TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
GIÁO DỤC THÓI QUEN ĂN UỐNG CÓ VĂN HÓA - VỆ SINH
THÔNG QUA MỘT SỐ TRÕ CHƠI CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TẠI
TRƢỜNG MẦM NON MƢỜNG BÖ B, MƢỜNG LA, SƠN LA
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục
Sơn La, tháng 05 năm 2017
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
GIÁO DỤC THÓI QUEN ĂN UỐNG CÓ VĂN HÓA - VỆ SINH
THÔNG QUA MỘT SỐ TRÕ CHƠI CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TẠI
TRƢỜNG MẦM NON MƢỜNG BÖ B, MƢỜNG LA, SƠN LA
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục
Sinh viên thực hiện: Lèo Thị Quyên
Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc: Thái
Cầm Thị Thu Thủy
Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc: Thái
Vũ Ngọc Quỳnh
Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh
Vì Thị Huệ
Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc: Tày
Lớp: K55 ĐHGD Mầm non B
Khoa: Tiểu học- Mầm non
Năm thứ : 3/ Số năm đào tạo: 4
Ngành học: Giáo dục mầm non
Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lèo Thị Quyên
Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Khúc Thị Hiền
Sơn La, tháng 05 năm 2017
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài: “Giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh thông
qua một số trò chơi cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trƣờng mầm non Mƣờng Bú B - Mƣờng La Sơn La” Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Khúc Thị Hiền - Giảng
viên khoa Tiểu học - Mầm non, ngƣời đã hƣớng dẫn và giúp đỡ chúng em để hoàn
thành đề tài.
Chúng em xin cảm ơn phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế, trung
tâm thông tin - thƣ viện trƣờng Đại học Tây Bắc và Ban chủ nhiệm khoa và các thầy cô
giáo khoa Tiểu học - Mầm non đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài.
Chúng em xin Ban giám hiệu và cảm ơn các cô giáo trƣờng Mầm non Mƣờng
Bú B - Mƣờng La - Sơn La đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em thực hiện đề tài.
Sơn La, tháng….. năm 2017
Nhóm tác giả
Lèo Thị Quyên
Cầm Thị Thu Thủy
Vũ Ngọc Quỳnh
Vì Thị Huệ
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ...........................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................2
4. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................2
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu .................................................................................2
6. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................................3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................................3
8. Đóng góp của đề tài ......................................................................................................3
9. Cấu trúc của đề tài ........................................................................................................4
NỘI DUNG ......................................................................................................................5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................5
1.1. Cơ sở lí luận ...............................................................................................................5
1.1.1. Giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh ..................................................5
1.1.2. Giáo dục thói quen vệ sinh .....................................................................................6
1.1.3. Giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh cho trẻ mầm non ......................8
1.1.4. Trò chơi .................................................................................................................14
1.1.5. Đặc điểm phát triển của trẻ 5 - 6 tuổi ...................................................................20
1.2. Cơ sở thực tiễn .........................................................................................................24
1.2.1. Thực trạng giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh thông qua một số trò
chơi cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trƣờng mầm non Mƣờng Bú B - Mƣờng La - Sơn La ..........25
1.2.2. Thực trạng về thói quen ăn uống có văn hóa- vệ sinh của trẻ 5- 6 tuổi tại trƣờng
mầm non Mƣờng Bú B - Mƣờng La - Sơn La ...............................................................27
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .................................................................................................30
CHƢƠNG 2. SƢU TẦM VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÕ CHƠI ĐỂ GIÁO DỤC
THÓI QUEN ĂN UỐNG CÓ VĂN HÓA VỆ SINH CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI .........31
2.1. Một số yêu cầu khi sƣu tầm và xây dựng trò chơi giáo dục thói quen ăn uống có
văn hóa- vệ sinh cho trẻ ..................................................................................................31
