Chuyên đề thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
TÊN CHUYÊN ĐỀ:
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (2 tiết)
Lí do xây dựng chuyên đề : Căn cứ vào nội dung chương trình khí hậu là
nhân tố cơ bản tạo nên sự đa dạng của tự nhiên và là tiền đề cho sự phát triển kinh
tế - xã hội. Nên việc tìm hiểu được đặc điểm, tính chất phân bố khí hậu, địa hình,
đất, sông ngòi và sinh vật là không thể thiếu trong đời sống kinh tế - xã hội.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày ®îc c¸c biÓu hiÖn cña khÝ hËu nhiÖt ®íi Èm giã mïa ë níc ta.
- Hiểu được nguyên nhân của khÝ hËu nước ta nhiÖt ®íi Èm giã mïa.
- BiÕt ®îc biÓu hiÖn cña ®Æc ®iÓm nhiÖt ®íi Èm giã mïa qua c¸c thµnh phÇn tù
nhiªn: ®Þa h×nh, thuû v¨n, thæ nhìng.
- Hiểu được mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu
2. Kĩ năng:
- Vẽ và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
- Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu
đối với sản xuất của nước ta.
- Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính
thống nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Khai thác kiến thức từ bản đồ Địa lí tự nhiên và Át lat Địa lí Việt Nam.
3. Thái độ
- Liên hệ cuộc sống thực tiễn của địa phương về thời tiết khí hậu
- Yêu thiên nhiên, có những ứng xử đúng với thiên nhiên
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; hợp tác; giao tiếp; khám phá, tìm kiếm
thông tin, tự học.
- Năng lực chuyên biệt thuộc bộ môn Địa lí: Năng lực tư duy tổng hợp theo
lãnh thổ; sử dụng bản đồ, tranh ảnh; phân tích số liệu thống kê.
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
II.1. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu Việt Nam
II.2. Tính nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện trong địa hình, sông ngòi, đất và
sinh vật của nước ta.
II.3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản
xuất và đời sống
III. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH
THÀNH
1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành
Nội
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
dung
cao
kiến
thức
1. Khí
- Trình bày được
- Phân tích được
- Sử dụng
hậu
biểu hiện đặc điểm nguyên nhân
bảng số liệu
nhiệt đới nhiệt đới ẩm gió mùa hình thành nên
để vẽ và
ẩm gió
của khí hậu nước ta đặc điểm khí
phân tích
mùa.
hậu nhiệt đới ẩm biểu đồ khí
gió mùa.
hậu
2. Các
thành
phần tự
nhiên
khác.
- Trình bày được
biểu hiện của đặc
điểm nhiệt đới ẩm gió
mùa trong các thành
phần tự nhiên: địa
hình, sông ngòi, đất
và sinh vật.
- Phân tích được
tác động của khí
hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa đến các
thành phần tự
nhiên khác và
cảnh quan thiên
nhiên.
- Sử dụng
bản đồ Địa lí
tự nhiên và
Át lat Địa lí
Việt Nam để
giải thích
các đặc điểm
khí hậu VN.
- Sử dụng
bảng số liệu
để vẽ và
phân tích
biểu đồ thuỷ
chế sông
ngòi.
- Sử dụng
bản đồ Địa lí
tự nhiên và
Át lat Địa lí
Việt Nam để
giải thích
các đặc điểm
nhiệt đới ẩm
gió mùa
trong các
thành phần
tự nhiên: địa
- Phân tích
được mối
quan hệ tác
động giữa
các thành
phần tự
nhiên tạo
nên tính
thống nhất
của thiên
nhiên nhiệt
đới ẩm gió
mùa.
hình, sông
ngòi, đất và
hệ sinh thái
rừng.
3. Ảnh
hưởng
của thiên
nhiên
nhiệt đới
ẩm gió
mùa đối
với sản
xuất và
đời sống.
- Phân tích được
ảnh hưởng của
thiên nhiên nhiệt
đới ẩm gió mùa
đến các mặt hoạt
động sản xuất và
đời sống.
- Liên hệ
thực tế để
thấy các mặt
thuận lợi và
trở ngại của
khí hậu đối
với sản xuất
của nước ta.
