Định luật bernoulli công thức poiseuille và ứng dụng
ĐỊNH
LUẬT
BERNOU
LLI VÀ
CÔNG
THỨC
POISEUI
LLE
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
_____________________________
PHẦẦN MỞ ĐẦẦU
Chúng tôi chọn đềề tài “ Cơ học chấất lưu “ vì đấy là m ột đềề tài thú v ị và
có nhiềều ứng dụng trong thực tiềễn đôềng thời cũng nấng cao vôấn hi ểu biềất
của mình vềề các hiện tượng vật lý trong cuộc sôấng.
Trong cuộc sôấng cũng như trong học tập, chúng ta gặp rấất nhiềều
hiện tượng, bài toán liền quan đềấn cơ học chấất lưu. Đềề tài này seễ nói rõ h ơn
vềề hai khái niệm này, vềề các dạng toán thường gặp, vềề phương pháp gi ải bài
tập, và đặc biệt, để áp dụng vào cuộc sôấng và gi ải thích các hi ện t ượng t ự
nhiền.
Mục đích nghiền cứu của chúng tôi là tìm hiểu và gi ải thích đ ược các
hiện tượng vật lý liền quan đềấn định luật Bernoulli và công th ức Poiseuille,
nắấm kyễ nội dung định luật, đưa ra phương pháp giải các bài toán liền quan,
ứng dụng thực tiềễn của định luật Bernoulli và công thức Poiseuille.
- Đốối tượng nghiên cứu:
Định luật Bernoulli, công thức Poiseuille và ứng dụng thực tiềễn.
- Giả thuyêốt khoa học:
Phương trình Bernoulli, công thức Poiseuille và các công th ức v ật lý
liền quan.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trình bày nội dung định luật Bernoulli, công thức Poiseuille ứng d ụng
thực tiềễn và đưa ra phương pháp giải các bài tập liền quan.
- Phương pháp nghiên cứu:
Nghiền cứu lí thuyềất: định nghĩa, đặc điểm, các hiện tượng liền
quan.
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 2
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
Nghiền cứu thực nghiệm: tiềấn hành thu thập và giải các bài toán
liền quan.
Nhóm 4A
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 3
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
MỤC LỤC
CHỦ ĐỀỀ 1: ĐỊNH LUẬT BERNOULLI VÀ ỨNG DỤNG
3
Phương trình Bernoulli ......................................3
Bài tập và phương pháp giải .............................4
Ứng dụng của định luật Bernoulli....................11
CHỦ ĐỀỀ 2: CÔNG THỨC POISEUILLE VÀ ỨNG DỤNG
Dòng chảy Poiseuille........................................21
Công thức Poiseuille........................................21
Chứng minh công thức....................................23
Bài tập áp dụng...............................................25
Ứng dụng công thức Poiseuille........................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................33
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 4
21
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
CHỦ ĐỀẦ 1 : ĐỊNH LUẬT BERNOULLI VÀ ỨNG DỤNG
1. Phương trình Bernoulli:
- Trước hết ta có được: Trong một đơn
vị thời gian lượng chất lưu chảy qua
S1 và S2 trong ống dòng tương ứng là
v1S1 và v2S2 vì chất lưu lý tường là
hoàn toàn không nén được nên khối
lượng chất lưu chứa trong ống là không
đổi nên:
DanieBernoulli (1700-1782)
v1S1= v2S2: phương trình liên
tục thường sử dụng nhiều trong bài
tập
- Nếu bỏ qua những tổn hao do ma sát, sự chảy của chất lưu khó nén tuân theo
phương trình Bernoulli. Phương trình này cho mỗi liên hệ giữa vận tốc, áp suất,
và sự nâng cao của dòng chảy. Pt Bernoulli phát biểu rằng tại mọi điểm trong
dòng chảy có:
1
P ρ gh ρv2 const
2
ρ
Trong đó: P là áp suất trong chất lưu, h là độ cao,
khối lượng riêng, v
là vận tốc tại một điểm bất kỳ trong dòng chảy.
