Chuyên đề so sánh độ sôi, tính tan, tính axit và bazo ( www.sites.google.com/site/thuvientailieuvip )

  • pdf
  • 11 trang
Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy

Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ

CHUYÊN ĐỀ SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI ĐỘ TAN VÀ TÍNH
AXIT-BAZƠ
A- Nhiệt độ sôi ,nóng chảy của các chất
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi , nghĩa là ảnh hưởng đến lực hút giữa các phân tử gồm có:
- Khối lượng phân tử ; Liên kết H ; momen lưỡng cực của phân tử ;Lực phân tán london (1dạng của lực Van
der Waals)
- Các yếu tố trên cũng ảnh hưởng đáng kể đến độ tan trong nước của các chất hữu cơ , mà quan trọng nhất là
liên kết H. Gốc R (ankyl ) càng lớn khả năng kỵ nước càng lớn.
- Cấu trúc mạng tinh thể càng chặt khít , gói gém sít sao = > nhiệt độ nóng chảy cao.
1- Ảnh hưởng của liên kết H đến nhiệt độ sôi :
- Liên kết giúp các phân tử ràng buộc với nhau chặt chẽ hơn => nhiệt độ sôi cao hơn
2 - Lực van der waals
- Lực hút van der waals là lực hút tĩnh điện giữa các phân tử do sự phân cực tạm thời trong phân tử
- Lực hút van der waals cũng thuộc loại lực tương tác yếu , ảnh hưởng dến nhiệt độ sôi tương tự như lực lk H có liên
kết van der waals thì nhiệt độ sôi cao hơn .
3 - Mômen lưỡng cực :
Xuất hiện khi có sự phân bố điện tích ko đều , có trọng tâm tích điện dương và âm ko trùng nhau , nên xuất hiện
lưỡng cực sẽ có nhiệt độ sôi cao ,tan tốt trong các dung môi phân cực . VD : aminoacid hoặc muối amoniclorua…
4 - Lực phân tán London: Lực này xuất hiện khi mômen lưỡng cực tạm thời gây ra do cảm ứng từ các phân tử kế
cận khi chúng tiến đến gần nhau
+ Diện tích bề mặt càng lớn phân tử càng lớn thì lực hút càng mạnh lực london càng mạnh -> t0 cao
+ Lực phân tán london giải thích cho chúng ta hiện tượng các đồng phân có nhiệt độ sôi khác nhâu ( do đồng phân
nào có mạnh dài hơn ->lực london mạnh hơn  nhiệt độ sôi cao hơn )
+ Độ phân nhánh càng cao > phân tử càng đối xứng cầu > diện tích tiếp xúc giữa các bề mặt phân tử giảm > nhiệt
độ sôi càng giảm.
Bài 1: So sánh nhiệt độ nc của đồng phân hình học

CH3COOCH2
CH2CH2CH3
C C
H
H
cis-

CH3COOCH2
H
C C
H
CH2CH2CH3
trans-

*Dạng trans- có nhiệt độ nóng chảy cao hơn do cấu trúc tinh thể của dạng trans- bền vững sắp xếp chặt khít hơn so
với dạng cis- (dạng trans- vấn giữ nguyên cấu trúc zic-zac của mạch cacbon, dạng cis- phá vỡ cấu trúc zic-zac này).
Bài 2: Dưới đây là các giá trị nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của n-pentan và neopentan. Giải thích sự khác biệt
nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giữa các chất này.
n-Pentan Neopentan
Nhiệt độ sôi (oC)
36
9,5
Nhiệt độ nóng chảy (oC)
-130
-17
* Nhiệt độ sôi của neopentan thấp hơn n-pentan vì khi phân tử có càng nhiều nhánh, tính đối xứng cầu của phân tử
càng tăng, diện tích bề mặt phân tử càng giảm, làm cho độ bền tương tác liên phân tử giảm và nhiệt độ sôi trở nên
thấp hơn.
* Trái lại, tính đối xứng cầu lại làm cho mạng tinh thể chất rắn trở nên đặc khít hơn và bền vững hơn, nên nhiệt độ
nóng chảy cao hơn.
Bài tập 3: So sánh và giải thích vắn tắt:
(a) Nhiệt độ sôi của pentan-1-ol, 2-metylbutan-2-ol và 3-metylbutan-2-ol.
(b) Tính tan trong nước của pentan-1,5-diol và pentan-1-ol
(c) Độ mạnh tính axit của CH4, C6 H5OH, CH3OH, CH3COOH, CH3SO2OH
Giải: (a) Trật tự tăng dần nhiệt độ sôi:

CH3

OH
C CH2 CH3
CH3

CH3 CH CH CH3
CH3 OH

CH3CH2CH2CH2CH2OH

Khi số mạch nhánh tăng thì cấu trúc có xu hướng thu gọn trở thành dạng cầu, làm giảm độ bền liên kết liên phân tử.
(b) pentan-1,5-diol tan tốt hơn pentan-1-ol, do có nhiều nhóm -OH tạo được liên kết hidro đa phương, đa chiều hơn.

 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung

-1-

Chúc các em thành công!

Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy
(c) Trật tự tăng dần độ mạnh tính axit:

Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ

O

O H
CH3-H

CH3O-H

O H CH
3

C

CH3

O
không
phân
cực

phân cực yếu
do CH3- đẩy
electron

CH3-

CH3O-

phân cực mạnh do
C6H5- hút electron

O
phân cực mạnh
nhất do có hai
nhóm SO hút
electron

phân cực mạnh
hơn do CO hút
electron mạnh
hơn

O 1/3-

1/2-

O-

O
CH3

CH3

C

1/2-

kém bền,
không có giải
tỏa điện tích

bền do có sự giải
tỏa điện tích

S O 1/3O 1/3-

O
kém
bền

S O H

bền do có sự giải
tỏa điện tích trên
hai O

bền do có sự giải
tỏa điện tích trên
ba O

B - So sánh tính axit - bazơ
a) Tính axit: - Khi một axit kết hợp với một nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) có độ âm điện lớn hơn (phân cực)
càng gần nhóm chức -COOH thì tính axit của axit đó sẽ lớn hơn axit tương ứng. Lực hút e giảm theo độ âm điện : (
F>Cl>Br>I)
Ví dụ: CH3COOH < Cl-CH2COOH < F-CH2COOH
- Mạch cacbon của axit càng dài và càng phân nhánh thì tính axit càng giảm.
-Khi có thêm các nhóm thế đẩy e ( (CH3)3 C- > (CH3)2CH- > C2H5 - > CH3- > H-) gắn vào mạch C của axit thì làm
giảm tính axit
- Khi có thêm các nhóm thế hút e ( CN- >F- >Cl- >Br- >CH3O- >C6H5- >CH2 =CH-) gắn vào mạch C của axit thì làm
tăng tính axit.
- Axit không no thường có tính axit mạnh hơn axit no. CH3 CH2COH < CH2=CH-COOH < CH  C-COOH
- Đồng phân cis có tính axit mạnh hơn trans do có momen lưỡng cực lớn hơn.
b) Tính bazơ: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của các amin là do trên nguyên tử N còn một cặp e tự do có thể nhường
cho proton H+. Mọi yếu tố làm tăng độ linh động của cặp e tự do sẽ làm cho tính bazơ tăng và ngược lại.
 Nếu R là gốc đẩy e sẽ làm tăng mật độ e trên N  tính bazơ tăng.
 Nếu R là gốc hút e sẽ làm giảm mật độ e trên N  tính bazơ tăng.
 Amin bậc 3 khó kết hợp với proton H+ do sự án ngữ không gian của nhiều nhóm R đã cản trở sự tấn công của
H vào nguyên tử N => nên trong dung môi H2O (phân cực) amin b1 < amin b2 > amin b3
Số liệu về pKa của axit liên hợp với amin (pKa càng lớn thì tính bazơ càng mạnh):
(C6H5)2NH:0,9; C6H5NHC(CH3)3:3,78; C6H5NH2: 4,58; C6H5NHCH3: 4,85; C6H5NHC2H5: 5,11; NH3: 9,25;
C3H5NH2: 9,7; (CH3)3 N: 9,80; n- C4H9NH2 : 10,60; CH3NH2: 10,62; C2H5NH2 và n-C12 H25NH2: 10,63; n- C8H17NH2:
10,65; (CH3)2NH: 10,77; (C2H5)3N: 10,87; (C2H5)2NH: 10,93.
+

Ví dụ : So sánh (có giải thích) độ mạnh tính axit của axit molonic HOOC-CH2-COOH với
(a) axit oxalic HOOC-COOH ; (b) axit sucxinic. HOOC-CH2-CH2- COOH
(a) K1 (axit oxalic) > K1 (axit malonic) do khi mạch cacbon tăng, hiệu ứng (-I) của nhóm cacboxyl giảm làm độ
phân cực của liên kết O-H và giảm độ bền của bazơ liên hợp. K2 (axit oxalic) > K2 (axit malonic) do ion oxalat đặc
biệt bền nhờ sự cộng hưởng.
(b) K1 (axit malonic) > K1 (axit sucxinic) do khi mạch cacbon tăng, hiệu ứng (-I) của nhóm cacboxyl giảm làm độ
phân cực của liên kết O-H giảm và độ bền của bazơ liên hợp giảm. K2 (axit malonic) < K2 (axit sucxinic) do ion
sucxinat bền hơn ion malonat nhờ mạch cacbon lớn hơn, thế năng tương tác giữa các nhóm COO- nhỏ hơn.

HO

OH
C C

O

O-

HO
C C

O

O

O 2-

O
C C
O

O
-

O

HOOC(CH2)nCOOH  HOOC(CH2)nCOO  OOC(CH2)nCOO-

 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung

-2-

-

Chúc các em thành công!

Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy

Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ

BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Nhiệt độ sôi của các chất CH3CHO, CH3COOH, CH3CH2COOH, CH4 được sắp xếp theo chiều tăng dần là :
A. CH3CHO, CH3COOH, CH3CH2COOH, CH4 . B. CH3COOH, CH3CHO, CH3CH2COOH, CH4 .
C. CH4, CH3CHO, CH3COOH, CH3CH2COOH . D. CH3CHO, CH3CH2COOH, CH3COOH, CH4 .
Câu 2: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần :
A. C 2H5Cl < CH3 COOH < C2H5OH .
B. C2H5OH < C2H5Ci < CH3COOH .
C. C2H5Cl < C2H5OH < CH3COOH .
D. CH3COOH < C2H5OH < C2H5Ci .
Câu 3: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :
A. CH3COOH
B. CH3CHO
C. C2H5OH
D. CH3COCH3
Câu 4: Nhiệt độ sôi của các chất : (1) axit fomic ; (2) anđehit fomic ; (3) rượu metylic . Được xếp theo thứ tự tăng
dần là :
A. 1, 2, 3
B. 2, 1, 3
C. 2, 3, 1
D. 3, 2, 1
Câu 5: Trong các cách sắp xếp tăng dần nhiệt độ sôi của các chất sau, thứ tự đúng là:
A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < n- C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH
B. HCOOCH3 < CH3COOH < n- C3H7OH < CH3COOCH3< C2H5COOH
C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < CH3COOH < n- C3H7OH < C2H5COOH
D. n- C 3H7OH Câu 6: Các chất sau được sắp xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi là :
A. rượu etylic, anđehit axetic, axit axetic, rượu metylic .
B. anđehit axetic, rượu metylic,rượu etylic, axit axetic.
C. rượu metylic,rượu etylic, axit axetic, anđehit axetic.
D. axit axetic,rượu metylic,rượu etylic, anđehit axetic.
Câu 7: Trong dãy đồng đẳng của rượu no đơn chức khi mạch cacbon tăng nói chung:
A. độ sôi tăng , khả năng tan trong nước tăng .
B. độ sôi giảm , khả năng tan trong nước giảm .
C. độ sôi tăng , khả năng tan trong nước giảm .
D. độ sôi giảm , khả năng tan trong nước tăng .
Câu 8: Trong hỗn hợp etanol và phenol liên kết hiđro bền hơn cả là :

