Đề thi thử thpt quốc gia năm 2016 môn sinh học tỉnh vĩnh phúc (lần 2)

  • pdf
  • 49 trang
SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 2
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(50 câu trắc nghiệm)

(Đề thi gồm 06 trang)

Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Cho các nhận định sau:
(1) Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ ở cây giao phấn sẽ thu được các dòng thuần chủng.
(2) Giao phấn giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau sẽ tạo được kiểu gen dị hợp.
(3) Tự thụ phấn chỉ xảy ra ở cây có hoa lưỡng tính.
(4) Thụ phấn chéo làm tăng tính đa dạng di truyền trong quần thể.
Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 2: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với Timin sẽ gây đột biến thay
thế cặp nuclêôtit.
B. Dung dịch cônsixin gây ra đột biến mất cặp nuclêôtit.
C. Đột biến gen gây hậu quả nặng nề hơn so với đột biến NST.
D. Chất 5-BU gây đột biến thay thế cặp A-T thành G-X qua 2 lần tái bản ADN.
Câu 3: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen không alen là A, a; B, b; D, d cùng
quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen, nếu cứ một alen trội thì chiều cao cây tăng
thêm 5cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x
AaBbDd cho đời con có số cây cao 170cm chiếm tỉ lệ
A. 3/32.
B. 15/64.
C. 1/64.
D. 5/64.
Câu 4: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau:
I
1

II

2

1

3

2

3

4

III
1

4

2

Nam bình thường
Nam bị bệnh M
Nữ bình thường
Nữ bị bệnh M

Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu?
A. 1/3.
B. 2/3.
C. 3/4.
D. 1/4.
Câu 5: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân
không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số 24%. Theo lí thuyết, phép lai:
De
De
AaBb
x aaBb
cho đời con có tỉ lệ kiểu hình trội về cả bốn tính trạng trên là
dE
dE
A. 19,29%.
B. 10,25%.
C. 21,09%.
D. 7,29%.
Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Cơ thể các sinh vật đều cấu tạo từ tế bào.
B. Ti thể, lục lạp được tiến hoá từ vi khuẩn.
C. Cơ quan thoái hoá không gây hại gì cho cơ thể sinh vật.
D. Các sinh vật đều có ADN, prôtêin giống nhau.
Câu 7: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng;
alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết không phát sinh đột biến
mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội
có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A. 105: 35: 9: 1.
B. 105: 35: 3: 1.
C. 35: 35: 1: 1.
D. 33: 11: 1: 1.

Trang 1/6 - Mã đề thi 132

Câu 8: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định, alen A quy định hoa đỏ trội
hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; Chiều cao cây do hai cặp gen B, b và D, d cùng quy định.
Cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp về cả ba cặp gen (kí hiệu là cây M) lai với cây đồng hợp lặn về cả ba
cặp gen trên, thu được đời con gồm: 140 cây thân cao, hoa đỏ: 360 cây thân cao, hoa trắng: 640 cây
thân thấp, hoa trắng: 860 cây thân thấp, hoa đỏ. Kiểu gen của cây M có thể là
Bd
Ab
AB
A. AaBbDd.
B. Aa
.
C.
D.
Dd .
Dd .
bD
aB
ab
Câu 9: Trong thí nghiệm của mình, để xác định kiểu gen của các cơ thể có kiểu hình trội ở thế hệ F2,
Menđen đã cho các cây này
A. lai phân tích.
B. lai thuận nghịch.
C. tự thụ phấn.
D. tạp giao.
Câu 10: Để tạo ra các giống thuần chủng về tất cả các gen, người ta sử dụng phương pháp
A. nuôi tế bào tạo mô sẹo.
B. dung hợp tế bào trần.
C. nuôi hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh.
D. tạo giống bằng chọn lọc dòng tế bào xoma có biến dị.
Câu 11: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo chủng vi khuẩn Ê.coli sản xuất prôtêin bò.
(2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao.
(3) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
(4) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten (tiền vitamin A) trong hạt.
(5) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
Trong các thành tựu trên, có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của kĩ thuật di truyền?
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 12: Ở một loài thực vật, xét một gen có hai alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen
a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỉ lệ kiểu hình 9 hoa đỏ:
1 hoa trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu
trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ P là
A. 0,3AA + 0,6Aa + 0,1aa = 1.
B. 0,6AA + 0,3Aa + 0,1aa = 1.
C. 0,1AA + 0,6Aa + 0,3aa = 1.
D. 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1.
Câu 13: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
B. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
C. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
D. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không
phân li.
Câu 14: Thí nghiệm của S.Milơ năm 1953 đã chứng minh
A. các chất hữu cơ được hình thành từ các chất vô cơ trong điều kiện nguyên thuỷ của Trái đất.
B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ nhờ nguồn năng lượng sinh học.
C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ của Trái đất bằng con
đường tổng hợp sinh học.
D. ngày nay các phân tử prôtêin và axit nuclêic vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng
hợp hoá học trong tự nhiên.
Câu 15: Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
A. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’5’.
B. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’5’.
C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’3’.
D. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN có chiều 3’5’ là
liên tục, còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN có chiều 5’3’ là không liên tục (gián đoạn).
BD
Bd
Câu 16: Ở phép lai XAXa
x XaY
, nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen quy định một tính
bd
bD
trạng và các gen trội lặn hoàn toàn. Nếu không xét đến kiểu hình giới, tính theo lí thuyết thì số loại kiểu
gen và kiểu hình ở đời con là
Trang 2/6 - Mã đề thi 132

A. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
B. 40 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình.
C. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
D. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
Câu 17: Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh được hai người con, người con đầu của họ là trai
nhóm máu O, người con thứ là gái nhóm máu A. Người con gái của họ lớn lên kết hôn với người chồng
nhóm máu AB. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 người con không cùng giới tính và không cùng
nhóm máu là bao nhiêu?
A. 9/16.
B. 11/36.
C. 9/32.
D. 5/36.
Ab M m
AB M
Câu 18: Ở ruồi giấm, xét phép lai P:
X X x
X Y. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và
aB
ab
các gen trội, lặn hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, nếu ở F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả ba tính trạng là
1,25% thì tần số hoán vị gen là
A. 40%.
B. 20%.
C. 35%.
D. 30%.
Câu 19: Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình giảm phân
không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể tạo ra là
A. 2 và 6.
B. 1 và 6.
C. 2 và 16.
D. 1 và 16.
Câu 20: Màu hoa của một loài thực vật chịu sự chi phối của 2 cặp gen phân li độc lập (Aa, Bb). Sự có
mặt của 2 alen trội (A-B-) quy định hoa màu đỏ; kiểu gen chỉ chứa alen trội A (A-bb) quy định hoa
màu vàng; các kiểu gen còn lại quy định hoa màu trắng. Cho cây (P) AaBb tự thụ phấn thu được F1.
Nhận định nào sau đây đúng? Biết rằng không xảy ra đột biến.
A. Tỉ lệ cây hoa màu đỏ và hoa màu vàng ở F1 là như nhau.
B. Các cây hoa màu đỏ ở F1 có tối đa 5 loại kiểu gen khác nhau.
C. Nếu tiếp tục cho các cây hoa màu vàng và cây hoa màu trắng ở F1 tự thụ phấn sẽ thu được cây
hoa màu đỏ ở thế hệ sau.
D. Ở F1 các cây hoa màu trắng có nhiều loại kiểu gen hơn các cây hoa màu vàng.
Câu 21: Nhân tố nào sau đây làm xuất hiện các alen mới trong quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên và di nhập gen.
B. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Đột biến và di nhập gen.
Câu 22: Trong một quần thể ngẫu phối, xét gen thứ nhất có 2 alen (A, a), gen thứ hai có 2 alen (B, b),
cả hai gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Gen thứ ba có 3
alen là (IA, IB, IO) nằm trên nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về ba gen này là
A. 120.
B. 54.
C. 84.
D. 60.
Câu 23: Bệnh phêninkêtô niệu ở người là do
A. đột biến cấu trúc trên NST thường.
B. đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin.
C. đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá tirôzin thành phêninalanin.
D. đột biến gen trên NST giới tính.
Câu 24: Cho các nhận xét sau:
(1) Nếu bố và mẹ đều thông minh sẽ di truyền cho con cái kiểu gen quy định khả năng thông minh.
(2) Hằng được bố truyền cho tính trạng da trắng, mũi cao, má lúm đồng tiền.
(3) Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen cần tạo được các cá thể có kiểu gen đồng
nhất.
(4) Ở thực vật, các tính trạng do gen nằm ở lục lạp qui định di truyền theo dòng mẹ.
Trong các nhận xét trên, có mấy nhận xét không đúng?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 25: Cho các thông tin sau:
(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột
biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn
nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là:
Trang 3/6 - Mã đề thi 132

