Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác xã hội cá nhân

  • doc
  • 35 trang
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHOA XHH- CTXH-ĐNAH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN

Họ và tên sinh viên: Phan Thanh Hòa
MSSV: 62113103 PY
Lớp : CTXH – K12
Kiểm huấn viên: Cô Nguyễn Kim Thanh.
Tuy Hoà, ngày 15 tháng 11 năm 2015

Họ và tên: Phan Thanh Hoà - MSSV: 62113103PY.
Lớp: Công tác xã hội - K12 - Phú Yên.
KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN
Nơi thực tập: Trường THCS Nguyễn Du , xã Xuân Quang 3, Đồng Xuân , Phú yên.

Thời gian thực tập: từ 15/8/2015 đến 15/11/2015
ST
T

Thời gian
Tuần 1:
Từ 15/8 21/8/2015

Nội dung

Phương pháp

Địa điểm

1. Liên hệ cơ sở thực tập.

- Gặp trực tiếp - Trường

2. Tìm hiểu quá trình hình

BGH nhà trường , THCS

thành và các đơn vị liên quan

đăng ký thực tập.

Nguyễn Du

đến cơ sở thực tập.
3. Tìm hiểu mục tiêu của cơ sở
thực tập.

Phần I:
Tổng
1

quan về
cơ sở
thực tập

Tuần 2:
Từ 22/8 28/8/2015

4. Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, - Gặp BGH nhà

- Trường

nhân sự cơ sở thực tập.

THCS

trường.

5. Tìm hiểu các hoạt động của

Nguyễn Du

nhà trường và kết quả chăm sóc
đối tượng tại cơ sở.
6. Nhận xét chung về cơ sở
thực tập.
Viết phần I: Tổng quan cơ sở

SV thực hiện

và gửi cho Kiểm huấn viên.

2

Tuần 3:

Tiếp cận và thiết lập mối quan

Từ 29/8 -

hệ với thân chủ.

04/9/2015
Tuần 4:

Tìm hiểu thông tin về cá nhân Sinh viên làm việc Nhà thân

Từ 05/9

và gia đình nhân thân chủ.

-11/9/2015

Gặp trực tiếp Nhà thân
thân chủ.

trực tiếp thân chủ.

chủ.

chủ.

Tuần 5:
Từ 12/9 18/9/2015
Tuần 6:
Từ 19/9 25/9/2015
Tuần 7:
Từ 26/9
-02/10/201
5

1. Tìm hiểu về môi trường và
hoàn cảnh sống của gia đình
thân chủ.

Gặp TC và những
người liên quan
trong gia đình.

Nhà thân
chủ.

2. Vẽ sơ đồ thế hệ.

Vẽ Sơ đồ.

Nhà thân
chủ.

- Vẽ sơ đồ sinh thái của TC.
3. Phân tích hệ thống gia đình Nhà thân chủ.
4. Xác định vấn đề thân chủ.
5. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ TC.
- Vấn đàm 1.
- Phân tích thông tin.
- Sinh viên cùng làm với thân
chủ.

Phần

Tuần 8:

II:

Thực hiện kế hoạch hỗ trợ

Sinh viên hướng

Nhà thân

Từ 03/10

thân chủ.

dẫn TC thực hiện

chủ.

Thực hiện kế hoạch hỗ trợ

TC thực hiện.

Nhà thân

Làm

-09/10/201

việc với 5
Tuần 9:
cá nhân
Từ 10/10
thân
-16/10/201
chủ
5

thân chủ.

Tuần 10:

Thực hiện kế hoạch hỗ trợ

Từ 17/10 -

thân chủ.

chủ.

TC thực hiện.

Nhà thân
chủ.

23/10/2015
3

Phần
III:
Lượng
giá và
viết
báo cáo
cuối kỳ
thực tập

Tuần 11:

Thực hiện kế hoạch hỗ trợ TC

TC thực hiện.

Từ 24/10

Nhà thân
chủ.

