Bài giảng bài công và công suất vật lý 10 (2)

  • pdf
  • 22 trang
VẬT LÍ 10
BÀI 24

CÔNG VÀ CÔNG
SUẤT

I. CÔNG
1.Khái niệm về công

I. CÔNG

Câu hỏi:
+Lực nào sinh công đưa vật lên cao?
Lực F sinh công .

+Lực sinh công khi nào?
Một lực tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực
chuyển dời.

+Tính công của lực thế nào?
A = F.s.

I. CÔNG

Ví dụ về lực sinh công

I. CÔNG
2.

Định nghĩa công trong trường hợp tổng
quát

I. CÔNG

Câu hỏi:
Lực nào sinh công lên vật?
Lực F sinh công .

Phân tích lực F thành 2 thành
phần theo hai phương nào?
Fn vuông góc phương chuyển dời(thẳng đứng)
Fs theo phương chuyển dời( nằm ngang).
F = Fn + Fs

I. CÔNG

Câu hỏi:
Thành phần nào của lực sinh công?
Fs sinh công . Fn không sinh công.

Lập công thức tính công?
A = Fs.MN = Fs .S = F.S.Cos

F

Fn

M

Fs

N

I. CÔNG

2. Định nghĩa công trong trường
hợp tổng quát
Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và
điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn S
theo hướng hợp với hướng của lực góc  thì
công thực hiện bởi lực đó được tính theo
công thức:
A = F.S.Cos 

I. CÔNG

3. Biện luận
Khi nào công A > 0?
Khi 00  < 900 thì A > 0 (công phát động) .

Khi nào công A = 0 ?
Khi  = 900 thì A = 0

Khi nào công A < 0 ?
Khi 900<  1800 thì A < 0 ( công cản).

I. CÔNG

Công của lực kéo, của trọng lực có
dấu gì?

I. CÔNG

Câu hỏi: Xác định dấu của công
Công của lực ma sát khi ô tô lên
dốc? A < 0
Công của trọng lực lên vệ tinh bay
vòng tròn quanh trái đất ?
A= 0

Công của trọng lực khi máy bay cất
cánh? A < 0

I. CÔNG

3. Đơn vị công
Jun(J) ; 1J= 1N.m
Jun là công do lực có độ lớn 1N
thực hiện khi điểm đặt của lực
chuyển dời 1m theo hướng của lực.

kJ ; 1kJ = 103J

I. CÔNG

4. Chú ý: Điều kiện áp dụng công thức
tính công
- Điểm đặt của lực chuyển dời thẳng.
- Lực không đổi.

II. CÔNG SUẤT

1.Khái niệm công
suất

II. CÔNG SUẤT
Câu hỏi
- Máy nào có mức độ sinh công mạnh hơn?
Máy 1 sinh công mạnh hơn(tốc độ sinh công lớn).

- Khi đánh mức độ sinh công phải quan tâm
đến yếu tố nào?
Công sinh ra A, Thời gian thực hiện t

- Mức độ sinh công lớn được xác định thế
nào?
Xác định bằng thương A/ t .

II. CÔNG SUẤT

1. Khái niệm công suất
Công suất là đại lượng đo bằng
công sinh ra trong một đơn vị
thời gian.

p=A/t.

II. CÔNG SUẤT
2.Đơn vị công suất
- Oát (W); 1W= 1J / s

- Oát là công suất của một thiết bị thực hiện
công bằng 1J trong thời gian 1 s .
- kW; 1kW = 103W.

II. CÔNG SUẤT
Câu hỏi:
- Công suất của máy 1 là 2500W có nghĩa thế
nào?
Máy 1 hoạt động cứ mỗi giây sinh công là 2500J.

- Trong thời gian 1h máy đó sinh công bao
nhiêu J, kJ?
A=9.106 J .

A= 9.103kJ .

- kW.h là gì ? 1kW.h bằng bao nhiêu kJ ?
kW.h là đơn vi công.

1kW.h = 3600kJ.

III. VẬN DỤNG

1. Bài toán 1 (Bài 6 SGK trang 123)
- Phân tích: Biểu diễn lực

- m = 80kg; F =150N;
S = 20m;  = 300.
A=?

- Tính:
Công của lực F là
A= F.S.cos
A=150.20.cos 300= 2598J

F


S

III. VẬN DỤNG

1. Bài toán 2 (Bài 7 SGK trang 123)
+Phân tích: Biểu diễn lực
+ p =15000W; m =1000kg;
S = 30m; g = 10m/s2.
t=?
+Tính:

Vật chuyển dời thẳng đều: F = P = mg
F cùng hướng với S nên công A= F.S
Thời gian tối thiểu là t = A / p = F.S / p

A= mgS / p =1000.10.30/15000= 20s.

S

F

P