A. (2), (3).
B. (2), (4).
C. (1), (4).
D. (3), (4).
Câu 26: Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến?
A. Có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
B. Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
C. Phát sinh trong quá trình sinh sản hữu tính.
D. Di truyền cho đời sau và là nguyên liệu của tiến hóa.
Câu 27: Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa
A. làm tăng khả năng xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
B. hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen quý trên hai nhiễm sắc thể
tương đồng có điều kiện tái tổ hợp và di truyền cùng nhau.
C. hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm gen quý.
D. cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
Câu 28: Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên.
(2) Tự thụ phấn.
(3) Di – nhập gen.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
(5) Đột biến gen Mm.
(6) Thiên tai, dịch bệnh.
Trong các nhân tố trên, có bao nhiêu nhân tố có thể làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể qua
nhiều thế hệ?
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 29: Cho các bước sau:
(1) Tạo ra các cây có cùng một kiểu gen.
(2) Tập hợp các kiểu hình thu được từ những cây có cùng kiểu gen.
(3) Trồng các cây có cùng kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau.
Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen ở thực vật cần tiến hành các bước lần lượt như sau:
A. (1)  (3)  (2).
B. (2)  (1)  (3).
C. (1)  (2)  (3).
D. (3)  (1)  (2).
Câu 30: Khi môi trường nuôi cấy vi khuẩn không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hoá lactôzơ vẫn
được vi khuẩn tạo ra. Dựa vào hoạt động của Opêron Lac, một học sinh đã đưa ra một số ý kiến để giải
thích hiện tượng này như sau:
(1) Vùng khởi động (P) bị bất hoạt.
(2) Gen điều hoà (R) bị đột biến không tạo được prôtêin ức chế.
(3) Vùng vận hành (O) bị đột biến không liên kết được với prôtêin ức chế.
(4) Gen cấu trúc (gen Z, Y, A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện gen.
Trong những ý kiến trên, các ý kiến đúng là
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (3).
D. (2), (4).
Câu 31: Cho các khâu sau:
(1) Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.
(2) Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
(3) Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
(4) Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.
(5) Chọn lọc dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.
(6) Nhân các dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp thành các khuẩn lạc.
Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là
A. (2)(4)(1)(3)(5)(6).
B. (1)(2)(3)(4)(5)(6).
C. (2)(3)(4)(1)(5)(6).
D. (2)(4)(1)(3)(6)(5).
Câu 32: Phép lai nào sau đây đã giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhiễm sắc thể (di truyền
ngoài nhân)?
A. Lai thuận nghịch.
B. Lai tế bào.
C. Lai phân tích.
D. Lai cận huyết.
Câu 33: Cho các biện pháp sau:
(1) Bảo vệ môi trường sống trong sạch.
(2) Tư vấn di truyền.
(3) Sàng lọc trước sinh.
(4) Liệu pháp gen.
Trang 4/6 - Mã đề thi 132

(5) Mở các trung tâm bảo trợ xã hội dành cho người bị khuyết tật, bệnh di truyền.
Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp đúng để bảo vệ vốn gen của loài người?
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 34: Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực
tiếp nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau?
A. Cơ quan tương đồng.
B. Hóa thạch.
C. Cơ quan tương tự.
D. Cơ quan thoái hóa.
Câu 35: Cho các thông tin sau:
(1) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không được tổng hợp.
(2) Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng prôtêin.
(3) Gen đột biến làm thay đổi một axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi
chức năng của prôtêin.
(4) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị mất chức năng.
Trong các thông tin trên, những thông tin được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của
các bệnh di truyền phân tử ở người là
A. (1), (3), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
Câu 36: Một cặp vợ chồng đều có kiểu hình bình thường. Khi đến gặp nhà tư vấn di truyền, cặp vợ
chồng này kể rằng: bố vợ bị mù màu, mẹ vợ bị bạch tạng, em gái chồng bị bạch tạng. Những người còn
lại trong gia đình đều có kiểu hình bình thường. Tính theo lí thuyết, xác suất cặp vợ chồng này sinh con
không bị mắc cả 2 bệnh trên là:
A. 9/16.
B. 11/24.
C. 15/24.
D. 13/24.
Câu 37: Trên một cây to có nhiều loài chim cùng sinh sống, loài làm tổ trên cao, loài làm tổ dưới thấp,
loài kiếm ăn ban đêm, loài kiếm ăn ban ngày. Đây là ví dụ về
A. sự phân hóa nơi ở của cùng một ổ sinh thái. B. mối quan hệ hợp tác giữa các loài.
C. mối quan hệ hội sinh giữa các loài.
D. sự phân hóa ổ sinh thái trong cùng một nơi ở.
Câu 38: Cho các ví dụ sau:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Trong các ví dụ trên, những ví dụ về cơ chế cách li sinh sản sau hợp tử gồm
A. (1), (3).
B. (2), (3).
C. (1), (4).
D. (2), (4).
Câu 39: Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại
cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của
A. đột biến.
B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 40: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhóm nhân tố tiến hoá nào sau đây làm
thay đổi tần số alen của quần thể không theo hướng xác định?
A. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên.
B. Di nhập gen, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên.
D. Đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen.
Câu 41: Ở phép lai ♂AaBbDd × ♀ aaBbDD. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 10% số tế
bào cặp Aa không phân li trong giảm phân I, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Ở giảm phân
của cơ thể cái, có 2% số tế bào cặp DD không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường; có 8% số tế bào khác cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, nhận định nào sau đây về phép lai
trên là không đúng?
A. Trong số những cá thể bình thường, tỉ lệ cá thể có kiểu gen AaBbDd chiếm 12,5%.
B. F1 có 104 kiểu gen đột biến.
C. Cơ thể cái tạo ra tối đa 8 loại giao tử.
D. Hợp tử đột biến ở F1 chiếm tỉ lệ 19%.
Trang 5/6 - Mã đề thi 132