2.2. Sƣu tầm một số trò chơi thƣờng sử dụng để giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa
- vệ sinh cho trẻ 5 - 6 tuổi ...............................................................................................32
2.2.1. Nhóm trò chơi sáng tạo.........................................................................................32
2.2.2. Nhóm trò chơi có sẵn có luật chơi ........................................................................37
2.3. Xây dựng một số trò chơi để giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh cho
trẻ 5 - 6 tuổi .....................................................................................................................41
2.3.1. Trò chơi vận động .................................................................................................41
2.3.2. Trò chơi học tập ....................................................................................................41
2.3.3. Trò chơi sáng tạo ..................................................................................................43
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .................................................................................................46
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...............................................................47
3.1. Mục đích thực nghiệm .............................................................................................47
3.2. Thời gian và đối tƣợng thực nghiệm .......................................................................47
3.3. Điều kiện và tiêu chí thực nghiệm...........................................................................47
3.4. Nội dung thực nghiệm .............................................................................................48
3.5. Kết quả thực nghiệm ................................................................................................49
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .................................................................................................52
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................53
1. Kết luận .......................................................................................................................53
2. Kiến nghị .....................................................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................55
PHỤ LỤC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
Khoa: Tiểu học – Mầm non
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: “Giáo dục thói quen ăn uống văn hóa - vệ sinh thông qua một số trò chơi cho trẻ
5- 6 tuổi tại trƣờng Mầm non Mƣờng Bú B, Mƣờng La, Sơn La.”
- Sinh viên thực hiện:
1) Lèo Thị quyên
2) Cầm Thị Thu Thủy
3) Vũ Ngọc Quỳnh
4) Vì Thị Huệ
- Lớp K55 ĐHGD Mầm non B
Năm thứ: 3
Khoa: Tiểu học - Mầm non
Số năm đào tạo: 4
- Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Khúc Thị Hiền
2. Mục tiêu đề tài:
Sƣu tầm và xây dựng một số trò chơi nhằm giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ
sinh cho trẻ 5- 6 tuổi.
3. Tính mới và sáng tạo:
Trên thực tế, tại các trƣờng mầm non, việc giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ
sinh cho trẻ 5- 6 tuổi chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức dẫn đến việc nhận thức và kĩ
năng ăn uống có văn hóa- vệ sinh của trẻ còn chƣa cao. Nếu nhƣ, biện pháp sử dụng trò chơi
mà chúng tôi đề xuất trong đề tài này đƣợc ứng dụng thì việc đó sẽ góp phần nâng cao chất
lƣợng, hiệu quả trong việc giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa- vệ sinh cho trẻ.
4. Kết quả nghiên cứu:
Sản phẩm của đề tài.
5. Đóng góp về mặt kinh tế- xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
- Tài liệu cho sinh viên trong khoa nghiên cứu và tham khảo.
- Dùng cho giáo viên mầm non và các cá nhân quan tâm học tập.
Ngày ….tháng….năm 2017
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
( ký và ghi rõ họ tên)
Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề
tài( phần này do ngƣời hƣớng dẫn ghi):
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………
Xác nhận của khoa
Ngày…. tháng…. Năm 2017
Người hướng dẫn
( ký và ghi rõ họ tên)
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
Khoa: Tiểu Học- Mầm Non
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN:
Ảnh 4x6
Họ và tên: LÈO THỊ QUYÊN
Sinh ngày: 08 tháng 5 năm 1995
Nơi sinh: Xã Mƣờng Bú- Mƣờng La- Sơn La
Lớp: K55 ĐHGD Mầm Non B.
Khóa: K55
Khoa: Tiểu học - Mầm non
Địa chỉ liên hệ: Bản Nang Phai- Mƣờng Bú- Mƣờng La- Sơn La
Điện Thoại: 01659074200
Email:
[email protected]
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP ( kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học)
* Năm thứ 1 :
Ngành học: Giáo dục mầm non Khoa: Tiểu học- Mầm non
Kết quả xếp loại học tập: Giỏi
Sơ lƣợc thành tích: Tham gia các hoạt động nghiệp vụ sƣ phạm cấp lớp, cấp khoa.