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; hợp tác; giao tiếp; sử dụng công nghệ thông
tin, tự học,
- Năng lực chuyên biệt thuộc bộ môn Địa lí: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh
thổ; sử dụng bản đồ, tranh ảnh; sử dụng số liệu thống kê.
2. Câu hỏi và bài tập
1. Câu hỏi nhận biết :
Câu 1.Tính chất nhiệt đới, ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế
nào?
Định hướng trả lời:
a/ Tính chất nhiệt đới:
- Nằm trong vùng nội chí tuyến nên tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dương quanh
năm.
- Nhiệt độ trung bình năm trên 200C
- Tổng số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ/năm.
- Biên độ giao động nhiệt lớn.
b/ Lượng mưa, độ ẩm lớn:
- Độ ẩm không khí cao trên 80%, cân bằng ẩm luôn luôn dương.
- Lượng mưa trung bình năm cao: 1500–2000 mm. Mưa phân bố không đều, sườn
đón gió 3500– 4000 mm.
Câu 2.Hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở nước ta?
Định hướng trả lời:
a. Gió mùa mùa đông: (gió mùa Đông Bắc)
- Thời gian hoạt động: Từ tháng XI đến tháng IV
- Nguồn gốc: cao áp lạnh Sibir
- Hướng gió: Đông Bắc
- Phạm vi: miền Bắc (dãy Bạch Mã trở ra)
- Đặc điểm:
+Nửa đầu mùa đông: lạnh, khô
+Nửa sau mùa đông: lạnh, ẩm, có mưa phùn.
Riêng từ Đà Nẵng trở vào, gió tín phong Bắc Bán Cầu thổi theo hướng Đông Bắc
gây mưa cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, còn Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa
khô.
b.Gió mùa mùa hạ: (gió mùa Tây Nam)
- Thời gian hoạt động : Từ tháng V đến tháng X
- Hướng gió Tây Nam
+ Đầu mùa hạ: khối khí từ Bắc Ấn Độ Dương thổi vào gây mưa lớn cho Nam Bộ
và Tây Nguyên, riêng ven biển Trung Bộ và phần nam của Tây Bắc có hoạt động
của gió Phơn tây nam khô, nóng.
+ Giữa và cuối mùa hạ: gió tín phong từ Nam Bán Cầu vượt xích đạo và đổi hướng
thành gió Tây Nam, gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Cùng với dải hội tụ
nhiệt đới gây mưa cho cả 2 miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ.
Riêng Miền Bắc gió này tạo nên gió mùa Đông Nam thổi vào (do ảnh hưởng áp
thấp Bắc Bộ).
c.Sự phân chia mùa khí hậu giữa các khu vực:
- Miền Bắc có mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
- Miền Nam có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
- Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về 2 mùa mưa,
khô.
Câu 3. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ở thành phần đất, sinh vật
và cảnh quan thiên nhiên như thế nào ?
Định hướng trả lời:
a. Đất đai:
Quá trình Feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta. Trong điều kiện
nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh tạo nên lớp đất dày.
Mưa nhiều rửa trôi các chất ba-zơ dễ tan làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ ô-xít
sắt và ô-xít nhôm tạo ra màu đỏ vàng. Loại đất này gọi là đất feralit đỏ vàng.
b. Sinh vật:
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh là cảnh quan chủ yếu ở nước
ta các loài nhiệt đới chiếm ưu thế. Thực vật phổ biến là các loài thuộc các họ cây
nhiệt đới như: họ Đậu, Dâu tằm, Dầu…Động vật trong rừng là các loài chim, thú
nhiệt đới…
- Có sự xuất hiện các thành phần cận nhiệt đới và ôn đới núi cao
2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
Định hướng trả lời:
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến,vĩ độ trải dài từ 230 23’B đến 6050’B ( trên
biển) góc nhập xạ lớn và mọi nơi trong năm đều có 2 lần Mặt trời lên thiên đỉnh.
- Các khối khí di chuyển qua biển đã mang lại cho nước ta lượng mưa lớn.
- Nằm trong vùng hoạt động của gió tín phong và gió mùa
Câu 2. Vì sao nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, giàu phù
sa?
Định hướng trả lời:
- Sông ngòi dày đặc :
+ Địa hình 3/4 là đồi núi, cắt xẻ mạnh sườn dốc lớn.