Câu 42: Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm tăng tính đa dạng di truyền trong quần thể?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên (lũ lụt, cháy rừng, dịch bệnh,...).
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Đột biến gen.
Câu 43: Một quần thể người đang cân bằng di truyền có tỉ lệ nhóm máu O là 9%, tỉ lệ nhóm máu B là
16%. Một cặp vợ chồng trong quần thể này đều có nhóm máu A dự định sinh con. Tính theo lí thuyết,
xác suất cặp vợ chồng này sinh được người con có nhóm máu A là
A. 45/49.
B. 6/11.
C. 3/4.
D. 112/121.
Câu 44: Giới hạn sinh thái là
A. giới hạn khả năng sinh sản của thực vật.
B. giới hạn phạm vi lãnh thổ của một loài.
C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
D. giới hạn phạm vi giao phối của sinh vật.
Câu 45: Khi nói về quá trình phát sinh sự sống trên Trái đất, kết luận nào sau đây đúng?
A. Lịch sử Trái đất có 5 đại, trong đó đại Tân sinh chiếm thời gian dài nhất.
B. Đại Trung sinh được đặc trưng bởi sự phát sinh các loài thú, chim mà đỉnh cao là sự phát sinh
loài người.
C. Các loài động vật và thực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện vào đại Nguyên sinh.
D. Đại Trung sinh được đặc trưng bởi sự ngự trị của cây Hạt trần.
Câu 46: Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8 - 320C, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 80 98%. Loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào sau đây?
A. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12 - 300C, độ ẩm từ 90 - 100%.
B. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 - 350C, độ ẩm từ 85 - 95%.
C. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 - 350C, độ ẩm từ 75 - 95%.
D. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 10 - 300C, độ ẩm từ 85 - 95%.
Câu 47: Một nhà tự nhiên học nghiên cứu quan hệ cạnh tranh giữa các động vật đến sinh sống trên bãi
cỏ và nhận thấy rằng một loài chim luôn ngăn cản bướm không hút được mật trên các hoa màu trắng.
Điều gì sẽ xảy ra khi các con chim đó rời đi khỏi đồng cỏ?
A. Không có sự thay đổi về ổ sinh thái của bướm.
B. Ổ sinh thái của bướm được mở rộng.
C. Ổ sinh thái của bướm sẽ bị thu hẹp.
D. Lúc đầu ổ sinh thái của bướm mở rộng, sau đó thu hẹp lại.
Câu 48: Hai người phụ nữ đều bình thường có mẹ bị bệnh bạch tạng (bệnh bạch tạng do gen lặn trên
nhiễm sắc thể thường quy định), họ đều lấy chồng bình thường nhưng không mang gen bệnh. Người
phụ nữ thứ nhất sinh 1 con gái bình thường, người phụ nữ thứ 2 sinh 1 con trai bình thường. Hai người
con của 2 người phụ nữ này lớn lên lấy nhau. Xác suất cặp vợ chồng người con này sinh đứa con bị
bệnh bạch tạng là
A. 49/144.
B. 26/128.
C. 1/4.
D. 1/16.
Câu 49: Một cơ thể chứa 3 cặp gen dị hợp khi giảm phân thấy xuất hiện 8 loại giao tử với số liệu sau:
ABD = ABd = abD =abd = 5%; AbD = Abd = aBD = aBd = 45%. Kiểu gen của cơ thể đó là
AB
BD
Ab
Bd
A.
Dd.
B. Aa
.
C.
Dd.
D. Aa
.
ab
bd
aB
bD
Câu 50: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
(2) Tạo giống dâu tằm tứ bội.
(3) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp carôten trong hạt.
(4) Tạo giống dưa hấu tam bội.
Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là
A. (2) và (4).
B. (1) và (3).
C. (3) và (4).
D. (1) và (2).
----------- HẾT ---------Trang 6/6 - Mã đề thi 132

SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 2
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(50 câu trắc nghiệm)

Đề thi gồm 06 trang

Mã đề thi 209

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định, alen A quy định hoa đỏ trội
hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; Chiều cao cây do hai cặp gen B, b và D, d cùng quy định.
Cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp về cả ba cặp gen (kí hiệu là cây M) lai với cây đồng hợp lặn về cả ba
cặp gen trên, thu được đời con gồm: 140 cây thân cao, hoa đỏ: 360 cây thân cao, hoa trắng: 640 cây
thân thấp, hoa trắng: 860 cây thân thấp, hoa đỏ. Kiểu gen của cây M có thể là
Bd
AB
Ab
A. Aa
.
B. AaBbDd.
C.
D.
Dd .
Dd .
bD
ab
aB
Câu 2: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen không alen là A, a; B, b; D, d cùng
quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen, nếu cứ một alen trội thì chiều cao cây tăng
thêm 5cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x
AaBbDd cho đời con có số cây cao 170cm chiếm tỉ lệ
A. 1/64.
B. 3/32.
C. 5/64.
D. 15/64.
Câu 3: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau:
I
1

II

2

1

3

2

3

4

III
1

4

2

Nam bình thường
Nam bị bệnh M
Nữ bình thường
Nữ bị bệnh M

Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu?
A. 1/3.
B. 2/3.
C. 3/4.
D. 1/4.
Câu 4: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân
không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số 24%. Theo lí thuyết, phép lai:
De
De
AaBb
x aaBb
cho đời con có tỉ lệ kiểu hình trội về cả bốn tính trạng trên là
dE
dE
A. 19,29%.
B. 10,25%.
C. 21,09%.
D. 7,29%.
Câu 5: Một quần thể người đang cân bằng di truyền có tỉ lệ nhóm máu O là 9%, tỉ lệ nhóm máu B là
16%. Một cặp vợ chồng trong quần thể này đều có nhóm máu A dự định sinh con. Tính theo lí thuyết,
xác suất cặp vợ chồng này sinh được người con có nhóm máu A là
A. 3/4.
B. 45/49.
C. 6/11.
D. 112/121.
Câu 6: Trong thí nghiệm của mình, để xác định kiểu gen của các cơ thể có kiểu hình trội ở thế hệ F2,
Menđen đã cho các cây này
A. lai phân tích.
B. lai thuận nghịch.
C. tự thụ phấn.
D. tạp giao.
Câu 7: Cho các thông tin sau:
(1) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không được tổng hợp.
(2) Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng prôtêin.
(3) Gen đột biến làm thay đổi một axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi
chức năng của prôtêin.
(4) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị mất chức năng.
Trong các thông tin trên, những thông tin được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của
các bệnh di truyền phân tử ở người là
A. (1), (3), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
Trang 1/6 - Mã đề thi 209

Câu 8: Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh được hai người con, người con đầu của họ là trai
nhóm máu O, người con thứ là gái nhóm máu A. Người con gái của họ lớn lên kết hôn với người chồng
nhóm máu AB. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 người con không cùng giới tính và không cùng
nhóm máu là bao nhiêu?
A. 5/36.
B. 9/32.
C. 9/16.
D. 11/36.
Câu 9: Để tạo ra các giống thuần chủng về tất cả các gen, người ta sử dụng phương pháp
A. nuôi tế bào tạo mô sẹo.
B. dung hợp tế bào trần.
C. nuôi hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh.
D. tạo giống bằng chọn lọc dòng tế bào xoma có biến dị.
Câu 10: Hai người phụ nữ đều bình thường có mẹ bị bệnh bạch tạng (bệnh bạch tạng do gen lặn trên
nhiễm sắc thể thường quy định), họ đều lấy chồng bình thường nhưng không mang gen bệnh. Người
phụ nữ thứ nhất sinh 1 con gái bình thường, người phụ nữ thứ 2 sinh 1 con trai bình thường. Hai người
con của 2 người phụ nữ này lớn lên lấy nhau. Xác suất cặp vợ chồng người con này sinh đứa con bị
bệnh bạch tạng là
A. 49/144.
B. 1/16.
C. 1/4.
D. 26/128.
Câu 11: Cho các thông tin sau:
(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột
biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn
nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là:
A. (2), (3).
B. (3), (4).
C. (2), (4).
D. (1), (4).
Câu 12: Bệnh phêninkêtô niệu ở người là do
A. đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin.
B. đột biến gen trên NST giới tính.
C. đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá tirôzin thành phêninalanin.
D. đột biến cấu trúc trên NST thường.
Câu 13: Cho các khâu sau:
(1) Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.
(2) Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
(3) Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
(4) Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.
(5) Chọn lọc dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.
(6) Nhân các dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp thành các khuẩn lạc.
Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là
A. (1)(2)(3)(4)(5)(6).
B. (2)(4)(1)(3)(6)(5).
C. (2)(4)(1)(3)(5)(6).
D. (2)(3)(4)(1)(5)(6).
Câu 14: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhóm nhân tố tiến hoá nào sau đây làm
thay đổi tần số alen của quần thể không theo hướng xác định?
A. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên.
B. Di nhập gen, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên.
D. Đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen.
Câu 15: Ở một loài thực vật, xét một gen có hai alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen
a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỉ lệ kiểu hình 9 hoa đỏ:
1 hoa trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu
trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ P là
A. 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1.
B. 0,3AA + 0,6Aa + 0,1aa = 1.
C. 0,1AA + 0,6Aa + 0,3aa = 1.
D. 0,6AA + 0,3Aa + 0,1aa = 1.
Trang 2/6 - Mã đề thi 209