* Năm thứ 2 :
Ngành học: Giáo dục mầm non Khoa: Tiểu học- Mầm non
Kết quả xếp loại học tập: Giỏi
Sơ lƣợc thành tích: Tham gia các hoạt động nghiệp vụ sƣ phạm cấp lớp, cấp khoa.
Ngày……tháng…….năm…..
Xác nhận của trƣờng đại học
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
(ký tên và đóng dấu)
thực hiện đề tài
(ký và ghi rõ họ tên)
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chúng ta đang bƣớc vào thế kỉ 21, nhiệm vụ của đất nƣớc là đào tạo con ngƣời
mới, con ngƣời của thời đại công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đó là nền văn minh trí tuệ
trong đó con ngƣời đứng ở vị trí trung tâm. Vấn đề giáo dục con ngƣời là vấn đề của
mọi thời đại, của mọi quốc gia dân tộc và cũng là của mọi nhà, mọi ngƣời. Vì vậy việc
giáo dục con ngƣời ngay từ những năm tháng đầu đời là vô cùng quan trọng. Giáo dục
mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục Quốc dân, có vai trò đặc biệt quan
trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nhân cách con
ngƣời. Trong thời đại ngày nay, trẻ em luôn đƣợc xác định là tƣơng lai của đất nƣớc, là
những chủ nhân quyết định vận mệnh của đất nƣớc. Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động
vui chơi là hoạt động chủ đạo, các hoạt động vui chơi sẽ tạo ra những biến đổi về chất,
có ảnh hƣởng quyết định đến sự hình thành nhân cách trẻ và là tiền đề cho hoạt động
học tập ở lứa tuổi tiếp theo. Phƣơng châm “Học mà chơi, chơi mà học” luôn đƣợc
quán triệt trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non.
Một trong những phƣơng pháp dạy học đƣợc chú trọng ở bậc học mầm non là trò
chơi. Việc kết hợp trò chơi trong các hoạt động học có chủ đích mang lại ý nghĩa to
lớn trong việc: rèn luyện thể lực, sự khéo léo, nhịp nhàng, rèn luyện trí tuệ, sự nhanh
trí, óc phán đoán, cảm xúc thẩm mĩ, khả năng hoạt động nhóm tập thể, sự gắn kết của
tình bạn và đặc biệt nó góp phần xây dựng nhân cách cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ.
Trẻ em 5- 6 tuổi vốn là những chủ thể với những năng lực riêng, có khả năng tƣ
duy, thích khám phá thế giới xung quanh và trong một chừng mực nào đó, trẻ em có
thể khám phá ra những ý tƣởng trong những hoàn cảnh có mục đích, có ý nghĩa với
chúng. Đây là giai đoạn tốt để ngƣời lớn, cha mẹ và giáo viên mầm non hình thành
thói quen văn hóa - vệ sinh cho trẻ để chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ bƣớc vào lớp một.
Thông qua các hoạt động có chủ đích và hoạt động sinh hoạt hàng ngày ở trƣờng
Mầm non, quá trình giáo dục thói quen ăn uống văn hóa - vệ sinh cho trẻ đƣợc giáo
viên lồng ghép vào hoạt động sinh hoạt hàng ngày và vào những hoạt động khác nhau,
để nhắc nhở trẻ luôn ghi nhớ và thực hiện việc ăn uống có văn hóa - vệ sinh hàng
ngày. Việc ăn uống không những đáp ứng nhu cầu sinh lý của cơ thể mà còn thể hiện
khía cạnh đạo đức, thẩm mĩ. Hành vi trên bàn ăn của mỗi cá nhân thể hiện sự tôn trọng
những ngƣời xung quanh. Chính vì vậy, thói quen ăn uống có văn hóa – vệ sinh cần
1
hình thành rất sớm cho trẻ. Không những thế việc lồng ghép các trò chơi vào các tiết
học để tiết học trở nên hấp dẫn, sinh động, bớt đơn điệu nhàm chán.