- Đại lượng đầu tiên trong pt là thế năng trên một đơn vị thể tích của chất lưu, có
được nhờ vào áp suất trong chất lưu. Cụm thứ hai là thế năng trọng trường trên
một đơn vị thể tích, và cụm thứ ba là động năng trên một đơn vị thể tích.
Nội dung định luật Becnuli:
Trong chất lưu lý tưởng chảy dừng, áp suất toàn phần (gồm áp suất tĩnh, áp suất
động và áp suất thủy lực) luôn luôn là một đại lượng không đổi.
- Phương trình Bernoulli phản ánh định luật bảo toàn năng lượng. Trong một
dòng chảy ổn định tổng năng lượng trong chất lưu, gồm động năng thế năng và
nội năng trong trường hợp không có ma sát là hằng số.
- Từ phương trình Becnuli
+ Nếu một ống dòng nằm ngang thì
P1
1 2
1
ρv1 P 2 ρv 2
2
2 2
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 5
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
+ Nếu ống có tiết diện không đổi S=const thì:
P 1 ρ gh1 P 2 ρ gh 2
+ Trong trường hợp ống dòng có 2 mặt tiếp xúc là không khí:
1
1
ρ gh1 ρv2 ρ gh 2 ρv 2
1
2
2 2
Nếu như hệ số nhớt của chất lỏng khác không thì cơ năng dọc theo ống không
bảo toàn mà bị tiêu hao dưới dạng công của lực ma sát trong và nhiệt năng
( truyền nhiệt hoặc dẫn nhiệt – tán xạ).
Vì thế phương trình Becnuli chỉ đúng cho trường hợp chất lỏng không nhớt.
2. Bài tập và phương pháp giải:
2.1.
Phương pháp giải
- Liên hệ giữa Áp suất, áp lực lên một đơn vị diện tích
p
F
S
s1
s2
v1
v2
- Vận dụng phương trình liên tục
v1.S1 = v2.S2 = A
(Lưu lượng chất lỏng)
- Vận dụng định luật Becnuli tổng quát
1
1
p1 v12 gh1 p2 v2 2 gh2
2
2
Chú ý: nếu ống nằm ngang
h1 h2
thì
A h
h
B
1
1
p1 v12 p2 v2 2
2
2
- Vận dụng công công thức về áp suất thủy tĩnh
PB PA gh
- Định luật Archimede:
- Công thức Torricelli:
FA V g
v 2 gh
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 6
h
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
v: vận tốc phun của chất lỏng qua lỗ nhỏ
h: Khoảng cách giữa mặt thoáng với lỗ
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 7
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
2.2.
Bài tập mẫu
A
Bài 1:
Ở sát đáy bình hình trụ đường kính D có một lỗ nhỏ
đường kính d. Chiều cao mực nước trong bình là h.
h
a. Tìm vận tốc nước chảy ra khỏi lỗ. (Công thức
Torricelli)
B
b. Sự phụ thuộc của vận tốc hạ thấp mực nước trong bình
theo chiều cao h của mực nước.
HD:
a.
Áp dụng công thức thủy tĩnh ta có:
PB PA gh P0 gh
(1)
Áp dụng định luật Becnuli tại B và tại điểm ngay bên ngoài ống
1
P0 v 2 PB 0
2
(2)
v 2 gh
Từ (1),(2) có
b.
Gọi V là vận tốc hạ thấp mực nước trong bình
Áp dụng phương trình lien tục:
vs VS
2
s
d
V v
S
D
2 gh
Bài 2:
Một ống tiêm có đường kính D = 2cm, kim có đường kính 0,1D,
nước. Tác dụng vào pittong lực F = 10N. Tìm vận tốc nước phụt
kim
HD:
-
Áp dụng phương trình liên tục: v1.S1 = v2.S2 (1)
-
Áp dụng định luật Becnuli cho ống nằm ngang:
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 8
1
chứa 2
ra ở đầu
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
P0
1 2 F
1 2
v1 P0 v2
2
s
2
v2
Giả hệ (1),(2) có
(2)
2 2F
7,98m / s
D
Bài 3: Một ống dẫn nước hình trụ nằm ngang, coi là ống dòng như hình vẽ.