Câu 16: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng;
alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết không phát sinh đột biến
mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội
có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A. 33: 11: 1: 1.
B. 105: 35: 3: 1.
C. 35: 35: 1: 1.
D. 105: 35: 9: 1.
Câu 17: Màu hoa của một loài thực vật chịu sự chi phối của 2 cặp gen phân li độc lập (Aa, Bb). Sự có
mặt của 2 alen trội (A-B-) quy định hoa màu đỏ; kiểu gen chỉ chứa alen trội A (A-bb) quy định hoa
màu vàng; các kiểu gen còn lại quy định hoa màu trắng. Cho cây (P) AaBb tự thụ phấn thu được F1.
Nhận định nào sau đây đúng? Biết rằng không xảy ra đột biến.
A. Tỉ lệ cây hoa màu đỏ và hoa màu vàng ở F1 là như nhau.
B. Các cây hoa màu đỏ ở F1 có tối đa 5 loại kiểu gen khác nhau.
C. Nếu tiếp tục cho các cây hoa màu vàng và cây hoa màu trắng ở F1 tự thụ phấn sẽ thu được cây
hoa màu đỏ ở thế hệ sau.
D. Ở F1 các cây hoa màu trắng có nhiều loại kiểu gen hơn các cây hoa màu vàng.
Câu 18: Ở phép lai ♂AaBbDd × ♀ aaBbDD. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 10% số tế
bào cặp Aa không phân li trong giảm phân I, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Ở giảm phân
của cơ thể cái, có 2% số tế bào cặp DD không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường; có 8% số tế bào khác cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, nhận định nào sau đây về phép lai
trên là không đúng?
A. Trong số những cá thể bình thường, tỉ lệ cá thể có kiểu gen AaBbDd chiếm 12,5%.
B. Hợp tử đột biến ở F1 chiếm tỉ lệ 19%.
C. F1 có 104 kiểu gen đột biến.
D. Cơ thể cái tạo ra tối đa 8 loại giao tử.
Câu 19: Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình giảm phân
không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể tạo ra là
A. 2 và 16.
B. 1 và 6.
C. 1 và 16.
D. 2 và 6.
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến?
A. Có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
B. Phát sinh trong quá trình sinh sản hữu tính.
C. Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
D. Di truyền cho đời sau và là nguyên liệu của tiến hóa.
Câu 21: Thí nghiệm của S.Milơ năm 1953 đã chứng minh
A. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ nhờ nguồn năng lượng sinh học.
B. các chất hữu cơ được hình thành từ các chất vô cơ trong điều kiện nguyên thuỷ của Trái đất.
C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ của Trái đất bằng con
đường tổng hợp sinh học.
D. ngày nay các phân tử prôtêin và axit nuclêic vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng
hợp hoá học trong tự nhiên.
Câu 22: Phép lai nào sau đây đã giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhiễm sắc thể (di truyền
ngoài nhân)?
A. Lai thuận nghịch.
B. Lai tế bào.
C. Lai phân tích.
D. Lai cận huyết.
Câu 23: Cho các nhận xét sau:
(1) Nếu bố và mẹ đều thông minh sẽ di truyền cho con cái kiểu gen quy định khả năng thông minh.
(2) Hằng được bố truyền cho tính trạng da trắng, mũi cao, má lúm đồng tiền.
(3) Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen cần tạo được các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
(4) Ở thực vật, các tính trạng do gen nằm ở lục lạp qui định di truyền theo dòng mẹ.
Trong các nhận xét trên, có mấy nhận xét không đúng?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 24: Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm tăng tính đa dạng di truyền trong quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến gen.
Trang 3/6 - Mã đề thi 209

C. Giao phối không ngẫu nhiên.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên (lũ lụt, cháy rừng, dịch bệnh,...).
Câu 25: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
B. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không
phân li.
C. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
D. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
Câu 26: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
(2) Tạo giống dâu tằm tứ bội.
(3) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp carôten trong hạt.
(4) Tạo giống dưa hấu tam bội.
Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là
A. (2) và (4).
B. (3) và (4).
C. (1) và (3).
D. (1) và (2).
Câu 27: Khi môi trường nuôi cấy vi khuẩn không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hoá lactôzơ vẫn
được vi khuẩn tạo ra. Dựa vào hoạt động của Opêron Lac, một học sinh đã đưa ra một số ý kiến để giải
thích hiện tượng này như sau:
(1) Vùng khởi động (P) bị bất hoạt.
(2) Gen điều hoà (R) bị đột biến không tạo được prôtêin ức chế.
(3) Vùng vận hành (O) bị đột biến không liên kết được với prôtêin ức chế.
(4) Gen cấu trúc (gen Z, Y, A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện gen.
Trong những ý kiến trên, các ý kiến đúng là
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (3).
D. (2), (4).
Câu 28: Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
A. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’5’.
B. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN có chiều 3’5’ là
liên tục, còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN có chiều 5’3’ là không liên tục (gián đoạn).
C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’5’.
D. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’3’.
Câu 29: Trên một cây to có nhiều loài chim cùng sinh sống, loài làm tổ trên cao, loài làm tổ dưới thấp,
loài kiếm ăn ban đêm, loài kiếm ăn ban ngày. Đây là ví dụ về
A. sự phân hóa ổ sinh thái trong cùng một nơi ở.
B. sự phân hóa nơi ở của cùng một ổ sinh thái.
C. mối quan hệ hội sinh giữa các loài.
D. mối quan hệ hợp tác giữa các loài.
Câu 30: Cho các bước sau:
(1) Tạo ra các cây có cùng một kiểu gen.
(2) Tập hợp các kiểu hình thu được từ những cây có cùng kiểu gen.
(3) Trồng các cây có cùng kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau.
Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen ở thực vật cần tiến hành các bước lần lượt như sau:
A. (1)  (3)  (2).
B. (1)  (2)  (3).
C. (2)  (1)  (3).
D. (3)  (1)  (2).
Câu 31: Trong một quần thể ngẫu phối, xét gen thứ nhất có 2 alen (A, a), gen thứ hai có 2 alen (B, b),
cả hai gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Gen thứ ba có 3
alen là (IA, IB, IO) nằm trên nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về ba gen này là
A. 54.
B. 60.
C. 84.
D. 120.
Câu 32: Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa
A. hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen quý trên hai nhiễm sắc thể
tương đồng có điều kiện tái tổ hợp và di truyền cùng nhau.
B. hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm gen quý.
C. làm tăng khả năng xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
D. cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
Câu 33: Khi nói về quá trình phát sinh sự sống trên Trái đất, kết luận nào sau đây đúng?
Trang 4/6 - Mã đề thi 209