-30/10/201
5
Tuần 12:
Từ 31/10 06/11/2015

Thực hiện kế hoạch hỗ trợ TC. TC thực hiện
Vấn đàm 2.

Nhà thân
chủ.

- Lượng giá
Tuần 13:
- Xin giấy xác nhận của cơ sở
Từ 07/11 - nơi thực tập.
15/11/2015 Viết và gửi báo cáo cho KHV.
và nhà trường.

- SV cùng làm với - Trường
TC, cơ sở thực
THCS
tập,
- SV thực hiện.

Nguyễn Du
- Nhà SV.

PHẦN I: TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP
1. Giới thiệu:
1.1. Thời gian thực tập: Từ 15/09/2015 đến 15/11/2015
1.2. Cơ sở thực tập: Trường THCS Nguyễn Du.
1.3. Địa chỉ: Trường THCS nguyễn Du - Xã Xuân Quang3- Đồng Xuân- Phú Yên.
1.4. Quá trình hình thành:
Trường được thành lập từ năm 1977 với tên trường PT cấp 1,2 Xuân Quang, trường có
7 phân trường, thu nhận HS cấp 1 của các xã: XQ1, XQ2, XQ3 (lúc bấy giờ chưa chia xã) và
HS cấp 2 của 3 xã Xuân Quang và xã Xuân Phước.
Năm 1979 -1980 xã Xuân Quang chia thành 2 xã: XQ1, XQ2, Trường chia thành 2
trường PTCS XQ1 và PTCS XQ2.
Năm học 1982-1983 xã XQ2 chia thành 2 xã: XQ2, XQ3. Trường chia thành PTCS
XQ2 và PTCS XQ3.
Năm học 1990-1991, Trường PTCS XQ3 được chia thành 2 trường TH XQ3 và trường
THCS XQ3.
Ngày 31 - 10 - 2002 trường đổi tên thành trường THCS Nguyễn Du (theo quyết định
số 363/QĐ – UB của UBND huyện Đồng Xuân)
1.5. Các đơn vị liên quan:
- Phòng giáo dục huyện Đồng Xuân.
- UBND xã, các đoàn thể: Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam xã, hội nông dân, Hội LHPN ,
Đoàn thanh niên trong xã Xuân Quang 3.
2. Đối tượng

- Người sử dụng dịch vụ: Học sinh trung học cơ sở.
Độ tuổi từ 11 tuổi đến 14 tuổi.Hiện đang sinh sống trên địa bàn xã Xuân Quang 3 ,
huyện Đồng Xuân , tỉnh Phú Yên .

- Số lượng người sử dụng dịch vụ:
Lập thành bảng
Sỉ số học sinh năm 2015
Giới Tính
Nam
Nữ

Tổng cộng

Lớp 6

50

50

100

Lớp 7

49

35

84

Lớp 8

46

44

90

Lớp 9

49

46

95

3. Mục tiêu của Nhà trường THCS Nguyễn Du:
Mục tiêu của nhà trường là giáo dục đào tạo chương trình cấp THCS cho học sinh trên
địa bàn xã. Góp phần tạo nguồn nhân lực phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và
nâng cao dân trí của địa phương
4 . Tổ chức, nhân sự của Trường THCS Nguyễn Du:
4.1. Sơ đồ tổ chức:
Hiệu trưởng
Nguyễn Hữu Thuyên

P. Hiệu trưởng
Phan Vĩnh Phú

Đoàn đội

Tổ hành
chính

Tổ Sử, Địa,
Tổ Toán,
Tổ Hóa
Tổ Ngữ văn,
Tiếng anh,

Sinh,
Nhạc, Họa
GDCD
Thể dục
4.2. Nhân sự chuyên môn: Công tác tổ chức cán bộ (Số lượng, chất lượng đội ngũ)
- Tổng số CB–GV–CNV:
+ Đầu năm học 2015 – 2016 nhà trường có: 47 CB-GV-CNV(trong đó nữ: 25, tỉ lệ: 53,2