+ Tác động của khí hậu mưa nhiều
- Sông ngòi nhiều nước : =>Nhiều sông nhưng phần lớn là sông nhỏ,nhiều
phụ lưu,mật độ sông lớn..
+Mưa nhiều mang lại lượng dòng chảy lớn,hơn nữa sông ngòi nước ta nhận
một lượng nước lớn từ lưu vực nằm ngoài lãnh thổ (chiếm 62,5% tổng lượng
nước).
- Sông ngòi giàu phù sa :
+ là hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.
Câu 3. Ảnh hưởng của của gió mùa đông bắc đối với hoạt động sản xuất
nông nghiệp của miền Bắc?
Định hướng trả lời:
Thuận lợi : Gió mùa mùa đông đã hình thành ở miền Bắc nước ta một
mùa đông có 2 3 tháng lạnh, thời tiết này rất thích hợp để miền Bắc phát triển
các loại rau, quả vụ đông có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới, làm cho cơ cấu cây
trồng nước ta đa dạng hơn.
Khó khăn : Có những lúc gió mùa mùa đông kéo dài, nhiệt độ xuống
thấp ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi, ảnh
hưởng đến sức khoẻ của con người, sinh ra các dịch bệnh ; các hoạt động sản
xuất bị ngưng trệ, sinh hoạt gặp nhiều khó khăn. Như đợt rét mùa đông năm
2007 2008 này ở miền Bắc nước ta đã làm gia súc chết hàng loạt, sức khoẻ
người dân không đảm bảo, học sinh phải nghỉ học,...
Câu 4. Đất feralit có đặc tính gì và ảnh hưởng như thế nào đến trồng trọt ?
Định hướng trả lời:
- Đất feralit có đặc tính chua và nghèo dinh dưỡng vì thế không thích hợp cho
phát triển cây lương thực, chỉ thích hợp cho việc phát triển một số loại cây công
nghiệp, đặc biệt là cây công nghiệp lâu năm và một số loại cây ăn quả
- Phát triển đồng cỏ để chăn nuôi và trồng rừng.
- Do đất feralit chua và nghèo chất dinh dưỡng nên trong quá trình trồng trọt
phải luôn chú ý cải tạo đất.
- Phần lớn đất feralit phân bố ở địa hình cao nên rất dễ bị xói mòn, vì vậy trong
quá trình sản xuất cần có biện pháp thích hợp để bảo vệ đất.
3. Vận dụng :
Câu 1:. Dựa vào lược đồ dưới đây và kiến thức đã học Anh (chị) hãy:
Hình A
a. Cho biết thời gian, phạm vi hoạt động, hướng và tính chất của loại gió ở hình
trên.?
b. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta?
Định hướng trả lời:
a) Thời gian, phạm vi hoạt động, hướng và tính chất của loại gió
- Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau
- Phạm vi hoạt động: Ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á
- Hướng : Chủ yếu theo hướng Đông Bắc
- Tính chất của gió: Lạnh, khô
b,. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta:
- Gió mùa Đông bắc hoạt động từ tháng XI đến tháng IV năm sau đã tạo nên một
mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta:
+ Nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô.
+ Nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng
bằng Bắc Bộ,Bắc Trung Bộ.
- Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu, bớt lạnh và hầu như
bị chặn lại ở dãy Bạch Mã
Câu 2. Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết các
khu vực mưa ít, mưa nhiều ở nước ta, nguyên nhân?
Định hướng trả lời:
+ Khu vực mưa ít ở nước ta : Có mức mưa dưới 800mm/năm thuộc vùng cực
Nam Trung Bộ (ở Ninh Thuận ,Binh Thuận )
Nguyên nhân : Do lãnh thổ khu vực này có hướng song song với hướng gió
tây nam. Ngoài ra vùng này còn chịu tác động của chồi nước lạnh (dòng biển lạnh )
+ Khu vực mưa nhiều : Có lượng mưa từ 2400-2800 mm/năm và trên
2800mm/năm phân bố ở ven biển Quảng Ninh, trên dải Hoàng Liên Sơn và Huế.
Nguyên nhân:
- Quảng Ninh mưa nhiều là do địa hình đón gió gió mùa mùa hạ .
- Trên dải Hoàng Liên Sơn mưa nhiều do ảnh hưởng của địa hình núi cao…
- Khu vực Huế là khu vực có dải hội tụ nhiệt đới đi qua gây nhiều bão...nên
mưa lớn.