A. Lịch sử Trái đất có 5 đại, trong đó đại Tân sinh chiếm thời gian dài nhất.
B. Đại Trung sinh được đặc trưng bởi sự phát sinh các loài thú, chim mà đỉnh cao là sự phát sinh
loài người.
C. Các loài động vật và thực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện vào đại Nguyên sinh.
D. Đại Trung sinh được đặc trưng bởi sự ngự trị của cây Hạt trần.
Câu 34: Nhân tố nào sau đây làm xuất hiện các alen mới trong quần thể?
A. Đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Đột biến và di nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên và di nhập gen.
D. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.
Câu 35: Một cặp vợ chồng đều có kiểu hình bình thường. Khi đến gặp nhà tư vấn di truyền, cặp vợ
chồng này kể rằng: bố vợ bị mù màu, mẹ vợ bị bạch tạng, em gái chồng bị bạch tạng. Những người còn
lại trong gia đình đều có kiểu hình bình thường. Tính theo lí thuyết, xác suất cặp vợ chồng này sinh con
không bị mắc cả 2 bệnh trên là:
A. 9/16.
B. 11/24.
C. 15/24.
D. 13/24.
Câu 36: Cho các nhận định sau:
(1) Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ ở cây giao phấn sẽ thu được các dòng thuần chủng.
(2) Giao phấn giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau sẽ tạo được kiểu gen dị hợp.
(3) Tự thụ phấn chỉ xảy ra ở cây có hoa lưỡng tính.
(4) Thụ phấn chéo làm tăng tính đa dạng di truyền trong quần thể.
Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 37: Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên.
(2) Tự thụ phấn.
(3) Di – nhập gen.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
(5) Đột biến gen Mm.
(6) Thiên tai, dịch bệnh.
Trong các nhân tố trên, có bao nhiêu nhân tố có thể làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể qua
nhiều thế hệ?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 38: Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại
cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của
A. đột biến.
B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 39: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo chủng vi khuẩn Ê.coli sản xuất prôtêin bò.
(2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao.
(3) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
(4) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten (tiền vitamin A) trong hạt.
(5) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
Trong các thành tựu trên, có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của kĩ thuật di truyền?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 40: Một nhà tự nhiên học nghiên cứu quan hệ cạnh tranh giữa các động vật đến sinh sống trên bãi
cỏ và nhận thấy rằng một loài chim luôn ngăn cản bướm không hút được mật trên các hoa màu trắng.
Điều gì sẽ xảy ra khi các con chim đó rời đi khỏi đồng cỏ?
A. Không có sự thay đổi về ổ sinh thái của bướm.
B. Ổ sinh thái của bướm được mở rộng.
C. Lúc đầu ổ sinh thái của bướm mở rộng, sau đó thu hẹp lại.
D. Ổ sinh thái của bướm sẽ bị thu hẹp.
Câu 41: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Đột biến gen gây hậu quả nặng nề hơn so với đột biến NST.
B. Chất 5-BU gây đột biến thay thế cặp A-T thành G-X qua 2 lần tái bản ADN.
C. Dung dịch cônsixin gây ra đột biến mất cặp nuclêôtit.
D. Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với Timin sẽ gây đột biến thay
thế cặp nuclêôtit.
Câu 42: Nhận định nào sau đây không đúng?
Trang 5/6 - Mã đề thi 209

A. Cơ thể các sinh vật đều cấu tạo từ tế bào.
B. Ti thể, lục lạp được tiến hoá từ vi khuẩn.
C. Các sinh vật đều có ADN, prôtêin giống nhau.
D. Cơ quan thoái hoá không gây hại gì cho cơ thể sinh vật.
Câu 43: Giới hạn sinh thái là
A. giới hạn khả năng sinh sản của thực vật.
B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
C. giới hạn phạm vi lãnh thổ của một loài.
D. giới hạn phạm vi giao phối của sinh vật.
Câu 44: Cho các biện pháp sau:
(1) Bảo vệ môi trường sống trong sạch.
(2) Tư vấn di truyền.
(3) Sàng lọc trước sinh.
(4) Liệu pháp gen.
(5) Mở các trung tâm bảo trợ xã hội dành cho người bị khuyết tật, bệnh di truyền.
Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp đúng để bảo vệ vốn gen của loài người?
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
0
Câu 45: Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8 - 32 C, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 80 98%. Loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào sau đây?
A. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12 - 300C, độ ẩm từ 90 - 100%.
B. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 - 350C, độ ẩm từ 85 - 95%.
C. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 - 350C, độ ẩm từ 75 - 95%.
D. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 10 - 300C, độ ẩm từ 85 - 95%.
Câu 46: Cho các ví dụ sau:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Trong các ví dụ trên, những ví dụ về cơ chế cách li sinh sản sau hợp tử gồm
A. (2), (4).
B. (1), (4).
C. (1), (3).
D. (2), (3).
Ab M m
AB M
Câu 47: Ở ruồi giấm, xét phép lai P:
X X x
X Y. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và
aB
ab
các gen trội, lặn hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, nếu ở F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả ba tính trạng là
1,25% thì tần số hoán vị gen là
A. 20%.
B. 30%.
C. 35%.
D. 40%.
Câu 48: Một cơ thể chứa 3 cặp gen dị hợp khi giảm phân thấy xuất hiện 8 loại giao tử với số liệu sau:
ABD = ABd = abD =abd = 5%; AbD = Abd = aBD = aBd = 45%. Kiểu gen của cơ thể đó là
AB
BD
Ab
Bd
A.
Dd.
B. Aa
.
C.
Dd.
D. Aa
.
ab
bd
aB
bD
BD
Bd
Câu 49: Ở phép lai XAXa
x XaY
, nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen quy định một tính
bd
bD
trạng và các gen trội lặn hoàn toàn. Nếu không xét đến kiểu hình giới, tính theo lí thuyết thì số loại kiểu
gen và kiểu hình ở đời con là
A. 40 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình.
B. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
C. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
D. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
Câu 50: Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực
tiếp nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau?
A. Cơ quan tương đồng.
B. Hóa thạch.
C. Cơ quan tương tự.
D. Cơ quan thoái hóa.
----------- HẾT ---------Trang 6/6 - Mã đề thi 209

SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC

Đề thi gồm 06 trang

ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 2
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 357

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Cho các thông tin sau:
(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột
biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn
nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là:
A. (1), (4).
B. (2), (4).
C. (2), (3).
D. (3), (4).
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến?
A. Phát sinh trong quá trình sinh sản hữu tính.
B. Di truyền cho đời sau và là nguyên liệu của tiến hóa.
C. Có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
D. Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
Câu 3: Cho các khâu sau:
(1) Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.
(2) Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
(3) Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
(4) Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.
(5) Chọn lọc dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.
(6) Nhân các dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp thành các khuẩn lạc.
Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là
A. (1)(2)(3)(4)(5)(6).
B. (2)(4)(1)(3)(6)(5).
C. (2)(4)(1)(3)(5)(6).
D. (2)(3)(4)(1)(5)(6).
Câu 4: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng;
alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết không phát sinh đột biến
mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội
có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A. 33: 11: 1: 1.
B. 105: 35: 3: 1.
C. 35: 35: 1: 1.
D. 105: 35: 9: 1.
Câu 5: Hai người phụ nữ đều bình thường có mẹ bị bệnh bạch tạng (bệnh bạch tạng do gen lặn trên
nhiễm sắc thể thường quy định), họ đều lấy chồng bình thường nhưng không mang gen bệnh. Người
phụ nữ thứ nhất sinh 1 con gái bình thường, người phụ nữ thứ 2 sinh 1 con trai bình thường. Hai người
con của 2 người phụ nữ này lớn lên lấy nhau. Xác suất cặp vợ chồng người con này sinh đứa con bị
bệnh bạch tạng là
A. 1/16.
B. 49/144.
C. 26/128.
D. 1/4.
Câu 6: Cho các nhận xét sau:
(1) Nếu bố và mẹ đều thông minh sẽ di truyền cho con cái kiểu gen quy định khả năng thông minh.
(2) Hằng được bố truyền cho tính trạng da trắng, mũi cao, má lúm đồng tiền.
(3) Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen cần tạo được các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
(4) Ở thực vật, các tính trạng do gen nằm ở lục lạp qui định di truyền theo dòng mẹ.
Trong các nhận xét trên, có mấy nhận xét không đúng?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Trang 1/6 - Mã đề thi 357