%);
+ Biên chế: 41 người, nữ 22; ngoài biên chế 6 người, nữ 3.
+ Tỉ lệ GV/lớp: 36 GV/14 lớp, đạt tỉ lệ: 2.57 GV/lớp.
+ Chất lượng đội ngũ:
CB, GV, CNV

Tổng số

Đạt chuẩn
SL

TL

Trên chuẩn
SL

Khác

TL

1. Quản lí

02

02

2. Giáo viên

36

3. GV TPT

01

01

4. GV CTPC

01

01

5. Nhân viên

07

04

01

02

Tổng cộng:

47

20

25

02

16

20

* Nhiệm vụ hiệu trưởng:
- Là người đứng đầu xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường.
- Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học, báo cáo, đánh giá kết quả
thực hiện.
- Quản lý giáo viên, nhân viên, quản lý chuyên môn, phân công, quyết định khen
thưởng và kỷ luật học sinh.

* Nhiệm vụ phó hiệu trưởng: Thực hiện và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về nhiệm
vụ được hiệu trưởng phân công.
- Cùng với hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được giao.
- Thay mặt hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được hiệu trưởng ủy
nhiệm.
* Nhiệm vụ của giáo viên: Chấp hành sự phân công của hiệu trưởng trong tổ chức thực
hiện các nhiệm vụ của trường.
* Nhiệm vụ của nhân viên: Phải có tinh thần phục vụ, có ý thức trách nhiệm cao với
công việc được giao.
5. Các hoạt động chăm sóc cho học sinh:
a. Hoạt động:
- Nhằm chăm sóc sức khoẻ, chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần cho học sinh.
- Gắn chặt với phong trào thi đua “Bông hoa học tốt”, “Đôi bạn cùng tiến” .
- Thường xuyên trồng và chăm sóc cây xanh , bóng mát cho sân trường. Tạo được vườn
hoa "Tuổi thơ",tạo cho cảnh quan trường thoáng mát sạch đẹp.
- Thành lập đội "Thanh niên xung kích trường học" sẵn sàng ngăn chặn các tệ nạn xã
hội xâm nhập học đường.
- Cam kết giao ước thi đua thực hiện tốt công tác an ninh trật tự trong trường học và
trên địa bàn dân cư.
- Tham gia công tác ATGT, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống ma túy trong nhà
trường.
- Chương trình tiếp bước cho em tới trường, đêm Hội trăng rằm, chương trình đom đóm
thắp sáng tương lai, nhằm để vận động các nguồn quỹ, giúp để những học sinh khuyết tật, học
sinh nghèo gặp khó khăn để các em có điều kiện tiếp tục đến trường.
b. Kết quả

- Tuy học sinh sống rải rác trên địa bàn xã , việc đi lại khó khăn nhất là vào mùa mưa
nhưng các em rất cố gắng đến lớp đầy đủ và học tập tích cực .
- Tỉ lệ học sinh xếp loại Khá - Giỏi tăng với cùng kì, tỉ lệ học sinh xếp loại Yếu - Kém
giảm so với cùng kì
- Chỉ tiêu rèn luyện đạo đức HS khá, tốt đạt 97,9 % ; chỉ tiêu xếp loại học lực học sinh
Khá – Giỏi đạt 65,2 % ,…
- Phong trào TDTT, phong trào Xanh-Sạch –Đẹp tốt. - Chương trình “ Tiếp bước cho
em đến trường”. Kết quả quyên góp được 8,3 triệu đồng tặng cho các em khuyết tật, các em có
hoàn cảnh khó khăn vượt khó học giỏi.
- HS của trường chấp hành tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước,
quy chế cơ quan, của ngành.
- Thực hiện tốt các phong trào thi đua.
- Các tệ nạn xã hội không xảy ra trong nhà trường. Nhìn chung nhà trường đã có nhiều
sự quan tâm đến học sinh, bên cạnh đó cộng đồng cũng chia sẻ , giúp đỡ và ủng hộ góp phần
giúp các em có thêm động lực để cố gắng vươn lên trong học tập.
6. Nhận xét chung về Trường THCS Nguyễn Du xã Xuân Quang 3.
* Mặt mạnh:
- Được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của phòng GD&ĐT Đồng Xuân, Đảng uỷ và
UBND xã Xuân Quang 3
- Công tác phối hợp giữa các đoàn thể trong nhà trường thực hiện tốt.
- CB-GV-NV nhà trường có tinh thần đoàn kết, ý thức trách nhiệm cao trong công tác.HS đa số có đạo đức tốt, chăm chỉ học tập.
* Hạn chế :
- Năm học 2014 – 2015 cơ sở vật chất của trường chưa đáp ứng nhu cầu dạy và học.
- Kinh phí để đáp ứng yêu cầu dạy và học của nhà trường còn hạn chế.
- Đa số học sinh là con em nông dân lao động có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thời gian
đầu tư cho việc tự học ở nhà còn ít, tài liệu, sách báo tham khảo để nâng cao kiến thức còn hạn