Câu 3. Dựa vào bảng số liệu sau: Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm
của một số địa điểm.
Địa điểm
Lượng mưa
Khả năng
bốc hơi
Cân bằng ẩm
Hà Nội
1.676 mm
989 mm
687 mm
Huế
2.868 mm
1.000 mm
1.868 mm
Hồ Chí Minh
1.931 mm
1.686 mm
245 mm
Hãy nhận xét và so sánh về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba
địa điểm trên. Nhận xét và giải thích.
Định hướng trả lời:
+ Nhận xét:
- Lượng mưa có sự khác biệt ở các địa điểm : Huế có lượng mưa cao nhất, sau đến
tp.HCM và thấp nhất là Hà Nội.
- Lượng bốc hơi: càng vào phía Nam càng tăng mạnh.
- Cân bằng ẩm có sự khác nhau giữa các vùng: cao nhất ở Huế, tiếp đến Hà Nội và
thấp nhất là tp.HCM.
+ Giải thích:
- Huế có lượng mưa cao nhất, chủ yếu mưa vào mùa thu đông do:
+ Dãy Bạch Mã chắn các luồng gió thổi theo hướng Đông Bắc và bão từ biển Đông
thổi vào.
+ Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
+ Lượng cân bằng ẩm cao nhất do lượng mưa nhiều, lượng bốc hơi nhỏ.
- Tp.HCM có lượng mưa khá cao do:
+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào mang theo
lượng mưa lớn.
+ Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
+ Do nhiệt độ cao, đặc biệt mùa khô kéo dài nên bốc hơi mạnh và thế cân bằng ẩm
thấp nhất.
- Hà Nội: lượng mưa ít do có mùa đông lạnh, ít mưa. Lượng bốc hơi thấp nên cân
bằng ẩm cao hơn tp.HCM.
4. Câu hỏi vân dụng cao
Câu 1: Gió mùa mùa Đông ảnh hưởng đến khí hậu của Nghệ An như thế nào?
Định hướng trả lời:
- Có một mùa đông lạnh vừa, nền nhiệt TB năm hạ thấp....
Câu 2: Tại sao gió mùa Tây nam hoạt động vào nửa đầu mùa hạ có tính chất
nóng ẩm, gây mưa, nhưng Bắc Trung Bộ có thời tiết khô nóng?
Định hướng trả lời:
- Do ảnh hưởng của hiệu ứng phơn Tây nam...(Gió mùa tây nam khi vượt qua dãy
Trường Sơn bị biến tính ...
Câu 3. Khu vực nào ở nước ta có chế độ mưa vào thu đông? Nguyên nhân ?
Định hướng trả lời:
- Khu vực có chế độ mưa thu đông là Duyên Hải miền Trung
- Nguyên nhân:
+ Vào mùa hạ khu vực này nằm ở sườn khuất gió Tây Nam (hoặc song song
với hướng gió như ở khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ) nên mưa ít.
+ Vào mùa thu - đông do tác động của front và dải hội tụ nhiệt đới và một
phần do bão nên lượng mưa lớn, tập trung nhất là ở vùng Bắc Trung Bộ.
Câu 4. Hãy trao đổi với người thân trong gia đình và cho biết họ giải thích
như thế nào về hiện tượng “nồm” thường xuất hiện vào cuối mùa đông ở
Đồng bằng sông Hồng?
Định hướng trả lời:
- Thời gian: “Nồm” là hiện tượng thời tiết khá đặc biệt thường xảy ra ở các địa
phương miền Bắc nước ta vào thời gian cuối mùa Đông đầu mùa Xuân, tức
là trong khoảng từ tháng 2 đến tháng 4 hằng năm.
- Đặc điểm: Vào thời điểm này hơi nước trong không khí thường bị ngưng tụ
và đọng sương trên bề mặt nền, sàn, tường nhà và đồ vật
- Ảnh hưởng: gây ẩm ướt rất mất vệ sinh và tác hại không nhỏ đến sức khoẻ
con người cũng như độ an toàn của các trang thiết bị trong nhà”.
Cùng là “nồm” nhưng thực tế thời tiết giữa miền Trung và miền Bắc là hoàn toàn
không giống nhau.