hB 10cm, hA 30cm
v1
a. Tìm vận tốc nước chảy ở đoạn ống B
v2
b. TìmLưu lượng nước trong ống . Biết đường kính ống B là 10cm
HD: a. - Xét tại các điểm ngay bên trong, cuối miệng ống A,B có:
PA P0 ghA
:
PB P0 ghB
(1)
- Áp dụng định luật Becnuli tại 2 điểm ngay miệng ống trong dòng
chảy
1 2
PB vB PA 0
2
(2) (Vận tốc tại miệng ống A
bằng 0)
Giải hệ pt (1),(2) có
b.
vB 2 g (hA hB ) 2m / s
A vB S B 0, 0175m3 / s 17,5dm3 / s
Bài 4:
Dòng nước chảy ra khỏi vòi khi rơi xuống, bị thắt lại. Tiết diện
S0 1, 2cm , và S 0,35cm 2
2
HD:
- Áp dụng phương trình liên tục:
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 9
v0 S0 vS A
(1)
h
. Hai mức cách nhau một khoảng h = 45 mm
theo đường thẳng đứng. Tính lưu lượng nước chảy ra khỏi vòi
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
- Vì nước rơi tự do nên:
Từ (1), (2) tìm được
2
v 2 v0 2 gh
(2)
v0 28, 6cm / s; A 34cm 2 / s
Bài 5: Cho hệ thống như hình vẽ. Đường kính ống A lớn gấp 3 lần đường kính
ống B. Thổi khí vào ống A với vận tốc
Khối lượng riêng của khí
0
2,9kg/m
v A 10m / s
A
.
C
3
h
Tìm độ cao h ở cột nước dâng lên trong ống C. Biết
HD: - Xét với ống C có :
B
PA 0,8atm
Ph P0 PB gh PB P0 gh
(1)
- Áp dụng định luật Becnuli cho ống nằm ngang A,B:
1
1
2
2
PB 0 vB PA 0 vA
2
2
(2)
- Áp dụng phương trình liên tục:
v A S A vB S B
(3)
Giải hệ các pt có h = 1,226m
Bài 6: Không khí chuyển động qua ống AB với lưu lượng 10lit/min. Tiết diện
ống A lớn gấp 4 lần tiết diện ống B. Khối lượng riêng của không khí là
1,32kg/m3 .
Tính mức nước chênh lệch giữa hai ống chữ U. Biết S A= 2cm2. g = 10m/s2
HD:
Điểm M, N nằm cân bằng nên:
PM PN
A
PM PA
mà
PN PB gh PA PB gh
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 10
B
không khí
(1)
M
N
h
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
- Áp dụng định luật Becnuli cho ống nằm ngang A,B:
1
1
2
2
PB 0 vB PA 0 vA
2
2
(2)
- Áp dụng phương trình lien tục:
vA S A vB S B A
(3)
2
Từ (1), (2) và (3) có
A
10
h
15 6,875cm
2 g S A
Bài 7:
Giữa đáy một gầu nước hình trụ bị thủng một lỗ nhỏ. Mức nước trong gầu
cách đáy gầu H=30cm. Hỏi nước chảy qua lỗ với vận tốc bằng bao nhiêu
trong các trường hợp dưới đây:
a. Gầu đứng yên
b. Gầu được nâng lên đều
2
c. Gầu chuyển động với gia tốc 1.2 m/ s lên trên rồi xuống dưới
HD:
a, b: Gầu đứng yên và gầu được nâng lên đều nên gia tốc bằng 0, áp suất ở
đầu đáy bình bằng nhau do đó ta có theo định luật Bernoulli ta có:
ρgH+
1
2
2 ρ v A
= ρgh+
1
2
2 ρ v B
1
nên ta có: gH= 2 v
2
v=
√ 2 gh = √ 2.10.0 .3 =2,4 m/s
c.
Gầu
cđ
lên
gia
tốc
a=1.2
2
m/ s :
v= √ 2 h g a
=
√ 2.0.3 . 10 1.2 = 2.59 m/s
Gầu chuyển động xuống: v= √ 2 h g−a = √ 2.0.3 . 10−1.2 = 2.3
m/s
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 11
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
Bài 8:
Một hình trụ cao h, diện tích đáy S chứa đầy nước. Ở đáy bình có một lỗ
diện tích S1. Hỏi: Sau bao lâu nước trong bình chảy hết
HD
Ta có: Theo công thức lưu lượng của chất lưu là liên tục ta có:
vA
×
vA. S
S1
=> vB =
2
S
vA.