Câu 7: Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình giảm phân
không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể tạo ra là
A. 1 và 6.
B. 2 và 6.
C. 2 và 16.
D. 1 và 16.
Câu 8: Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp
nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau?
A. Cơ quan tương đồng.
B. Hóa thạch.
C. Cơ quan tương tự.
D. Cơ quan thoái hóa.
Câu 9: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau:
I
1

II

2

1

3

2

3

4

III
1

4

2

Nam bình thường
Nam bị bệnh M
Nữ bình thường
Nữ bị bệnh M

Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu?
A. 1/3.
B. 3/4.
C. 2/3.
D. 1/4.
Câu 10: Khi nói về quá trình phát sinh sự sống trên Trái đất, kết luận nào sau đây đúng?
A. Đại Trung sinh được đặc trưng bởi sự phát sinh các loài thú, chim mà đỉnh cao là sự phát sinh
loài người.
B. Các loài động vật và thực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện vào đại Nguyên sinh.
C. Lịch sử Trái đất có 5 đại, trong đó đại Tân sinh chiếm thời gian dài nhất.
D. Đại Trung sinh được đặc trưng bởi sự ngự trị của cây Hạt trần.
Câu 11: Ở phép lai ♂AaBbDd × ♀ aaBbDD. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 10% số tế
bào cặp Aa không phân li trong giảm phân I, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Ở giảm phân
của cơ thể cái, có 2% số tế bào cặp DD không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường; có 8% số tế bào khác cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, nhận định nào sau đây về phép lai
trên là không đúng?
A. Trong số những cá thể bình thường, tỉ lệ cá thể có kiểu gen AaBbDd chiếm 12,5%.
B. Hợp tử đột biến ở F1 chiếm tỉ lệ 19%.
C. F1 có 104 kiểu gen đột biến.
D. Cơ thể cái tạo ra tối đa 8 loại giao tử.
Câu 12: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Đột biến gen gây hậu quả nặng nề hơn so với đột biến NST.
B. Chất 5-BU gây đột biến thay thế cặp A-T thành G-X qua 2 lần tái bản ADN.
C. Dung dịch cônsixin gây ra đột biến mất cặp nuclêôtit.
D. Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với Timin sẽ gây đột biến thay
thế cặp nuclêôtit.
Câu 13: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
(2) Tạo giống dâu tằm tứ bội.
(3) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp carôten trong hạt.
(4) Tạo giống dưa hấu tam bội.
Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là
A. (2) và (4).
B. (3) và (4).
C. (1) và (2).
D. (1) và (3).
Câu 14: Ở một loài thực vật, xét một gen có hai alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen
a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỉ lệ kiểu hình 9 hoa đỏ:
1 hoa trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu
trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ P là
A. 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1.
B. 0,3AA + 0,6Aa + 0,1aa = 1.
C. 0,1AA + 0,6Aa + 0,3aa = 1.
D. 0,6AA + 0,3Aa + 0,1aa = 1.
Câu 15: Nhân tố nào sau đây làm xuất hiện các alen mới trong quần thể?
A. Đột biến và di nhập gen.
B. Đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên và di nhập gen.
D. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.
Trang 2/6 - Mã đề thi 357

Câu 16: Cho các ví dụ sau:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Trong các ví dụ trên, những ví dụ về cơ chế cách li sinh sản sau hợp tử gồm
A. (1), (3).
B. (1), (4).
C. (2), (4).
D. (2), (3).
Câu 17: Cho các thông tin sau:
(1) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không được tổng hợp.
(2) Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng prôtêin.
(3) Gen đột biến làm thay đổi một axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi
chức năng của prôtêin.
(4) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị mất chức năng.
Trong các thông tin trên, những thông tin được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của
các bệnh di truyền phân tử ở người là
A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
0
Câu 18: Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8 - 32 C, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 80 98%. Loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào sau đây?
A. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12 - 300C, độ ẩm từ 90 - 100%.
B. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 - 350C, độ ẩm từ 85 - 95%.
C. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 - 350C, độ ẩm từ 75 - 95%.
D. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 10 - 300C, độ ẩm từ 85 - 95%.
Câu 19: Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
A. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’5’.
B. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN có chiều 3’5’ là
liên tục, còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN có chiều 5’3’ là không liên tục (gián đoạn).
C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’3’.
D. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’5’.
Câu 20: Trong thí nghiệm của mình, để xác định kiểu gen của các cơ thể có kiểu hình trội ở thế hệ F2,
Menđen đã cho các cây này
A. tự thụ phấn.
B. lai thuận nghịch.
C. lai phân tích.
D. tạp giao.
Câu 21: Một quần thể người đang cân bằng di truyền có tỉ lệ nhóm máu O là 9%, tỉ lệ nhóm máu B là
16%. Một cặp vợ chồng trong quần thể này đều có nhóm máu A dự định sinh con. Tính theo lí thuyết,
xác suất cặp vợ chồng này sinh được người con có nhóm máu A là
A. 112/121.
B. 3/4.
C. 6/11.
D. 45/49.
Câu 22: Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên.
(2) Tự thụ phấn.
(3) Di – nhập gen.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
(5) Đột biến gen Mm.
(6) Thiên tai, dịch bệnh.
Trong các nhân tố trên, có bao nhiêu nhân tố có thể làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể qua
nhiều thế hệ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 23: Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm tăng tính đa dạng di truyền trong quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến gen.
C. Giao phối không ngẫu nhiên.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên (lũ lụt, cháy rừng, dịch bệnh,...).
Câu 24: Trên một cây to có nhiều loài chim cùng sinh sống, loài làm tổ trên cao, loài làm tổ dưới thấp,
loài kiếm ăn ban đêm, loài kiếm ăn ban ngày. Đây là ví dụ về
A. mối quan hệ hợp tác giữa các loài.
B. mối quan hệ hội sinh giữa các loài.
C. sự phân hóa nơi ở của cùng một ổ sinh thái.
D. sự phân hóa ổ sinh thái trong cùng một nơi ở.
Trang 3/6 - Mã đề thi 357