IV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP
* Khởi động
Em hãy cho biết:
- Việt Nam có vị trí địa lí như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc bài ca đi cấy: Theo em bài ca nói lên điều gì?
“Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng, đá mềm
Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng”.
Đối với ngành kinh tế nông nghiệp thì điều kiện khí hậu đóng vai
trò rất quan trọng…..
- Em hãy cho biết khí hậu VN có những đặc điểm cơ bản nào? (nhiệt
đới, ẩm, gió mùa)
Hoạt động 1. (Tiết 1)
Tìm hiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
1. Mục tiêu:
- Trình bày ®îc c¸c biÓu hiÖn cña khÝ hËu nhiÖt ®íi Èm giã mïa ë níc ta.
- Hiểu được nguyên nhân của khÝ hËu nước ta nhiÖt ®íi Èm giã mïa.
- §äc ®îc biÓu ®å khÝ hËu để thấy ®îc sù kh¸c nhau vÒ khÝ hËu gi÷a c¸c khu vùc.
- Sử dụng bản đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày các đặc điểm nổi bật khí hậu
2. Nội dung:
- Tính chất nhiệt đới
- Tính chất ẩm, lượng mưa lớn
- Gió mùa
Gió mùa mùa đông: (gió mùa Đông bắc)
Gió mùa mùa hạ: (gió mùa Tây nam)
3. Hình thức: Cá nhân/cặp/nhóm.
- Hoạt động 1.1: Tìm hiểu về tính chất nhiệt đới, ẩm của khí hậu
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân/cặp (15 phút)
Bước 1: GV yêu cầầu HS nghiên cứu SGK hoàn thành phiêếu h ọc t ập th ể hi ện tnh chầết nhi ệt đ ới, ẩm c ủa
khí hậu nước ta. Nguyên nhần dầẫn đêến tnh chầết đó.
Tính chất
Nhiệt đới
Biểu hiện
Nguyên nhân
- Tổng bức xạ……
- Cân
xạ……
bằng
…………………………
bức …………………………
- Nhiệt độ trung bình
năm...
- Biên độ nhiệt….
- Tổng số giờ
nắng…..
Lượng ẩm
- Lượng mưa Tb…
…………………………
- Cân bằng ẩm….
…………………………
- Độ
khí…
ẩm
không
Bước 2: Cá nhân hoàn thành, trao đổi cặp
Bước 3: HS trình bày kết quả trước lớp, HS khác bổ sung, điều chỉnh.
Bước 4: GV đánh giá kết quả
1. Quan sát hình ảnh cảnh quan thiên nhiên Bắc Phi và Việt Nam
(cùng vĩ độ) hãy: nhận xét và giải thích nguyên nhân.
Bắắc Phi
Việt Nam
Hoạt động 1.2 : Tìm hiểu đặc điểm gió mùa nước ta (20 phút)
Hình thức :Cặp/ nhóm
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS hoàn thành phiếu học tập (theo
mẫu)
- Bước 2: HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học
tập.
- Bước 3: Đại diện nhóm HS trình bày kết quả trước lớp.
- Bước 4: Đánh giá kết quả .
PhiÕu häc tËp 2:
Giã
mïa
Nguån gèc
Thêi gian
ho¹t ®éng
Ph¹m vi
ho¹t ®éng
Híng giã
KiÓu thêi
tiÕt ®Æc trng
Giã mïa
®«ng
Giã mïa
hạ
Th«ng tin ph¶n håi :
Giã mïa
Nguån gèc
Thêi gian
ho¹t ®éng
Ph¹m vi
ảnh hưởng
Híng giã
Giã mïa
mïa ®«ng
Tõ ¸p cao
Xibia
Th¸ng 11-4
MiÒn B¾c
§«ng B¾c
Giã mïa
mùa hạ
¸p cao Bắc
Ân §é D¬ng
¸p cao cËn
chÝ tuyÕn
Nam BC
Th¸ng 5-7
Th¸ng 6-10
C¶ níc
T©y Nam
C¶ níc
T©y Nam
riªng B¾c
Bé cã híng
§«ng Nam
KiÓu thêi tiÕt ®Æc trng
Th¸ng 11,12,1: l¹nh, kh«
Th¸ng 2, 3 l¹nh Èm
- Nãng Èm ë Nam Bé vµ T©y
Nguyªn
- Nãng kh« ë B¾c Trung Bé và
nam TB
Nãng vµ ma nhiÒu ë c¶ miÒn
B¾c vµ miÒn Nam
- Bước 4 : Đánh giá
Câu 1: Gió mùa mùa Đông ảnh hưởng đến thời tiết của Nghệ An như
thế nào?