chế, nhiều phụ huynh học sinh ít quan tâm đến việc học tập của con em mình. Công tác vận
động đóng góp xây dựng CSVC trường đạt chuẩn gặp nhiều khó khăn.
- Các hoạt động trong nhà trường chưa có điều kiện dành riêng cho học sinh khuyết tật
hoạt động.
* Đề xuất :
- Kiến nghị các cấp lãnh đạo xem xét cấp bổ sung các trang thiết bị đã bị hư hỏng và
đầu tư xây dựng cơ sở vật chất .
- Cấp thêm kinh phí để nhà trường đảm bảo tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục ,
tạo điều kiện cho những học sinh khuyết tật của trường hoà nhập cộng đồng có sự chuyển biến
mạnh mẽ .

PHẦN II : LÀM VIỆC VỚI CÁ NHÂN THÂN CHỦ.
1. Trường hợp :
a/ Thông tin cá nhân:
Họ và tên:

Lê Nguyễn Nguyên Phong

Sinh năm :

Ngày 06 tháng 12 năm 2001

Giới tính:

Nam

Tình trạng bản thân: khuyết tật vận động
Địa chỉ :

Thôn Phước Lộc – Xuân Quang 3- Đồng Xuân – Phú Yên

b/Hoàn cảnh gia đình :
Em Lê Nguyễn Nguyên Phong, 14 tuổi , em sống cùng với gia đình có 4 người. Hiện
gia đình ở Phước Lộc , Xuân Quang 3, Đồng xuân , Phú Yên. Phong là con trai đầu lòng. Đặc
biệt trong thời gian mang thai Phong mẹ em đã làm việc quá vất vả nên sinh em ra bị thiếu
tháng. Lúc mới sinh ra em, em chỉ được 1,8kg . Khi em được 02 tuổi thì bị sốt cao, co giật dẫn
đến hai chân của em bị teo lại nên đi không được. Trước đây vợ chồng Anh Dương sống rất
hạnh phúc, nhưng dạo này anh luôn có hiện tượng cáu gắt và khó chịu, vì nghĩ rằng con trai
đầu lòng mà bị khuyết tật như vậy thì làm sao nối dõi tông đường. Là học sinh khuyết tật của
lớp, các bạn ai cũng điều xa lánh em, chắc có lẽ bạn chưa hiểu hết hoàn cảnh của Phong nên
không ai thèm chơi với em. Phong vừa buồn phiền ở gia đình, hơn thế nữa , ở trên lớp Phong
lại bị bạn bè trêu chọc, kì thị làm cho Phong cảm thấy mặc cảm, tự ti, sống khép kín và chán
nản muốn nghỉ học.
2.Các Sơ đồ :

a.Sơ đồ thế hệ của thân chủ: Lập ngày 15/9/2015

ngoại

Chú
Danh
39tuổi
xx

Dương
41tuổi

Nguyệ
t

Cậu
Nghĩa

39tuổi

36tuổi

Phong

Ánh

14tuổi

11tuổ
i


Ngọc
31tuổi

Ghi chú:
Đã mất

Đã mất

Sống chung một nhà.

