giôùi vaät chaát laø
caùi coù tröôùc, laø caùi quyeát ñònh coøn yù thöùc laø caùi
coù sau, caùi bò quyeát ñònh, laø phaûn aùnh cuûa vaät
19

chaát. Vaät chaát quyeát ñònh yù thöùc laø nguyeân taéc cô
baûn cuûa CN Maùc.
- Nguồn gốc ý thức chính là vật chất: bộ nào con người- cơ quan phản ánh thế
giới sung quanh sự tác động của thế giới vào bộ nào con người tạo thành nguồn gốc tự
nhiên của ý thức.
- Lao động và ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết) trong thực tiễn cùng với nguồn
gốc tự nhiên quyết định sự hình thành, tồn tại và phát triển của ý thức.
Vì vậy, Vaät chaát giöõ vai troø quyeát ñònh vì yù thöùc
chæ laø söï phaûn aùnh cuûa vaät chaát, töùc laø vaät chaát
naøo thì yù thöùc aáy.
Cô sôû vaät chaát, ñieàu kieän vaät chaát coøn laø nôi
hình thaønh neân caùc coâng cuï, phöông tieän ñeå noái daøi
taàm nhìn,nhaän thöùc cuûa con ngöôøi.
VD: Nhö ñôøi soáng xaõ hoäi, ñieàu kieän kinh teá quyeát
ñònh yù thöùc, suy nghó ñôøi soáng tinh thaàn cuûa con ngöôøi.
Trong chế độ nguyên thủy: sống bầy đàn, nô lệ: hai giai câp chính chủ nô và
nô lệ, phong kiến….chính vật chất điều kiện quyết định ý thức xã hội thời kì đó.
Phôi Baùch coù caâu “ Con ngöôøi khi soáng ôû cung ñieän thì
suy nghó khaùc khi soáng ôû tuùp leàu tranh ”.
b/ yù thöùc taùc ñoäng trôû laïi ñoái vôùi vaät chaát
Khi xaõ hoäi caøng phaùt trieån thì vai troø cuûa yù thöùc
caøng to lôùn, nhaát laø trong thôøi ñaïi hieän nay, thôøi ñaïi thoâng
tin, khoa hoïc ñaõ trôû thaønh löïc löôïng saûn xuaát töïc tieáp
CNMLN khaúng ñònh YÙ thöùc do vaät chaát sinh ra
nhöng yù thöùc khoâng thuï ñoäng maø coù taùc ñoäng trôû
laïi ñoái vôùi vaät chaát. Quan heä giöõa vaät chaát vaø yù
thöùc khoâng phaûi laø quan heä moät chieàu maø laø söï
taùc ñoäng qua laïi laãn nhau. (quan heä bieän chöùng).
- Neáu yù thöùc phaûn aùnh ñuùng taùc ñoäng qua hoaït ñoäng
thöïc tieãn laøm cho hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi phaùt trieån.
20