A. O - H ... O - H

B. O - H ... O - H

C2H5
C2H5
C. O - H ... O - H

C2H5
C6H5
D. O - H ... O - H

C6H5

C6H5

C6H5

C2H5

Câu 9: Chất ít tan trong nước nhất là :
A. CH3COOCH3
B. CH3COOH
C. C2H5OH
D. CH2OH - CH2OH
Câu 10: Cho các chất sau : CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, C2H6 , Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :
A. CH3CHO
B. CH3 COOH
C. C2H6
D. C2H5OH
Câu 11: Cho các chất sau : CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3 , CH3CH2CH2OH
Chiều tăng dần nhiệt độ sôi ( từ trái qua phải ) của các chất trên là
A. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3 , C2H5COOH
B. CH3COOCH3 ,CH3CH2 CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH
C. CH3COOH,CH3COOCH3 ,CH3CH2CH2OH, C2H5COOH
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3 , C2H5COOH
Câu 12 : Sắp xếp thứ tự nhiệt độ sôi của các chất : ancol etylic , axit axetic , etyl axetat ?
A. Ancol etylic < axit axetic < etyl axetat
B. Etyl axetat < Ancol etylic < axit axetic
C. Ancol etylic > axit axetic > etyl axetat
D. Ancol etylic > etyl axetat > axit axetic
Câu 13: Cho các chất sau : CH3COOH, CH3CHO, C6H6, C6H5COOH
Chiều giảm dần ( từ trái qua phải ) khả năng hoà tan trong nước của các chất trên là :
A. CH3COOH, CH3CHO, C6H5COOH, C6H6 .
B. CH3COOH, C6H5COOH,CH3CHO, C6H6 .
C. C6H5COOH,CH3COOH, CH3CHO, C6H6 .
D. CH3COOH, C6H5COOH, C6H6,CH3CHO .
Câu 14: Cho 3 axit :
Axit pentanoic
CH3[CH2 ]2CH2COOH
(1)
Axit hexanoic
CH3[CH2]3CH2COOH
(2)
Axit heptanoic
CH3[CH2 ]4CH2COOH
(3)
Chiều giảm dần độ tan trong nước ( từ trái qua phải ) của 3 axit đã cho là
A. (1) , (3) , (2) . B. (1) , (2) , (3)
C. (3) , (2) , (1) .
D. Cả 3 axit trên đều không tan trong nước
Câu 15: Cho các chất sau : C2H5OH , CH3COOH, HCOOH , C6H5OH
Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất là :
A. C 2H5OH , C6H5OH, HCOOH , CH3COOH. B. C2H5OH , C6H5OH, CH3COOH, HCOOH .
C. C6H5OH,C2 H5OH , HCOOH, CH3COOH.
D. C6H5OH,C2H5 OH, CH3COOH , HCOOH.
Câu 16: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi :

 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung

-3-

Chúc các em thành công!

Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy
Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ
CH3COOH , CH3COOCH3 , HCOOCH3 , C2H5COOH , C3H7OH . Trường hợp nào sau đây đúng ?
A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH
B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH < CH3 COOH
D. Tất cả đều sai .
Câu 17: a) Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi : C2H5OH
( t 10) , C3 H7OH ( t 20 ) , etyl clorua ( t 30) , axit axetic ( t 40) , đimetyl ete ( t 50) ?
A. ( t 50 ) < ( t 30) < ( t 20) < ( t 10) < ( t 40) B. ( t 3 0) < ( t 50) < ( t 1 0) < ( t 20 ) < ( t 40)
C. ( t 5 0) < ( t 30) < ( t 1 0) < ( t 20 ) < ( t 40) D. ( t 50 ) < ( t 30) < ( t 40) < ( t 20) < ( t 10)
b) Sắp xếp nhiệt độ sôi theo thứ tự tăng dần của đihroxxibenzen
(1)
(2)
(3)

OH

OH

OH
OH

OH
A. (1) < (2) < (3);
C. (1) < (3) < (2);

B. (1) < (2) = (3);
D. (3) < (2) < (1).

OH

Câu 18: Liên kết hiđro của CH3OH trong dung dịch nước là phương án nào ?
A. ... O  H... O H...
|
|
CH3
H

B. ... O H... O  H...
|
H

|
CH3

C. ... O  H... O H...
|
|
CH3
CH3

D. Cả A, B, C

Câu 19: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. CH3 - CH2 - OH

B. CH3 - CH2 - CH2 - OH

C. CH3 - CH2 - Cl D.CH3 - COOH

Câu 20: So với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi
A. Cao hơn
B. Thấp hơn
C. ngang bằng
Câu 21: Thứ tự các chất xếp theo chiều tăng dần lực axit là
A. HCOOHB. CH2ClCH2COOHC. HCOOHD. CH3COOH
D. không so sánh được

Câu 22: Nhiệt độ sôi của rượu etylic (1), rượu metylic (2), axeton (3) dimetyl ete (4) xếp theo trật tự giảm dần là:
A. (1) > (2) > (3) > (4)

B. (1) > (2) > (4) > (3)

C. (1) > (3) > (4) > (2)

D. (4) > (3) > (2) > (1)

Câu 23: Rượu etylic (1), etyl bromua (2) và etan (3), trật tự về độ tan trong nước giảm dần là:
A. (1), (3), (2)

B. (1), (2), (3)

C. (3), (2), (1)

D. (2), (1), (3)

Câu 24: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau Rượu etylic (1) , etyl clorua (2), đietyl ete (3) và axit axetic (4) ta
có:
A. (1 ) > (2) > (3) > (4)

B. (4) > (3) > (2) > (1 )

C. (4) > (1) > (3) > (2)

D. (1) > (2) > (3) > (4)

Câu 25: . Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tăng dần nhiệt độ sôi :
CH3COOH (1) , HCOOCH3 (2) , CH3CH2COOH (3) , CH3COOCH3 (4) , CH3CH2CH2OH (5)
A. (3) > (5) > (1) > (2) > (4)

B. (1) > (3) > (4) > (5) > (2)

C. (3) > (1) > (4) > (5) > (2)

D. (3) > (1) > (5) > (4) > (2)

Câu 26: .Cho 4 chất : X (C2H5OH) ; Y (CH3CHO) ; Z (HCOOH) ; G (CH3COOH).
Nhiệt độ sôi sắp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. Y < Z < X < G

B. Z < X < G < Y

C. X < Y < Z < G

D. Y < X < Z < G

Câu 27: . Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần?
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH

 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung

B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH CH3COOC2H5,

-4-

Chúc các em thành công!

Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy
C. CH3CH2CH2OH , CH3COOH, CH3COOC2H5

Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ
D. CH3COOC2H5 ,CH3CH2 CH2OH , CH3COOH

Câu 28: .Cho 4 chất: X(andehit fomic), Y (axit axetic), Z (rượu metylic), T (axit fomic). Nhiệt độ sôi được sắp theo
thứ tự tăng dần như sau:
A. Y < Z < X < T
B. X < Z < T < Y
C. Z < X < Y < T
D. X < Z < Y < T
Câu 29:. Cho các chất : CH3CHO, CH3COOH, HCOOCH3 , CH3 CH2OH.
Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :
A. CH3CHO
B. CH3COOH
C.HCOOCH3
D. CH3CH2OH
Câu 30: Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các hợp chất có cùng số nguyên tử cacbon
A. Ankan, axit, anđehit, ancol.
B. Anđehit, ankan, ancol, axit.
C. Ankan, anđehit, axit, ancol.
D. Ankan, anđehit, ancol, axit.
Câu 31:. Trong dung dịch, axit cacboxylic có liên kết hiđro và có thể :
A. ở dạng polime.
B. ở dạng đime.
C. tạo liên kết hiđro với nước.
D. Cả A, B, C.
Câu 32: Liên kết H nào sau đây biểu diễn sai ?
A. ... O  H ... O  C 2 H5

|
C 2 H5
C.

Câu 33:

B. ... O  H ... O  H

|
C 2 H5

|
C 2 H5

HO ... H  O
|
|
CH2 
CH2

|
C 2 H5

D. H - C - OH .... H - C - OH

||
O

||
O

Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?

A. CH3 - CH2 - OH

B. CH3 - CH2 - CH2 - OH

C. CH3 - CH2 - Cl

D. CH3 - COOH

Câu 35: Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi các chất : p-nirophenol (1), phenol (2), p- crezol(3).
A. (1) < (2) < (3)

B. (2) < (1) < (3)

C. (3) < (2) < (1)

D. (3) < (1) < (2).

Câu 36: Cho các chất : p-NO2C6H4 COOH (1), m-NO2 C6H4 COOH (2), o-NO2C6H4 COOH (3)
Tính axit tăng dần theo dãy nào trong số các dãy sau đây ?
A. (2) < (1) < (3)

B. (1) < (3) < (2)

C. (3) < (1) < (2)

D. (2) < (3) < (1)

Câu 37: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. Propanol-1

B. Anđehit propionic

C. Axeton

D. Axitpropionic.

Câu 38: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau ?
A. Etylamin dễ tan trong H2O do có tạo liên kết H với nước
B. Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết H giữa các
phân tử rượu.
C. Phenol tan trong H2O vì có tạo liên kết H với nước.
D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
Câu 39: Cho các chất sau : Rượu etylic (1), etylamim (2), metylamim (3), axit axetic (4).
Sắp sếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần :
A. (2) < (3) < (4) < (1)

C. (2) < (3) < (4) < (1)

B. (3) < (2) < (1) < (4)

D. (1) < (3) < (2) < (4)

Câu 40: Nhiệt độ sôi của C4H10 (1), C2H5 NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự:
A. (1) < (2) < (3)
B. (1) < (3) < (2)
C. (2) < ( 3) < (1)
D. ( 2) < ( 1) < (3)
Trong các chất sau, chất nào tan trong nước nhiều nhất ?
A. C 6H6
B. C2H5Br
C. C2H5OH
D. C6H5-CH3
Câu 41: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: axit axetic (1), rượu n-propylic (2), rượu
isopropylic (3), metyl etyl ete (4):
A. (1) < (2) < (3 ) < (4)
B. (4) < (3) < (2) < (1)
C. (1) < (4) < (3) < (2)

 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung

D. (2) < (3) < (4) < (1)

-5-

Chúc các em thành công!

Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy
Câu 42: So sánh tính axit của các chất sau đây:
Cl-CH2COOH (1) ,

CH3COOH (2) ,

Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ

HCOOH (3) ,

A. (4) > (2) > (1) > (3)

B. (3) > (4) > (1) > (2)

C. (4) > (1) > (3) > (2)

D. (4) > (3) > (1) > (2)

CHCl2 -COOH (4)

Câu 43: Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tăng axit. Trường hợp nào sau đây đúng
A. C2H5OH < CH3 COOH < C6H5OH

B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH

C. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH

D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH

Câu 44: Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5 OH và C6H5OH theo thứ tự tính axit tăng dần. Trường hợp nào sau
đây đúng?
A. C 2H5OH < CH3COOH < C6H5OH
C. CH3COOH < C6H5 OH < C2H5OH

B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH
D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH

Câu 45: Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất ?
A. CCl3-COOH

B. CH3COOH

C. CBr3COOH

D. CF3COOH

Câu 46: .Cho 4 axit: CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, H2SO4. Độ mạnh của các axit được sắp theo thứ tự tăng dần
A. CH3COOH < H2CO3 < C6H5OH < H2SO4 B. H2CO3 < C6H5OH < CH3COOH < H2SO4
C. H2CO3 < CH3COOH < C6H5OH < H2SO4 D. C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH < H2SO4
Câu 47: . Độ mạnh bazơ xếp theo thứ tự tăng dần đúng trong dãy nào:
A. CH3-NH2 , NH3 , C2H5NH2 , C6H5NH2