Con trai

Con gái

Kết hôn

b.Sơ đồ sinh thái: lập ngày 20/9/2015

Nhà
trường

Ban
TBXH
của xã

GV
chủ
nhiệm

Bạn
bè ở
nhà

Hàng
xóm

TC Phong
14 tuổi
Mẹ và
em gái
Phong

Bố
Phon
g
Bạn bè

trường


ngoại

Ghi chú:
Mối quan hệ thân thiết
Mối quan bình thường
3. Phân tích hệ thống thân chủ.

Mâu thuần

Hệ

Điểm mạnh

Hạn chế

Tiềm năng

thống
gia đình
TC :Lê

- Làm được những việc

Đam mê học tập,có năng

Nguyễn

nhẹ trong nhà để giúp bố

khiếu về âm nhạc và hội

Nguyên

mẹ.

hoạ.

Phong

- Hiền lành, thương yêu

14 tuổi

gia đình.

- Là học sinh khá 7 năm
liền của các lớp, thích đi
học
- Em không được bố quan
tâm.

- Chân bị yếu. Đi lại khó
khăn, không làm được
những việc nặng ở nhà.
- Mặc cảm, tự ti. Không
muốn hòa nhập với bạn
bè.

Mẹ

- Hiền lành, thương yêu

- Nhà Nghèo,lo đi làm thuê khả năng ăn nói lưu

Phong

gia đình.

kiếm tiền và còn phải nuôi lót nên có tính

39 tuổi

- Siêng năng, làm việc

và lo cho mẹ già nên ít thời thuyết phục cao.

chăm chỉ.

gian quan tâm con cái

- Quan tâm đến con,

muốn cho con học hành
đến nơi đến chốn.
Ba

- Hiền lành, thương yêu

- Ít tham gia các hoạt động Mong muốn con cái

Phong

gia đình.

ở xã.

41 tuổi

- Là trụ cột của gia đình.

- Tính tình nóng nảy, thiếu

thành đạt.

- Siêng năng, cố gắng làm tự tin, ít quan tâm con cái.
ăn, lo cho gia đình.
- Có sức khỏe tốt
Em gái

- Thương yêu gia đình, dễ - Còn nhỏ, là con gái nữa Mong

Phong

mến, học giỏi là niềm vui cho nên không giúp được thành

11 tuổi

của gia đình

muốn
Bác

trở



để

cho bố mẹ và anh trai chăm sóc cho những
những việc nặng nhọc.

thanh viên trong gia
đình.



- Hiền lành, thương yêu

- Già yếu ít làm việc, hay

ngoại

con, cháu.

la cà hàng xóm.

63 tuổi

Hệ

thống

Điểm mạnh

xã hội

Hạn chế

Nhà trường - Luôn quan tâm và thương yêu - Trường chưa có dụng cụ
học sinh động viên và tạo điều học tập riêng cũng như
kiện giúp đỡ học sinh trong học dụng cụ sinh hoạt riêng đối
tập

với học sinh khuyết tật

- Liên kết tổ chức các chương - Công tác tuyên truyền,
trình nhằm vận động quyên góp vận động học sinh khuyết
tặng cho những em nghèo, khuyết tật còn hạn chế và vẫn còn
tật.

tình trạng học sinh bỏ học
giữa chừng.

Tiềm
năng

Ban TBXH - Luôn tạo điều kiện giúp đỡ - Là xã tỷ lệ hộ nghèo
của xã

người khuyết tật, quan tâm vận chiếm 61,6% cho nên vận
động các tổ chức, cá nhân, công bà con còn khó khăn.
ty quyên góp ủng hộ tiền giúp đỡ
người khuyết tật
- Có chính sách hỗ trợ tiền cũng
như tạo điều kiện học sinh khuyết
tật, học sinh nghèo có hoàn cảnh
khó khăn vươn lên học giỏi nhận
được học bổng của các chương
trình tài trợ trong và ngoài Tỉnh.