=> v 2 A
Do
=>
S²
v2 A
−1 2 gh
S1²
S2
2 gh
S 12
dh
Mà: vA= dt
S1
S
S1
>>
×
2
2
S
S1
vB
thay vào phương trình Bernoulli ta có:
vA 2 gh
=
=
=>
v2 A
=>
S 2−S 12
2 gh
S 12
(
S²
-
S1²
)
≈
S²
S
=> vA= S 1 . √ 2 gh
S
√ 2 gh
S1 .
=> (
S
√ 2 gh ) dh = dt
S1 .
=>
S
∫ S 1 . √ 2 gh dh∫ dt
Tích phân dh lấy cận từ h → H, Tích phân ∫ dt lấy cận từ 0 → t
S
=> S 1
√
2 1
∫ √ h dht
g 2
S
=> t= S 1
√
2h
g
Vì khi gầu chuyển động lên hoặc xuống ngoài trọng lượng của nước trong
gầu còn có thêm lực quán tính do chuyển động có gia tốc gầu gây ra.
Bài 9:
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 12
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
Một bể chứa nước tới độ cao H. Đục
một lỗ thủng tại B ở độ cao h, nước bắn
ra tới điểm C, cách O một đoạn OC = x
(hình
vẽ).
a)
Tính
x.
b) Phải đục lỗ B2 ở độ cao h2 bằng bao
nhiêu để nước vọt ra xa nhất ?
HD
a) Theo phương trình Béc – nu – li :
pA+ρghH+
1
2
v A
2 ρ
=
1
2
v B
2 ρ
pB+ρgh+
(1)
Vì mặt thoáng A rất lớn so với diện tích lỗ thủng nên có thể coi vA=0.
Mặt khác pA=pB và bằng áp suất khí quyển, từ (1) suy ra :
ρgH
=
ρgh+
1
2
v B
2 ρ
⇒
vB=
√ 2 g H −h
Thời gian t để một phần tử nước phun từ lỗ đến khi chạm đất là :
h
=
1 2
gt
2
⇒
t
Mà x=vBt ⇒ x= 2 √ h H −h
b)
Áp
dụng
bất
đẳng
thức
Cô-si-
√
=
2h
g
(2)
cho h2 và H−h2,
ta
có
:
x=2 √ h 2. H −h 2 ≤ h2+(H−h2)=H
⇒xmax=H ⇒ h2=H−h2 hay h2=
H
2
Bài 10:
Ở đáy một bình hình trụ D có một lỗ tròn nhỏ đường kính d = 1cm.
Đường kính của bình là D = 0.5m. Tìm sự phụ thuộc của vận tốc hạ mực
nước trong bình và độ cao h của mực nước. h = 0.2m
HD
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 13
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
Coi chất lỏng trong bình là lí tưởng và không bị nén. Hai mặt của ống
dòng đang xét là mặt thoáng ở trên và miệng lỗ có áp suất bằng nhau và
bằng áp suất khí quyển do đó phương trình Bernoulli được viết:
1
1
ρ gh1 ρv2 ρ gh 2 ρv 2
1
2
2 2
2
πD
πd
V 2
Theo phương trình liên tục ta có: v1S1=v2S2 hay V1 4
4
2
2
V2=
2g
D
d
v 1 từ phương trình Bernoulli ta có:
(h1-h2)
v 2 1 2 gh
d4
D 4−d 4
v 2 2 −v 2 1v 2 1
=
Vì d<
2
d √
2gh
2
D
−4
= 8.10 m s
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 14
D4
−1
d4
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
3. Ứng dụng của định luật Bernoulli
3.1. Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tu-ri:
Là dụng cụ đo lưu lượng gôềm hai đoạn ôấng ngắấn có đường kính khác
nhau, ở môễi đoạn có lắấp ôấng đo áp.