B. NH3 ,CH3-NH2 , C2 H5NH2 , C6H5NH2

C. NH3 ,C6H5NH2 , CH3-NH2 , C2H5 NH2 ,

D. C6 H5NH2 , NH3 , CH3-NH2 , C2H5NH2 ,

Câu 48: . Cho các chất: (C6 H5)2NH , NH3 , (CH3)2NH ;C6 H5NH2 . Trật tự tăng dần tính bazơ (theo chiều từ trái qua
phải) của 5 chất trên là
A. (C6H5)2NH , C6H5NH2 ; NH3 , (CH3)2NH ;

B. (CH3)2NH ; (C6H5)2NH , NH3 , ;C6H5NH2

C. C6H5NH2 ; (C6H5)2NH , NH3 , (CH3)2 NH

D. NH3 ; (C6H5)2NH , C6H5NH2 , (CH3)2NH

Câu 49: Cho các chất sau: C6H5 NH2 (1) , C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3) ; NaOH (4) ; NH3 (5)
Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) của 5 chất trên là :
A. (1), (5), (2), (3), (4)

B. (1), (2), (5), (3), (4)

C. (1), (5), (3), (2), (4)

D. (2), (1), (3), (5), (4)

Câu 50: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tính bazơ tăng dần từ trái sang phải: amoniac, anilin, pnitroanilin, metylamin, đimetylamin.
A. O2 NC6H4NH2 < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
B. C6H5NH2 < O2NC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
C. O2NC6H4NH2 < C6H5NH2 < CH3NH2 < NH3 < (CH3)2NH
D. O2NC6H4NH2 < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2 NH
Câu 51: . Sắp xếp các amin : anilin (1), metyl amin(2), đimetyl amin(3) và trimetyl amin (4) theo chiều tăng dần tính
bazơ
A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (1) < (3) < (2)
C. (1) < (2) < (4) < (3) D. (1) < (4) < (3) < (2)
Câu 52: Anilin ít tan trong :
A. Rượu.
B.Nước.
C. Ete.
D. Benzen.
Câu 53:. Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần ?
A. NH3 , CH3NH2, C6 H5NH2, (CH3)2NH B. CH3NH2, (CH3)2NH, NH3, C6H5NH2
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH D. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2
Câu 54: Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần ?
A. H2 O, NH3, CH3NH2, C6H5NH2
B. C6H5NH2, NH3, C6H5NH2, H2O

 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung

-6-

Chúc các em thành công!

Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy
Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ
C. CH3NH2, CH3NH2, NH3, H2 O
D. NH3, H2O, CH3NH2, C6H5NH2
Câu 55:. Dãy sắp xếp đúng theo tính axit của các chất giảm dần :
A.CH3COOH, HCOOH, CH3OH, C6H5OH.
B.HCOOH, CH3COOH, CH3 OH, C6H5 OH.
C.HCOOH, CH3COOH,C6H5OH., CH3 OH.
D. CH3COOH, C6H5OH, CH3COOH, CH3OH.
Câu 56: Phenol(1), p-nitrophenol(2), p-crezol(3), p-aminophenol(4) Tính axit tăng dần theo dãy :
A. (3) < (4) < (1) < (2)

C. (4) < (3) < (1) < (2)

B. (4) < (1) < (3) < (2)

D. (4) < (1) < (2) < (3).

Câu 57: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng
dần theo trật tự nào ?
A. C 2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH. B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH.
C. C2H5OH < C6H5 OH < CH3COOH < HCOOH.

D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.

Câu 58: Dãy chất sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi ?
A. HCOOH < CH3 - CH2 - OH < CH3 - CH2 - Cl.

B. C2H5Cl < C4H9 Cl < CH3 -CH2 - OH < CH3 - COOH

C. CH3 - COOH < C4H9Cl < CH3CH2OH

D. CH3CH2OH < C4H9 Cl < HCOOH

Câu 59; Chọn dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit các chất sau :
CH3COOH (1), CH2ClCOOH (2), CH3OCH2 COOH (3), CH2FCOOH (4).
A. (2) < (1) < (4) < (3)

C. (1) < (2) < (3) < (4)

B. (2) < (1) < (3) < (4)

D. (1) < (3) < (2) < (4)

Câu 60: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit : H3CH2COOH (1), CH2=CHCOOH (2), CHCCOOH(3).
A. (1) < (2) < (3)

B (1) < (3) < (2)

C. (2) < (3) < (1)

D. (3) < (1) < (2)

Câu 61: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau :
CH2Cl - COOH (1), CHCl2COOH (2), CCl3COOH (3)
A. (3) < (2) < (1)

C. (1) < (2) < (3)

B. (2) < (1) < (3)

D. (3) < (1) < (2)

Câu 62; Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau :
Axit p-metylbenzoic (1), axit p-aminobenzoic (2), axit p-nitrobenzoic(3), axit benzoic(4).
A. (4) < (1) < (3) < (2)

C. (1) < (4) < (2) < (3)

B. (1) < (4) < (3) < (2)

D. (2) < (1) < (4) < (3)

Câu 63: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau :
Axit o-nitrobenzoic (1), axit p-nitrobenzoic (2), axit m-nitrobezoic (3).
A. (1) < (2) < (3)

C. (3) < (2) < (1)

B. (2) < (1) < (3)

D. (2) < (3) < (1)

Câu 64; Trong số các chất sau :
C2H6; C2H5Cl; C2H5NH2; CH3COOC2H5; CH3COOH; CH3CHO; CH3 OCH3
chất nào tạo được liên kết H liên phân tử ?
A. C2H6

B. CH3COOCH3

C. CH3CHO ; C2H5Cl D. CH3COOH ; C2H5NH2

Câu 65: Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2 O. B. Do metylamin có liên kết H liên phân tử.
C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh.

D. Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H2O.

Câu 66: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là :
A. Do amin tan nhiều trong H2O.

B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.

C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.
D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.
Câu 67: Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ?
(1) C6H5NH2

 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung

(2) C2H5NH2
-7-

Chúc các em thành công!

Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy
(3) (C6H5)2NH

Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ
(4) (C2H5)2 NH

(5) NaOH

(6) NH3

A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)

B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)

C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)

D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)

Câu 68: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch hỗn hợp dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ ?
(1) H2N - CH2 – COOH

(2) Cl - NH3+ - CH2 - COOH

(3) NH2 - CH2 – COONa

(4) H 2 N  CH 2  CH 2  CH  COOH

|
NH2

(5) HOOC  CH 2  CH 2  CH  COOH

|
NH2

A. (2), (4)

B. (3), (1)

C. (1), (5)

D. (2), (5).

Câu 69; Cho dung dịch chứa các chất sau :
X1 : C6H5 - NH2

X2 : CH3 - NH2

X3 : NH2 - CH2 - COOH
X4 : HOOC  CH 2  CH 2  CH  COOH

X5 : H 2 N  CH 2  CH 2  CH 2  CH  COOH

|
NH2

|
NH2

Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ?
A. X1 , X2, X5

B. X2, X3, X4

C. X2, X5

D. X1, X3, X5

Câu 70: Amin nào sau đây có tính bazơ lớn nhất :
A. CH3CH=CH-NH2

C. CH3CH2CH2NH2

B. CH3CC-NH2

D. CH3CH2NH2

Câu 71: Cho các chất sau : CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3). Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3)

B. (2) < (3) < (1)

B. (3) < (2) < (1)

D. (3) < (1) < (2)

Câu 72: Cho các chất sau :

p-CH3C6H5NH2(1), m-CH3C6 H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4).

Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (4) < (3)

C. (4) < (2) < (1) < (3)

B. (4) < (3) < (2) < (1)

D. (4) < (3) < (1) < (2)

Câu 73; Cho các chất sau : p-NO2C6 H4NH2 (1), p-ClC6H5NH2 (2), p-CH3 C6H5NH2 (3).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3)

B. (2) < (1) < (3)

C. (1) < (3) < (2)

D. (3) < (2) < (1)

Câu 74; Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ?
A. NH3

B. C6H5NH2

C. CH3-CH2-CH2 -NH2

D. CH3-CH(CH3)-NH2

Câu 75; Lí do nào sau giải thích tính bazơ của monoetylamin mạnh hơn amoniac :
A. Nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo liên kết

B. Ảnh hưởng đẩy electron của nhóm -C2H5

C. Nguyên tử N có độ âm điện lớn

D. Nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hoá

Câu 76: Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ tím hoá đỏ :
(1) H2N - CH2 - COOH
.

+

(2) Cl NH3 - CH2COOH

(4) H2N(CH2)2 CH(NH2)-COOH
(5) HOOC(CH2)2CH(NH2) - COOH

(3) H2N - CH2 - COONa

 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung

-8-

Chúc các em thành công!

Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy
Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ
A. (2), (5)
B. (1), (4)
C. (1), (5)
D. (2)
Câu 77: Anilin có công thức cấu tạo C6H5NH2 . Hãy giải thích vì sao anilin tác dụng dễ dàng với nước brom.
A. Vì nhóm NH2 hút electron, làm cho mật độ electron trong vòng benzen giảm.
B. Vì nhóm NH2 đẩy electron, làm cho mật độ điện tích âm trong vòng benzen tăng lên.
C. Nguyên tử nitơ trong nhóm NH2 còn electron tự do nên các electron này đẩy proton trong vòng benzen.
D. A, C đều đúng.
Câu 78: Tính axit của các hiđro halogenua được sắp xếp theo các trật tự mạnh dần. Hãy chọn một sắp xếp đúng nhất
trong số các sắp xếp sau :
A. HCl < HBr < HF < HI
B. HI < HBr < HF < HCl
C. HF < HCl < HBr < HI
D. HBr < HI < HCl < HF
Câu 79. Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là
A. CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH
B. C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH
C. CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH
D. CH3NH2, C6H5 OH, HCOOH
Câu 80. Cho các chất sau C2H5OH(1), CH3COOH(2), CH2=CH-COOH(3), C6H5OH(4), p-CH3-C6H4OH(5),
C6H5-CH2 OH(6). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các chất trên là :
A. (1), (5), (6), (4), (2), (3)
B. (1), (6), (5), (4), (2), (3)
(1),
(6),
(5),
(4),
(3),
(2)
C.
D. (3), (6), (5), (4), (2), (1)
Cho
các
chất
sau:
Câu 81.
1) axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic (có trong quả chanh)
2) axit 2-hiđroxipropanoic (có trong sữa chua).
3) axit 2-hiđroxibutanđioic (có trong quả táo).
4) axit 3-hiđroxibutanoic (có trong nước tiểu của người bệnh tiểu đường).
5) axit 2,3-đihiđroxibutanđioic (có trong rượu vang).
Thứ tự sắp xếp các axit trên theo chiều tính axit mạnh dần từ trái sang phải là
A. 2,4,5,3,1.
B. 4,2,3,5,1.
C. 4,3,2,1,5.
D. 2,3,4,5,1.
Câu 82: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: axit axetic (1), rượu n-propylic (2), metyl fomiat
(3):
A. (1) < (2) < (3 )
B. (1) < (3) < (2)
C. (3) < (2) < (1)
D. (2) < (3) < (1)
Câu 83: Cho các chất metanol (X), nước (Y), etanol (Z), axit axetic (T), phenol (U). Độ linh động của nguyên tử H
trong nhóm (-OH) của phân tử mỗi chất tăng dần theo thứ tự sau:
A. X < Y < Z < T < U
B. U < Y < X < Z < T
C. Y < X < Z < T < U
D. Z < X < Y < U < T
Câu 84: Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH và H2O theo thứ tự tăng dần tính axit:
A. H2 O < C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH
B. H2 O < C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH
C. H2O < C2H5OH < C6 H5OH < CH3COOH
D. C2 H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH
Câu 85: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: axit axetic (1), axit monoflo axetic (2), axit monoclo
axetic (3), axit monobrom axetic (4):
A. (1) < (2) < (3 ) < (4)
B. (1) < (4) < (3) < (2)
C. (4) < (3) < (2) < (1)
D. (2) < (3) < (4) < (1)
Câu 86: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: axit picric (1), phenol (2), p-nitrophenol (3), p-cresol
(4):
A. (1) < (2) < (3 ) < (4)
B. (1) < (4) < (3) < (2)
C. (4) < (3) < (2) < (1)
D. (4) < (2) < (3) < (1)
Câu 87: So sánh tính axit của các chất sau đây: CH3CH2COOH (1), CH2Cl-CH2COOH (2), CH3CHCl-COOH (3),
CH3-CCl2-COOH (4)
A. (1) > (2) > (3 ) > (4)
B. (1) > (4) > (3 ) > (2)
C. (4) > (3) > (2) > (1)
D. (2) > (4) > (3) > (1)
Câu 88: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: CH  C-COOH (1); CH2=CH-COOH (2),
C6H5COOH (3) ; CH3CH2COOH (4)
A. (1) < (2) < (3 ) < (4)
B. (1) < (4) < (3) < (2)
C. (4) < (2) < (3) < (1)
D. (4) < (3) < (2) < (1)
Câu 89: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: rượu etylic (1), etyl clorua (2), đimetyl ete (3) và axit axetic (4): A.
(1 ) > (2) > (3) > (4)
B. (4) > (3) > (2) > (1)
C. (4) > (1) > (2) > (3)
D. (4) > (1) > (3) > (2)
Câu 90: Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2),
CH3CH2CH2OH (3), CH3CH(CH3)OH (4):
A. (1 ) > (2) > (3) > (4)
B. (4) > (3) > (2) > (1)
C. (4) > (1) > (3) > (2)
D. (1) > (3) > (4) > (2)