Câu 2: Tại sao gió mùa Tây nam hoạt động vào mùa hạ có tính chất
nóng ẩm, gây mưa, nhưng Bắc Trung Bộ có thời tiết khô nóng?
Hoạt động 2: Chuẩn bị cho tiết 2 thảo luận về nội dung thiên
nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và các thành phần tự nhiên khác
- Bài tập định hướng 1: Dựa vào kiến thức mục 2.a -SGK trang 45 và
thực tế, hãy hoàn thành sơ đồ sau :
Biểu hiện tÝnh chÊt nhiÖt ®íi Èm
giã mïa cña ®Þa h×nh níc ta
……………………………….
………………………………….
Nguyªn nh©n
Nguyªn nh©n
……………………
……………………
…………………..
……………………
……………………
…………………..
- Bài tập định hướng 2
+ Nghiên cứu mục 2.b,c,d –trang 46 SGK ®iÒn vµo b¶ng sau c¸c
tÝnh chÊt nhiÖt ®íi Èm giã mïa cña s«ng ngßi, ®Êt vµ sinh vËt níc ta
và cho biết nguyên nhân dẫn đến đặc điểm đó.
Các thành phần
tự nhiên
Sông ngòi
Đất
Biểu hiện của các thành
phần tự nhiên
Nguyên nhân
Sinh vật
- Bài tập định hướng 3:
Nghiên cứu mục 3 -Bài 10 SGK, và liên hệ thực têế hãy hoàn thành b ảng th ể hi ện ảnh h ưởng c ủa thiên
nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đêến SX và đời sốếng.
Ảnh hưởng
* Sản xuất
Thuận lợi
…………………………..
Khó khăn
……………………………
- Nông
nghiệp
- Các ngành
khác
* Đời sống
…………………………….. …………………………….
- Bài tập định hướng 4:
+ Viết một đoạn văn về các giá trị kinh tế mà sông ngòi vùng nhiệt đới
ẩm gió mùa nước ta mang lại. Liên hệ thực tế ở địa phương em.
* Tiết 2:
HĐ 3: Tìm hiểu biểu hiện của thiên nhiên nhiệ đới ẩm gió mùa
màu các thành phần tự nhiên: Địa hình, song ngòi, đất, sinh
Mục tiêu:
- Hiểu được tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành
phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên.
- Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa trong các
thành phần tự nhiên: địa hình, sông ngòi, đất và sinh vật.
- Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo
nên tính thống nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Khai thác kiến thức từ bản đồ Địa lí tự nhiên và Át lat Địa lí Việt
Nam.
* Nội dung:
Biểu hiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự
nhiên khác (Địa hình, Sông ngòi, Đất đai, Sinh vật)
* Hình thức: nhóm
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS
- Nhóm 1,2 hoàn thành sơ đồ (BT định hướng 1)
- Nhóm 3,4 hoàn thành bảng (BT định hướng 2)
Bước 2: Nhóm HS thảo luận hoàn thành bài tập
Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo, góp ý bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả
HĐ 4: Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đối với sản
xuất và đời sống:
Mục tiêu:
- Hiểu được ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các
mặt hoạt động sản xuất và đời sống.
- Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của
khí hậu đối với sản xuất của nước ta.
- Khai thác kiến thức từ bản đồ Địa lí tự nhiên và Át lat Địa lí Việt
Nam.
Nội dung:
- Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đối với sản xuất nông
nghiệp
- Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đối với hoạt động sản
xuất khác và đời sống.
Hình thức: cá nhân /cặp
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho cặp HS hoàn thành (bài tập định hướng
3,4)
Bước 2: Cặp HS trao đổi hoàn thành bài tập
Bước 3: Đại diện HS trình bày, góp ý bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả
HS trình bày BT định hướng 4 (nội dung đoạn văn về giá trị kinh
tế của sông ngòi). HS khác góp ý, chốt kiến thức.