Ống Ven-tu-ri
Cơ chế hoạt động:
Khi chất lỏng đi qua ống dẫn gây ra độ chênh lệch mực chất lỏng ở 2 đầu áp kế
từ đó ta tìm được độ chênh lệch áp suất tĩnh rồi vận tốc của chất lỏng dựa vào
công thức :
v
√
2 s 2 Δp
ρ S 2− s 2
Venturi - Tưới Phân Cho Cây Trồng, Hoa Màu Hữu Hiệu
Tưới tiêu là kỹ thuật được sử dụng để bón phân, bơm chất lỏng, thuốc bảo
vệ thực vật vào cây trồng, hoa màu. Công nghệ này càng được sử dụng trong
nông nghiệp, đặc biệt là trong hệ thống tưới nhỏ giọt.
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 15
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
Venturi dùng để trộn phân trong nông nghiệp
Cấu tạo: phần hội tụ, một phần thắt eo, và một phần phân kỳ.
Cơ chế: Các dòng khí đầu vào vào phần hội tụ và vào phần ống thắt eo có
diện tích nhỏ nên vận tốc khí tăng (phù hợp với phương trình Bernoulli). Tại chỗ
thắt của ống Venturi có lắp vòi hút.
Khi dòng nước đi qua ống Venturi với vận tốc lớn, động năng của dòng
nước ở chỗ thắt của ống Venturi sẽ tao ra một lực hút từ vòi phun. Khi đó nếu
chúng ta đưa vòi phun vào một chậu nước chứa phân bón (dạng nước) hoặc
thuốc bảo vệ thực vật thì vòi hút sẽ hút chúng vào ống Venturi và trộn những
chất này với dòng nước đi qua. Sau đó, nước có trộn phân theo ống xả ra ngoài,
đi đến những cây trồng, hoa màu cần tưới.
Ưu
điểm:
Chi
phí
bảo
trì
thấp
Đầu
tư
và
chi
phí
lắp
đặt
thấp
- Không cần cho bất kỳ nguồn năng lượng bên ngoài bổ sung.
- Sản xuất từ vật liệu chất lượng cao (nhựa PVDF) đáp ứng được tất cả các
loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
3.2. Đo vận tốc máy bay nhờ ống Pi-tô:
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 16
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
Ống Pi-tô được gắn vào máy bay. Dòng không
khí bao quanh ống như hình vẽ. Vận tốc chảy
vuông góc với tiết diện S của một nhánh ống chữ
U. Nhánh kia thông ra một buồng có các lỗ nhỏ
ở thành bên để cho áp suất của buồng bằng áp
suất tĩnh của dòng không khí tức là vận tốc của
máy bay.
Ống Pi-tô
Trong ngắn hạn, các ống Pitot máy bay là công cụ đo lường cực kỳ quan
trọng. Chỉ cẩn thận để thực hiện công việc bảo trì, để có hiệu quả đảm bảo tính
chính xác của tĩnh và động thăm dò áp lực, làm cho một số cuộc sống lâu dài
của nó; Chỉ tĩnh và động thăm dò áp lực kiểm tra cẩn thận để bảo vệ sự an toàn
của mỗi chuyến bay.
3.3
Lực nâng cánh máy bay:
Ta có: vận tốc trên lớn hơn vận tốc dưới nên áp suất trên nhỏ ơn áp suất
dưới, tạo ra lực F gồm có lực nâng N và lực cản Fc:
F N FC
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 17
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
Một trong những ứng dụng thực tế nhất của hiệu ứng Bernoulli này đó chính
là trong công nghiệp chế tạo máy bay một vật thể khổng lồ như vậy lại có thể
bay ở độ cao hàng trăm mét như các loài chim là nhờ lực nâng khí động học gây
ra bởi hiệu ứng Bernoulli.
Khi máy bay cất cánh,
sẽ có dòng không khí
“chảy” xung quanh cánh
máy bay, nơi có các cánh
quạt động cơ. Dòng khí
này khiến áp suất ở dưới
cánh cao hơn so với phía
trên cánh.