Câu 25: Bệnh phêninkêtô niệu ở người là do
A. đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá tirôzin thành phêninalanin.
B. đột biến cấu trúc trên NST thường.
C. đột biến gen mã hoá enzim xúc tác chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin.
D. đột biến gen trên NST giới tính.
Câu 26: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen không alen là A, a; B, b; D, d cùng
quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen, nếu cứ một alen trội thì chiều cao cây tăng
thêm 5cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x
AaBbDd cho đời con có số cây cao 170cm chiếm tỉ lệ
A. 1/64.
B. 15/64.
C. 5/64.
D. 3/32.
Câu 27: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhóm nhân tố tiến hoá nào sau đây làm
thay đổi tần số alen của quần thể không theo hướng xác định?
A. Đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen.
B. Chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên.
C. Di nhập gen, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên.
Câu 28: Phép lai nào sau đây đã giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhiễm sắc thể (di truyền
ngoài nhân)?
A. Lai tế bào.
B. Lai thuận nghịch.
C. Lai cận huyết.
D. Lai phân tích.
Câu 29: Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại
cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của
A. đột biến.
B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 30: Trong một quần thể ngẫu phối, xét gen thứ nhất có 2 alen (A, a), gen thứ hai có 2 alen (B, b),
cả hai gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Gen thứ ba có 3
alen là (IA, IB, IO) nằm trên nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về ba gen này là
A. 54.
B. 60.
C. 84.
D. 120.
Câu 31: Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa
A. hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen quý trên hai nhiễm sắc thể
tương đồng có điều kiện tái tổ hợp và di truyền cùng nhau.
B. làm tăng khả năng xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
C. hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm gen quý.
D. cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
Câu 32: Cho các biện pháp sau:
(1) Bảo vệ môi trường sống trong sạch.
(2) Tư vấn di truyền.
(3) Sàng lọc trước sinh.
(4) Liệu pháp gen.
(5) Mở các trung tâm bảo trợ xã hội dành cho người bị khuyết tật, bệnh di truyền.
Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp đúng để bảo vệ vốn gen của loài người?
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 33: Một cơ thể chứa 3 cặp gen dị hợp khi giảm phân thấy xuất hiện 8 loại giao tử với số liệu sau:
ABD = ABd = abD =abd = 5%; AbD = Abd = aBD = aBd = 45%. Kiểu gen của cơ thể đó là
AB
BD
Ab
Bd
A.
Dd.
B. Aa
.
C.
Dd.
D. Aa
.
ab
bd
aB
bD
Câu 34: Một cặp vợ chồng đều có kiểu hình bình thường. Khi đến gặp nhà tư vấn di truyền, cặp vợ
chồng này kể rằng: bố vợ bị mù màu, mẹ vợ bị bạch tạng, em gái chồng bị bạch tạng. Những người còn
lại trong gia đình đều có kiểu hình bình thường. Tính theo lí thuyết, xác suất cặp vợ chồng này sinh con
không bị mắc cả 2 bệnh trên là:
A. 15/24.
B. 11/24.
C. 9/16.
D. 13/24.
Câu 35: Cho các nhận định sau:
Trang 4/6 - Mã đề thi 357

(1) Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ ở cây giao phấn sẽ thu được các dòng thuần chủng.
(2) Giao phấn giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau sẽ tạo được kiểu gen dị hợp.
(3) Tự thụ phấn chỉ xảy ra ở cây có hoa lưỡng tính.
(4) Thụ phấn chéo làm tăng tính đa dạng di truyền trong quần thể.
Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36: Để tạo ra các giống thuần chủng về tất cả các gen, người ta sử dụng phương pháp
A. tạo giống bằng chọn lọc dòng tế bào xoma có biến dị. B. nuôi tế bào tạo mô sẹo.
C. nuôi hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh.
D. dung hợp tế bào trần.
Câu 37: Cho các bước sau:
(1) Tạo ra các cây có cùng một kiểu gen.
(2) Tập hợp các kiểu hình thu được từ những cây có cùng kiểu gen.
(3) Trồng các cây có cùng kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau.
Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen ở thực vật cần tiến hành các bước lần lượt như sau:
A. (1)  (3)  (2).
B. (2)  (1)  (3).
C. (3)  (1)  (2).
D. (1)  (2)  (3).
Câu 38: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo chủng vi khuẩn Ê.coli sản xuất prôtêin bò.
(2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao.
(3) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
(4) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten (tiền vitamin A) trong hạt.
(5) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
Trong các thành tựu trên, có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của kĩ thuật di truyền?
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 39: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
B. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không
phân li.
C. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
D. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
Câu 40: Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh được hai người con, người con đầu của họ là trai
nhóm máu O, người con thứ là gái nhóm máu A. Người con gái của họ lớn lên kết hôn với người chồng
nhóm máu AB. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 người con không cùng giới tính và không cùng
nhóm máu là bao nhiêu?
A. 5/36.
B. 9/16.
C. 9/32.
D. 11/36.
Câu 41: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Cơ thể các sinh vật đều cấu tạo từ tế bào.
B. Ti thể, lục lạp được tiến hoá từ vi khuẩn.
C. Các sinh vật đều có ADN, prôtêin giống nhau.
D. Cơ quan thoái hoá không gây hại gì cho cơ thể sinh vật.
Câu 42: Giới hạn sinh thái là
A. giới hạn khả năng sinh sản của thực vật.
B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
C. giới hạn phạm vi lãnh thổ của một loài.
D. giới hạn phạm vi giao phối của sinh vật.
Câu 43: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân
không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số 24%. Theo lí thuyết, phép lai:
De
De
AaBb
x aaBb
cho đời con có tỉ lệ kiểu hình trội về cả bốn tính trạng trên là
dE
dE
A. 21,09%.
B. 7,29%.
C. 10,25%.
D. 19,29%.

Trang 5/6 - Mã đề thi 357

BD
Bd
x XaY
, nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen quy định một tính
bd
bD
trạng và các gen trội lặn hoàn toàn. Nếu không xét đến kiểu hình giới, tính theo lí thuyết thì số loại kiểu
gen và kiểu hình ở đời con là
A. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
B. 40 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình.
C. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
D. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
Câu 45: Màu hoa của một loài thực vật chịu sự chi phối của 2 cặp gen phân li độc lập (Aa, Bb). Sự có
mặt của 2 alen trội (A-B-) quy định hoa màu đỏ; kiểu gen chỉ chứa alen trội A (A-bb) quy định hoa
màu vàng; các kiểu gen còn lại quy định hoa màu trắng. Cho cây (P) AaBb tự thụ phấn thu được F1.
Nhận định nào sau đây đúng? Biết rằng không xảy ra đột biến.
A. Các cây hoa màu đỏ ở F1 có tối đa 5 loại kiểu gen khác nhau.
B. Ở F1 các cây hoa màu trắng có nhiều loại kiểu gen hơn các cây hoa màu vàng.
C. Nếu tiếp tục cho các cây hoa màu vàng và cây hoa màu trắng ở F1 tự thụ phấn sẽ thu được cây
hoa màu đỏ ở thế hệ sau.
D. Tỉ lệ cây hoa màu đỏ và hoa màu vàng ở F1 là như nhau.
Ab M m
AB M
Câu 46: Ở ruồi giấm, xét phép lai P:
X X x
X Y. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và
aB
ab
các gen trội, lặn hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, nếu ở F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả ba tính trạng là
1,25% thì tần số hoán vị gen là
A. 20%.
B. 30%.
C. 35%.
D. 40%.
Câu 47: Khi môi trường nuôi cấy vi khuẩn không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hoá lactôzơ vẫn
được vi khuẩn tạo ra. Dựa vào hoạt động của Opêron Lac, một học sinh đã đưa ra một số ý kiến để giải
thích hiện tượng này như sau:
(1) Vùng khởi động (P) bị bất hoạt.
(2) Gen điều hoà (R) bị đột biến không tạo được prôtêin ức chế.
(3) Vùng vận hành (O) bị đột biến không liên kết được với prôtêin ức chế.
(4) Gen cấu trúc (gen Z, Y, A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện gen.
Trong những ý kiến trên, các ý kiến đúng là
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3).
C. (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 48: Thí nghiệm của S.Milơ năm 1953 đã chứng minh
A. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ của Trái đất bằng con
đường tổng hợp sinh học.
B. ngày nay các phân tử prôtêin và axit nuclêic vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng
hợp hoá học trong tự nhiên.
C. các chất hữu cơ được hình thành từ các chất vô cơ trong điều kiện nguyên thuỷ của Trái đất.
D. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ nhờ nguồn năng lượng sinh học.
Câu 49: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định, alen A quy định hoa đỏ trội
hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; Chiều cao cây do hai cặp gen B, b và D, d cùng quy định.
Cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp về cả ba cặp gen (kí hiệu là cây M) lai với cây đồng hợp lặn về cả ba
cặp gen trên, thu được đời con gồm: 140 cây thân cao, hoa đỏ: 360 cây thân cao, hoa trắng: 640 cây
thân thấp, hoa trắng: 860 cây thân thấp, hoa đỏ. Kiểu gen của cây M có thể là
Bd
AB
Ab
A. Aa
.
B. AaBbDd.
C.
D.
Dd .
Dd .
bD
ab
aB
Câu 50: Một nhà tự nhiên học nghiên cứu quan hệ cạnh tranh giữa các động vật đến sinh sống trên bãi
cỏ và nhận thấy rằng một loài chim luôn ngăn cản bướm không hút được mật trên các hoa màu trắng.
Điều gì sẽ xảy ra khi các con chim đó rời đi khỏi đồng cỏ?
A. Lúc đầu ổ sinh thái của bướm mở rộng, sau đó thu hẹp lại.
B. Ổ sinh thái của bướm được mở rộng.
C. Ổ sinh thái của bướm sẽ bị thu hẹp.
D. Không có sự thay đổi về ổ sinh thái của bướm.