Bạn học ở -Hiền lành, thương yêu giúp đỡ

Một số bạn chọc ghẹo, kỳ

Trường

bạn bè trong lớp.

Hàng xóm

- Thông cảm, chia sẻ, thương yêu - Một phần lo làm mướn,
xóm làng

thị TC
một phần lo công việc gia

- Giúp đỡ Phong lúc mẹ em đình ít có thời gian để gần
gũi và giúp đỡ Phong
không có ở nhà
nhiều
Giáo viên

Tận tình, hướng dẫn, dạy bảo cho Ít liên lạc tiếp xúc với TC,

chủ nhiệm

học sinh, giúp đỡ ân cần khi học chưa hiểu được hoàn cảnh
sinh cần giúp đỡ, có trình độ. của Phong. Còn chạy về
Cảm thông với hoàn cảnh khó thành tích thi đua.
khăn

4. Xác định vấn đề của thân chủ :
- Tâm lý :Mặc cảm , tự ti.
- Học tập : Có nguy cơ bỏ học.
- Mối quan hệ : Bị phân biệt đối xử bởi bạn bè trong lớp.
- Định hướng : Không định hướng được tác dụng của việc học tập
5. Kế hoạch hỗ trợ cụ thể:

a) Mục tiêu chính :
- Tâm lý : Giúp Phong xoá bỏ mặc cảm, tự tin trong học tập và trong cuộc sống.
- Học tập : Giúp Phong hiểu được tầm quan trọng của việc học tập.
- Mối quan hệ : Giúp Phong mạnh dạn, vui vẻ sống hoà đồng với mọi người .
- Định hướng : Giúp Phong hiểu được tác hại của việc bỏ học và lợi ích của việc học
tập.Định hướng được tương lai của mình.
b) Kế hoạch hỗ trợ cụ thể:
Các bạn gần gũi,
quan tâm vui vẻ với
Phong Phong mạnh
dạn tự tin hơnThân
chủ cùng sinh viên,
cô giáo chủ nhiệm
Ngày 17
-23/10/2015Nhờ cô
giáo chủ nhiệm là
người làm cầu nối
giữa Phong và các
bạn trong lớp .Thân
chủ và sinh viênThân chủ có cái nhìn
tích cực hơn, Nhận
thức được vấn đề
mình đang gặp.Tham
vấn tâm lý, tư tưởng.
Chia sẻ thông tin và
hậu quả của vấn đề
tới thân chủ để thân
chủ hiểu ra vấn đề và
thay đổi tư tưởng của
mình đối với bản
thânMục tiêu
-Phong được bạn bè
thông cảm và yêu
mến hơn sau các buổi
sinh hoạt lớp và học
nhóm

Thời gian

Nội dung

Người

Kết quả dự

thực hiện

kiến

- Giúp Phong mạnh
dạn, vui vẻ sống hoà
đồng với mọi người

Tác động giúp thân
chủ biết được tầm
quan trọng của việc
học tập
- Gặp gỡ TC để chia
sẻ, động viên và đưa
ra kế hoạch trợ giúp
TC

- Giúp thân chủ định

Gặp TC định hướng Thân

chủ

hướng được tương lai

những nghề nghiệp phù và

sinh

của mình . Ngày 03

hợp

-16/10/2015

tương lai .

với

TC

trong viên.
TC nhận

- Hỗ trợ giúp thân

thức được

chủ xóa mặc cảm, tự

nghề

ti

Ngày 31/10

nghiệp với

-06/11/201

mình trong

5

tương lai
như : Kỹ
sư máy

- Giúp thân chủ nhận

tính, Hoạ

thức được tầm quan

sĩ......

trọng của việc học
tập.

Vấn đàm 1:

-

Nội dung vấn đàm 1: Gặp mặt, trao đổi về vấn đề tâm lý và học tập của TC

-

Mục đích : Giúp TC ổn định tâm lý xóa bỏ mặc cảm ,thầy cô, bạn bè, xã hội sẽ không

còn kì thị em, luôn quan tâm tạo việc làm thích hợp cho người khuyết tật.Giúp TC xóa đi ý
nghĩ bỏ học, giúp TC hiểu được bố mẹ là người yêu thương và luôn quan tâm đến Phong.