Theo quy luật tự nhiên, không khí di chuyển từ nơi có áp suất cao tới nơi có
áp suất thấp, tất yếu sẽ xuất hiện một lực nâng máy bay lên và nhờ đó máy bay
có thể lượn trên không trung dễ dàng. Cánh máy bay càng rộng thì lực nâng này
càng lớn và tốc độ để cất cánh càng nhỏ.
3.4
Bình xịt nước:
Cơ chế hoạt động:
Khi ấn cần, đẩy dòng không khí trong ống ra ngoài.
Khi qua đoạn ống hẹp, vận tốc tăng, áp suất tĩnh giảm làm
hút dòng nước từ dưới lên. Và khi qua đoạn ống hẹp dòng
nước bị phân tán thành các giọt nhỏ li ti.
3.5
Bơm tia:
Xét một ống dẫn nhỏ nằm ngang. Khi đó độ cao h coi như không đổi tại
mọi điểm trong chất lưu. Ta có:
Suy ra: nơi nào có vận tốc chảy lớn thì ở đó áp suất thủy tĩnh p nhỏ. Nói
cách khác,chỗ có tiết diện ống càng nhỏ thì tại đó, áp suất thủy tĩnh p càng nhỏ.
Dựa vào nguyên tắc này, người ta chế tạo ra thiết bị gọi là “bơm tia”- dùng tong
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 18
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
việc sơn các dụng cụ, thiết bị khác – và bộ chế hòa khí (carburateur) của động
cơ đốt trong.
Sơ đồ nguyên lí hoạt động của bộ chế hòa khí
Cấu tạo: gồm một ống dẫn khí nén, có cổ thắt ở gần lối ra. Tại nơi cổ thắt
có đường thông với bình đựng sơn hay nhiên liệu như bộ chế hòa khí. Bình đựng
sơn có một lỗ thông hơi, để áp suất trên mặt thoáng của sơn hay nhiên liệu từ
bình chưa dâng lên hòa vào luồng khí phun ra ngoài thành tia.
- Đấy là một bộ phận dùng để cung cấấp hôễn hợp nhiền liệu cho động c ơ
xắng.
- Nguyền tắấc: Xắng trong buôềng phao A được giữ mức ngang với miệng vòi
phun G (giclơ). ỐỐng hút khí có một đoạn thắất lại tại B.
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 19
Định luật Bernoulli - Công thức Poiseuille và ứng dụng
- Khi không khí hút vào đềấn B thì vận tôấc tắng vì tiềất di ện ôấng gi ảm do đó áp
suấất tĩnh tại B giảm xuôấng nền xắng bị hút lền và phấn tán thành nh ững h ạt
nhỏ trộn lấễn với không khí tạo thành hôễn hợp đi vào xi lanh.
3.6
Giải thích hiện tượng các tàu biển hút lẫẫn nhau:
Vào mùa thu năm 1912, chiếc tàu biển "Ôlimpich" một trong những chiếc
tàu lớn nhất thế giới thời bấy giờ đã gặp một tai nạn như sau: Chiếc "Ôlimpich"
đang chạy trên mặt biển và đồng thời cách nó chừng 100m, chiếc thiết giáp hạm
"Haukơ" nhỏ hơn nó nhiều cũng đang lao đi hầu như song song với nó. Khi hai
con tàu chạy đến một vị trí như hình vẽ 5.8 thì xảy ra một chuyện hết sức bất
ngờ: chiếc tàu nhỏ hình như phục tùng một lực vô hình nào đó quay đầu về phía
con tàu lớn rồi lao thẳng về phía con tàu lẫn nhau: mũi tàu "Haukơ" đâm ngang
vào tàu "Ôlimpich" áp lực của nước bên ngoài các con tàu nhất định sẽ chuyển
động hướng vào nhau, và dĩ nhiên con tàu nhỏ lệch hướng chuyển động rõ rệt
hơn, còn con tàu lớn hầu như vẫn chuyển động theo đường cũ.
Mô hình vị trí hai con tàu trước khi đâm nhau.
Ðó cũng là lý do tại sao có lực hút rất mạnh xuất hiện khi con tàu
lớn phóng nhanh gần con tàu nhỏ.
Nhóm 4A – Dược 1A – Niền khoá 2015 – 2020 Page 20