Từ lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Giáo dục thói quen ăn uống có
văn hóa - vệ sinh thông qua một số trò chơi cho trẻ 5 - 6 tuổi”
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ từ lâu đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm,
nghiên cứu. Trong giáo trình Vệ sinh trẻ em của tác giả Hoàng Thị Phƣơng, tác giả đã
đề cập đến khái niệm, các bƣớc thực hiện và nội dung của việc giáo dục và hình thành
các thói quen vệ sinh nói chung cho trẻ mầm non và thói quen ăn uống văn hóa – vệ
sinh nói riêng. Tác giả Hoàng Thị Phƣơng cũng đƣa ra các phƣơng pháp và hình thức
giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ. Một vài tác giả khác nhƣ Vệ sinh và dinh dưỡng của
Lê Thị Mai Hoa, Phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em của Hoàng Thị Phƣơng,
Nguyễn Văn Dần, Trần Thanh Tùng ... cũng có nghiên cứu về việc giáo dục thói quen
vệ sinh cho trẻ. Tuy nhiên, các nghiên cứu này còn chƣa nhiều và chủ yếu là tìm hiểu
và giới thiệu các nội dung giáo dục chứ chƣa đi sâu tìm hiểu các phƣơng pháp cụ thể
nhằm giáo dục các thói quen vệ sinh, đặc biệt là thói quen ăn uống văn hóa – vệ sinh.
3. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu nội dung, hình thức và phƣơng pháp giáo dục thói quen ăn uống có
văn hóa – vệ sinh cho trẻ mầm non.
- Sƣu tầm, phân nhóm một số trò chơi nhằm giúp trẻ hình thành thói quen, kỹ
năng ăn uống có văn hóa - vệ sinh.
4. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Trẻ 5- 6 tuổi tại trƣờng Mầm non Mƣờng Bú B, Mƣờng La, Sơn La
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh thông qua một số trò chơi.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện thành công đề tài này, chúng tôi cần thực hiện những nhiệm vụ cụ
thể sau:
- Tìm hiểu cơ sở lí luận về giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh và
phƣơng pháp trò chơi trong dạy học trẻ Mầm non.
2
- Tìm hiểu thực tiễn việc giáo dục thói quen ăn uống văn hóa - vệ sinh cho trẻ tại
trƣờng Mầm non Mƣờng Bú B, Mƣờng La, Sơn La.
- Sƣu tầm và xây dựng một số trò chơi để giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ
Mầm non.
- Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu: Giáo dục thói quen ăn uống có văn
hóa - vệ sinh thông qua một số trò chơi cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trƣờng Mầm non Mƣờng
Bú B - Mƣờng La - Sơn La.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Thực tế hiện nay cho thấy, việc giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh
cho trẻ mầm non đang là vấn đề cấp thiết, đã có rất nhiều các giải pháp đƣợc đƣa ra
tuy nhiên vẫn chƣa đạt hiệu quả cao. Do đó, nếu đề tài của chúng tôi đƣợc nghiên cứu
một cách khoa học, sẽ góp một phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả giáo dục
thói quen ăn uống văn hóa - vệ sinh, đồng thời cung cấp kiến thức và hình thành kỹ
năng cơ bản cho trẻ Mầm non để phục vụ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phân tích, tổng hợp.
- Hệ thống hóa kiến thức trong các tài liệu liên quan đến nội dung giáo dục thói
quen vệ sinh và phƣơng pháp sử dụng trong dạy học trẻ mầm non.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra
- Phƣơng pháp quan sát
- Phƣơng pháp hỏi đáp
- Phƣơng pháp thực nghiệm
8. Đóng góp của đề tài
Nếu nhƣ đề tài của chúng tôi đƣợc nghiên cứu thành công thì sẽ là một tài liệu có
cơ sở khoa học vững chắc, có tính khả thi cao cho sinh viên ngành giáo dục mầm non
nói riêng và giáo viên mầm non nói chung trong giáo dục thói quen ăn uống có văn
hóa- vệ sinh, nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thói quen vệ sinh văn minh cho trẻ
mầm non.