Câu 44: Ở phép lai XAXa

----------- HẾT ---------Trang 6/6 - Mã đề thi 357

SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC

Đề thi gồm 06 trang

ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 2
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 485

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Cho các bước sau:
(1) Tạo ra các cây có cùng một kiểu gen.
(2) Tập hợp các kiểu hình thu được từ những cây có cùng kiểu gen.
(3) Trồng các cây có cùng kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau.
Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen ở thực vật cần tiến hành các bước lần lượt như sau:
A. (2)  (1)  (3).
B. (1)  (3)  (2).
C. (1)  (2)  (3).
D. (3)  (1)  (2).
Câu 2: Cho các khâu sau:
(1) Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.
(2) Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
(3) Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
(4) Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.
(5) Chọn lọc dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.
(6) Nhân các dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp thành các khuẩn lạc.
Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là
A. (2)(4)(1)(3)(5)(6).
B. (2)(4)(1)(3)(6)(5).
C. (2)(3)(4)(1)(5)(6).
D. (1)(2)(3)(4)(5)(6).
Câu 3: Cho các nhận xét sau:
(1) Nếu bố và mẹ đều thông minh sẽ di truyền cho con cái kiểu gen quy định khả năng thông minh.
(2) Hằng được bố truyền cho tính trạng da trắng, mũi cao, má lúm đồng tiền.
(3) Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen cần tạo được các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
(4) Ở thực vật, các tính trạng do gen nằm ở lục lạp qui định di truyền theo dòng mẹ.
Trong các nhận xét trên, có mấy nhận xét không đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 4: Khi môi trường nuôi cấy vi khuẩn không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hoá lactôzơ vẫn được
vi khuẩn tạo ra. Dựa vào hoạt động của Opêron Lac, một học sinh đã đưa ra một số ý kiến để giải thích
hiện tượng này như sau:
(1) Vùng khởi động (P) bị bất hoạt.
(2) Gen điều hoà (R) bị đột biến không tạo được prôtêin ức chế.
(3) Vùng vận hành (O) bị đột biến không liên kết được với prôtêin ức chế.
(4) Gen cấu trúc (gen Z, Y, A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện gen.
Trong những ý kiến trên, các ý kiến đúng là
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3).
C. (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 5: Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa
A. hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen quý trên hai nhiễm sắc thể
tương đồng có điều kiện tái tổ hợp và di truyền cùng nhau.
B. làm tăng khả năng xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
C. hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm gen quý.
D. cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
Câu 6: Khi nói về quá trình phát sinh sự sống trên Trái đất, kết luận nào sau đây đúng?
A. Các loài động vật và thực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện vào đại Nguyên sinh.
B. Lịch sử Trái đất có 5 đại, trong đó đại Tân sinh chiếm thời gian dài nhất.
C. Đại Trung sinh được đặc trưng bởi sự phát sinh các loài thú, chim mà đỉnh cao là sự phát sinh
loài người.
Trang 1/6 - Mã đề thi 485

D. Đại Trung sinh được đặc trưng bởi sự ngự trị của cây Hạt trần.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến?
A. Phát sinh trong quá trình sinh sản hữu tính.
B. Có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
C. Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
D. Di truyền cho đời sau và là nguyên liệu của tiến hóa.
Câu 8: Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh được hai người con, người con đầu của họ là trai
nhóm máu O, người con thứ là gái nhóm máu A. Người con gái của họ lớn lên kết hôn với người chồng
nhóm máu AB. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 người con không cùng giới tính và không cùng
nhóm máu là bao nhiêu?
A. 5/36.
B. 11/36.
C. 9/16.
D. 9/32.
Câu 9: Hai người phụ nữ đều bình thường có mẹ bị bệnh bạch tạng (bệnh bạch tạng do gen lặn trên
nhiễm sắc thể thường quy định), họ đều lấy chồng bình thường nhưng không mang gen bệnh. Người
phụ nữ thứ nhất sinh 1 con gái bình thường, người phụ nữ thứ 2 sinh 1 con trai bình thường. Hai người
con của 2 người phụ nữ này lớn lên lấy nhau. Xác suất cặp vợ chồng người con này sinh đứa con bị
bệnh bạch tạng là
A. 1/16.
B. 1/4.
C. 49/144.
D. 26/128.
Câu 10: Ở phép lai ♂AaBbDd × ♀ aaBbDD. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 10% số tế
bào cặp Aa không phân li trong giảm phân I, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Ở giảm phân
của cơ thể cái, có 2% số tế bào cặp DD không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường; có 8% số tế bào khác cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, nhận định nào sau đây về phép lai
trên là không đúng?
A. Trong số những cá thể bình thường, tỉ lệ cá thể có kiểu gen AaBbDd chiếm 12,5%.
B. Hợp tử đột biến ở F1 chiếm tỉ lệ 19%.
C. F1 có 104 kiểu gen đột biến.
D. Cơ thể cái tạo ra tối đa 8 loại giao tử.
Câu 11: Trên một cây to có nhiều loài chim cùng sinh sống, loài làm tổ trên cao, loài làm tổ dưới thấp,
loài kiếm ăn ban đêm, loài kiếm ăn ban ngày. Đây là ví dụ về
A. sự phân hóa ổ sinh thái trong cùng một nơi ở.
B. mối quan hệ hội sinh giữa các loài.
C. sự phân hóa nơi ở của cùng một ổ sinh thái.
D. mối quan hệ hợp tác giữa các loài.
Câu 12: Cho các thông tin sau:
(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột
biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn
nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là:
A. (2), (4).
B. (1), (4).
C. (2), (3).
D. (3), (4).
Câu 13: Giới hạn sinh thái là
A. giới hạn khả năng sinh sản của thực vật.
B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
C. giới hạn phạm vi lãnh thổ của một loài.
D. giới hạn phạm vi giao phối của sinh vật.
Câu 14: Nhân tố nào sau đây làm xuất hiện các alen mới trong quần thể?
A. Đột biến và di nhập gen.
B. Đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên và di nhập gen.
D. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.
Câu 15: Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực
tiếp nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau?
A. Cơ quan tương đồng.
B. Cơ quan thoái hóa.
Trang 2/6 - Mã đề thi 485