 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung

-9-

Chúc các em thành công!

Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy
Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ
Câu 91: Cho các hợp chất hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5). Độ mạnh của
các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
A. 1 < 5 < 2 < 3 < 4.
B. 1 < 5 < 3 < 2 < 4.
C. 5 < 1 < 2 < 4 <3.
D. 1 < 2 < 3 < 4 < 5.
Câu 92: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính axit: etanol (1), phenol (2), axit axetic (3), pmetylphenol (4), axit tricloaxetic (5), p-nitrophenol (6)
a. 1 < 4 < 2 < 6 <3 < 5;
b. 1 < 2 < 3 < 4 <6 < 5;
c. 1 < 4 < 6 < 2 <3 < 5;
d. 1 < 2 < 3 < 6 <4 < 5.
Câu 93: Hãy sắp xếp các axit sau theo thứ tự tăng dần tính axit ( độ mạnh ) CH2Br-COOH (1),
CCl3-COOH (2), CH3COOH (3), CHCl2-COOH (4), CH2Cl-COOH (5)
a. (1) < (2) < (3) < (4) < (5);
b. (1) < (2) < (4) < (3) < (5);
c. (3) < (1) < (5) < (4) < (2);
d. (3) < (5) < (1) < (4) < (2);
Câu 94. Cho các chất: natri hiđroxit (1), đimetylamin (2), etylamin (3),natri etylat (4),p-metylanilin (5), amoniac (6),
anilin (7), p-nitroanilin (8), natri metylat (9) , metylamin (10). Thứ tự giảm dần lực bazơ là:
A. (4), (9), (1), (2), (3), (10), (5), (6), (7), (8).
B. (4), (9), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8).
C. (1), (4), (9), (2), (3), (10), (6), (5), (8), (7).
D. (9), (4), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8).
Câu 95:Cho các chất đimetylamin(1), metylamin(2), amoniac(3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6)
Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là
A. (3), (2), (1), (4), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
(6),
(4),
(5),
(3),
(2),
(1).
D. (6), (5), (4), (3), (2), (1).
C.
Câu 96: Độ mạnh tính axit được xếp tăng dần theo dãy sau :
A. HCOOH < CH3COOH < H2CO3 < HClO
B. CH3COOH < HCOOH < H2CO3 < HClO
C. HClO < H2CO3 < CH3COOH < HCOOH
D. H2CO3 < CH3COOH < HCOOH < HClO
Câu 97. Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít sau: NH4Cl, CH3NH3Cl, (CH3)2NH2Cl, C6H5NH3Cl. Dung dịch
có pH lớn nhất là
A. NH4 Cl
B. CH3NH3Cl
C. (CH3)2NH2Cl
D. C6H5NH3Cl
Câu 98: Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất?
A. rượu metylic < axit fomic < metyl amin < rượu etylic
B. rượu metylic < rượu etylic < metyl amin < axit fomic
C. metyl amin < rượu metylic < rượu etylic < axit fomic
D. axit fomic < metyl amin < rượu metylic < rượu etylic
Câu 99: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. C4H10, C3H7NH2, C3 H7F, C3H7OH, CH3CH2COOH
B. C4 H10, C3H7Cl, C3H7NH2, C3H7 OH, CH3CH2COOH
C. Benzen, toluen, phenol, CH3COOH
D. (CH3)3N, CH3CH2OH, CH3CH2CH2NH2, HCOOH
Câu 100. Cho dãy các hợp chất sau: phenol(1), etanol( 2), nước( 3), axit etanoic(4), axit clohiđric( 5), axit metanoic(
6), axit oxalic(7), ancol proylic( 8). Thứ tự tăng dần tính axit là:
A. ( 8),( 2),( 3),(1),(7),( 4),(6),( 5)
B. ( 8),( 2),( 1),(3),(4),( 6),(7),( 5)
C. ( 3),( 8),( 2),(1),(4),( 6),(7),( 5)
D. ( 8),( 2),( 3),(1),(4),( 6),(7),( 5)
Câu 101: So sánh tính bazơ của các chất sau: (a) C6 H5NH2; (b) CH3-NH2; (c) CH3-C6 H4-NH2;
(d) O2N-C6H4 -NH2
A. b > c > a > d
B. b > c > d > a
C. a > b > d > c
D. a> b > c > d
Câu 102: Hãy sắp xếp các axit dưới đây theo tính axit giảm dần:
CH3 COOH(1), C2H5 COOH(2), CH3CH2CH2COOH(3), ClCH2COOH(4), FCH2COOH (5)
A. 5> 1> 4> 3> 2
B. 5> 1> 3> 4> 2
C. 1> 5> 4> 2> 3
D. 5> 4> 1> 2> 3
Câu 103: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6).
Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:
A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)
C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)
D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6)
Câu 104: Cho các chất sau: HCOOH (1); CH3COOH (2); C6H5COOH (3); p-CH3C6H4COOH (4);
p-NO2C6H4COOH (5). Dãy gồm các chất được xếp theo chiều giảm dần tính axit là
A. 2, 1, 4, 3, 5.
B. 5, 4, 3, 2, 1.
C. 4, 3, 5, 1, 2.
D. 5, 3, 4, 1, 2.
Câu 105: Axit nào trong số các axit sau có tính axit mạnh nhất:
A. CH2F-CH2-COOH
B. CH3-CCl2-COOH
C. CH3CHF-COOH
D. CH3-CF2 -COOH
Câu 106: Cho các chất sau :
(1) CH3-CH2-CH2-CH3
(2) CH3-CH2 -CH2-CH2-CH2-CH3
(3)CH3-CH (CH3) –CH(CH3)-CH3