3
9. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2: Sƣu tầm và xây dựng một số trò chơi để giáo dục thói quen ăn uống
có văn hóa - vệ sinh cho trẻ 5- 6 tuổi
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm
4
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh
Sinh lý học hiện đại cho rằng: Thói quen là một chuỗi phản xạ có điều kiện do
rèn luyện mà có. Phản xạ có điều kiện là những hành vi (nếp sống, phƣơng pháp làm
việc) đƣợc lặp đi lại nhiều lần trong cuộc sống và rèn luyện (học tập, làm việc), đó là
những hành vi định hình trong cuộc sống và đƣợc coi là bản chất thứ hai của con
ngƣời nhƣng nó không sẵn có mà là kết quả của việc sinh hoạt, học tập, rèn luyện, tu
dƣỡng của mỗi cá nhân trong cuộc sống hằng ngày, tuy vậy thói quen cũng có thể bắt
nguồn từ một nguyên nhân đôi khi rất tình cờ hay do bị lôi kéo từ một cá thể khác.
Dựa vào lợi ích hoặc tác hại do thói quen mang lại, có thể chia thói quen thành
hai loại: thói quen xấu và thói quen tốt. Mỗi ngƣời đều có lối sống, thói quen và sở
thích riêng rất khác nhau và việc thay đổi những thói quen của một con ngƣời rất khó
khăn. Qua thói quen, ngƣời ta có thể đoán biết đƣợc cá tính của con ngƣời cũng nhƣ có
thể biết đƣợc tâm trạng của một ngƣời đang lo lắng nhƣ thói quen hút thuốc, cắn móng
tay, giật, kéo tóc, rung đùi, vỗ bàn chân, ăn quá nhiều hoặc ăn quá ít (biếng ăn), mất
ngủ hoặc ngủ quá nhiều.
Theo từ điển Việt Nam, tác giả Lê Ngọc Trụ định nghĩa: Thói quen là việc làm
thƣờng thành tật bắt buộc làm hoài.
Tác giả Nguyễn Nhƣ Ý trong đại từ điển giải thích: Thói quen là lối, cách sống
hay hành động do lặp lại lâu ngày trở thành nếp rất khó thay đổi.
Nhà tâm lí học John F. Tristany cho rằng: Thói quen là một loạt các hành vi
thâm căn cố đế do học hỏi mà có và đƣợc liên tục củng cố bởi các yếu tố môi trƣờng,
cảm xúc và tâm lí. Nó dựa trên nguyên tắc khoái lạc của con ngƣời là chỉ muốn có
niềm vui và tuyệt đối tránh khó khăn, đau khổ.
Trong tâm lí học, quan niệm thói quen đƣợc nhiều nhà khoa học đồng tình nhƣ
sau: Thói quen là hành động tự động hóa ổn định trở thành nhu cầu của con ngƣời.
Trong lí luận dạy học: Thói quen mang tính nhu cầu, nếp sống. Gắn với tình
huống cụ thể, bền vững, ăn sâu vào nếp sống.
Nhƣ vậy: Thói quen thƣờng để chỉ những hành động của cá nhân đƣợc diễn ra
trong điều kiện ổn định về thời gian, không gian và quan hệ xã hội nhất định. Thói
5
quen có nội dung tâm lí ổn định và thƣờng gắn với nhu cầu cá nhân. Khi đã trở thành
thói quen, mọi hoạt động tâm lí đều trở nên cố định, cân bằng và khó loại bỏ.