- Địa điểm: Tại nhà thân chủ
-

Thời gian từ 17giờ đến 18giờ 30 phút, ngày 2/10/2015
Nội dung vấn đàm

N/x của SV

NVXH: Chú được biết con muốn nghỉ học phải không?

Phong

Phong: Ngồi cúi mặt và không nói gì.

rất ham học

NVXH: Con nói chú nghe có gì vướng mắc để chú cháu mình cùng nhau
giải quyết.

cũng

nhưng vì mặc
cảm nên mới
có ý nghĩ bỏ

Phong: Dạ! Con muốn nghỉ học vì con rất buồn, không đủ tự tin để học tiếp học.
Qua
nữa.
tham vấn thì
NVXH: Chú rất hiểu và thông cảm với ý nghĩ của con, nhưng ở lứa tuổi con thì

TC



là lứa tuổi cần phải đi học, hơn nữa con bị khuyết tật nên con phải cố gắng chiều hướng
học thật tốt để sau này kiếm nghề mà giúp cho bản thân và gia đình.
Phong: Nhưng hiện giờ con không muốn đi học nữa.
NVXH: Con có thể cho chú biết lý do không?
Phong: Mỗi khi đi học con thấy bạn bè vui đùa bên nhau còn mình thì hình
như xa lạ, về nhà thì bố còn la mắng. Con thấy mình như là gánh nặng của
gia đình. Hơn nữa con bị khuyết tật có học cũng chẳng làm được việc gì.
NVXH: Đó là do con nghĩ vậy thôi, chứ không cha mẹ nào mà không
thương con, chẳng qua bố con đôi lúc cũng có những vấn đề bực mình nên
to tiếng với con thôi. Còn thầy cô và bạn bè ai cũng thương yêu và giúp đỡ
cho con, ai cũng muốn cho con vui vẻ, con phải hiểu và thông cảm vì con

thay đổi tích
cực hơn.

đang học với hình thức giáo dục hòa nhập chứ không phải giáo dục riêng
biệt nên điều kiện sinh hoạt của trường còn thiếu thốn và gặp nhiều khó
khăn.
Phong: Dạ , nhưng con nghĩ con có học rồi cũng chẳng làm được việc gì
đâu .
NVXH: Con hãy tin rằng, hiên nay nhà nước rất ưu tiên cho người khuyết
tật, nếu con có bằng cấp mình sẽ xin vào các nơi hợp với điều kiện của
mình.
Phong: Nhưng nhà con đang khó khăn lắm.
NVXH: Con yên tâm! Chú sẽ cố gắng nhờ các đoàn thể xã tạo mọi điều
kiện để giúp cho gia đình con . Con yên tâm, lo cố gắng học sau này sẽ giúp
cho gia đình.
Phong: Cảm ơn Chú, con sẽ cố gắng……

Vấn đàm 2:
- Nội dung vấn đàm 2 : Gặp mặt, tham vấn với thân chủ về tầm quan trọng của việc học tập
và định hướng tương lai .
- Mục đích : NVXH giúp TC hiểu được tầm quan trọng của việc học tập. TC nhận thức
được nghề nghiệp với mình trong tương lai như : Kỹ sư máy tính, Hoạ sĩ......
- Địa điểm: Tại nhà thân chủ .
- Thời gian từ 16giờ đến 18giờ , ngày 31/10/2015
Nội dung vấn đàm
Qua tham vấn thì TC mạnh dạn, cởi mở và tự tin hơn về tương lai của mình.
NVXH: Chào cháu, Chú được biết mấy ngày qua cháu đi học đầy đủ phải
không?
Phong: Dạ.
NVXH: Cháu nói chú nghe ở trường có nhiều chuyện vui không? .

N/x của SV