 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung

- 10 -

Chúc các em thành công!

Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy
Tài liệu luyện thi ĐH-CĐ
(4) CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3
Thứ tự giảm dần nhiệt độ nóng chảy của các chất là :
A. 2>4>3>1
B. 1>2>3>4
C. 3>4>2>1
D. 4>2>3>1
Câu 107. So sánh về nhiệt độ sôi của cặp chất nào sau đây không đúng?
A. C 2H5OH > C2H5NH2 .
B. CH3OH < C2H5NH2 .
D. HCOOH > C2H5OH.
C. CH3COOH > CH3COOCH3.
Câu 108. Cho các axit có công thức phân tử: (1) H2CO2; (2) H2CO3; (3) H2C2O4 ; (4) H4C2O2. Tính axit của chúng
giảm dần theo thứ tự:
A. (3) > (1) > (4) > (2).
B. (3) > (4) > (1) > (2).
C. (1) > (4) > (3) > (2).
D. (1) > (2) > (4) > (3).
Câu 109. Cho các chất: CH2 ClCOOH (a); CH3-COOH (b); C6H5OH (c); CO2 (d); H2SO4 (e). Tính axit của các chất
giảm theo trật tự:
A. e > b > d > c > a
B. e > a > b > d > c
C. e > b > a > d > c
D. e > a > b > c > d
Câu 110: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. C4H10, C3H7NH2, C3 H7F, C3H7OH, CH3CH2COOH
B. C4 H10, C3H7Cl, C3H7NH2, C3H7 OH, CH3CH2COOH
C. Benzen, toluen, phenol, CH3COOH
D. (CH3)3N, CH3CH2OH, CH3CH2CH2NH2, HCOOH
Câu 111: Trong các chất: p-O2N-C6H4-OH, m-CH3 -C6H4-OH, p-NH2-C6 H4-CHO, m-CH3-C6H4-NH2. Chất có lực
axit mạnh nhất và chất có lực bazơ mạnh nhất tương ứng là
B. m-CH3-C6H4 -OH và p-NH2-C6H4-CHO
A. p-O2N-C6H4-OH và p-NH2-C6 H4-CHO
C. m-CH3-C6H4-OH và m-CH3-C6H4 -NH2
D. p-O2N-C6H4-OH và m-CH3-C6H4-NH2
Câu 112: Cho các chất ClCH2COOH (a); BrCH2 COOH (b); ICH2 COOH (c); FCH2 COOH (d). Chiều tăng dần tính
axit của các chất trên là:
A. (c) < (b) < (a) < (d)
B. (a) < (b) < (d) < (c)
C. (a) < (b) < (c) < (d)
D. (b) < (a) < (c) < (d)
Câu 113: Cho các chất : amoniac (1) ; anilin (2) ; p-nitroanilin (3) ; p-metylanilin (4) ; metylamin (5) ;
đimetylamin (6) . Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực baz tăng dần .
A . (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
B . (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)
C . (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)
D . (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6)
Câu 114: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ
A. C2H5ONa, NaOH, NH3, C6H5NH2 , CH3C6H4NH2, CH3NH2
B. C6H5NH2 ,CH3C6H4 NH2, NH3,CH3NH2, C2H5ONa, NaOH.
C. NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2, C2 H5ONa, NaOH
D. C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, NaOH, C2H5ONa.
Câu 115: Xét các chất: (I): Axit axetic; (II): Phenol; (III): Glixerin ; (IV): Axit fomic; (V): Rượu metylic; (VI):
Nước; (VII): Axit propionic. Độ mạnh tính axit các chất tăng dần như sau:
A. (V) < (III) < (VI) < (II) < (VII) < (I) < (IV)
B. (VI) < (V) < (III) < (II) < (VII) < (I) < (IV)
C. (V) < (VI) < (II) < (III) < (VII) < (I) < (IV)
D. (V) < (VI) < (III) < (II) < (VII) < (I) < (IV)
Câu 116: Trong hỗn hợp CH3OH và C2H5OH có các loại liên kết hiđrô sau:

Loại liên kết hiđrô bền nhất và kém bền nhất lần lượt là:
A. (IV) và (III)
B. (III) và (IV)
C. (II) và (II)

D. (I) và (II)

Câu 117. So sánh tính axit của các axit sau:
(1) CH2ClCHClCOOH; (2) CH3CHClCOOH; (3) HCOOH; (4) CCl3COOH; (5) CH3COOH.
A. (1)< (2) < (3) < (4) <(5).

B. (4) < (1) < (2) < (3) < (5).

C. (5) < (3) < (1) < (2) < (4).

D. (5) < (3) < (2) < (1) < (4).

Câu 118. So sánh tính bazơ của các chất sau (đều là dẫn xuất của benzen):
(a) C6 H5NH2;

(b) p-CH3C6H4NH2; (c) p-ClC6H4NH2;

A. (a) > (b) > (c) > (d).

B. (b) > (c) > (d) > (a).

C. (a) > (c) > (b) > (d).

D. (b) > (a) > (c) > (d).

 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung

- 11 -

(d) p-O2NC6H4NH2 .

Chúc các em thành công!