Sự hình thành thói quen
Sự hình thành thói quen có thể là do bắt chƣớc hoặc cũng có thể đƣợc hình thành
do giáo dục. Chính vì vậy thói quen đƣợc hình thành ở trẻ, trẻ sẽ có cả thói quen tốt và
thói quen xấu, ngƣời lớn và giáo viên mầm non cần chú ý thực hiện và hƣớng dẫn các
thói quen có lợi để giúp ích cho sự phát triển của trẻ nhỏ.
Nhƣ vậy quá trình hình thành thói quen gồm có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Hiểu cách làm
Giáo viên cần hƣớng dẫn cho trẻ hiểu mỗi hành động gồm những thao tác nào?
Các thao tác đó diễn ra theo trình tự nhƣ thế nào? Cách tiến hành mỗi thao tác cụ thể.
- Giai đoạn 2: Hình thành kỹ năng
Hƣớng dẫn trẻ biết vận dụng những tri thức đã biết để tiến hành một hành động
cụ thể nào đó. Việc tiến hành các hành động ở giai đoạn này đòi hỏi sự tập trung chú
ý, có nỗ lực về ý chí và biết vƣợt qua khó khăn.
- Giai đoạn 3: Hình thành kỹ xảo
Hƣớng dẫn trẻ biết biến các hành động ý chí thành các hành động tự động hóa,
bằng cách luyện tập nhiều lần để giảm bớt tới mức tối thiểu sự tham gia của ý thức
vào hành động. Cuối cùng cao hơn kỹ xảo, khi hành động đã tự động hóa sẽ trở
thành thói quen
1.1.2. Giáo dục thói quen vệ sinh
Vệ sinh là biểu hiện của nếp sống văn minh, một biện pháp khoa học nhằm mục
đích bảo vệ, nâng cao sức khỏe của con ngƣời. Để vệ sinh trở thành thói quen văn hóa
mỗi ngƣời cần phải có một quá trình tập luyện, rèn luyện và đấu tranh với bản thân.
Giáo dục thói quen văn hóa vệ sinh cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non là một trong
những nhiệm vụ giáo dục toàn diện có ý nghĩa lớn đối với sự hình hành và phát triển
nhân cách của trẻ sau này. Bởi đây là giai đoạn đánh dấu sự tự lập dần dần trong sinh
hoạt hàng ngày của trẻ, giai đoạn định hình nhân cách. Giáo dục thói quen văn hóa vệ
sinh là rèn luyện cho trẻ những thói quen của nếp sống văn minh nhƣ: tính sạch sẽ,
ngăn nắp, gọn gàng… Đồng thời cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ bản, khoa học
về vệ sinh cá nhân. Bồi dƣỡng cho trẻ những tình cảm, thái độ tích cực đối với việc
thực hiện những hành vi văn hoá, tổ chức cho trẻ thực hiện các thói quen văn hoá vệ
6
sinh trong sinh hoạt hàng ngày, giúp trẻ biết tự kiểm tra, đánh giá hành động vệ sinh
của mình, của bạn… Từ đó hình thành cho trẻ thói quen thực hiện hành vi văn hoá vệ
sinh, để trẻ có thể tự bảo vệ mình, đƣợc sống thoải mái về thể chất và tinh thần - sống
khỏe mạnh.
Đối với trẻ mẫu giáo cần phải giáo dục cho trẻ những thói quen văn hóa sau:
- Thói quen văn hóa vệ sinh cá nhân: Rửa mặt, rửa tay, đánh răng; chải tóc, mặc
quần áo sạch sẽ, khi ho hoặc hắt hơi biết che miệng, mũi, sau khi đi dạo chơi biết rửa
chân tay sạch sẽ và biết xếp gọn gàng giày dép vào nơi quy định, trƣớc khi đi ngủ phải
làm vệ sinh cá nhân, cởi bớt áo ngoài…
- Thói quen ăn uống có văn hóa vệ sinh: Việc ăn uống không những đáp ứng nhu
cầu sinh lý của cơ thể mà còn có khía cạnh đạo đức, thẩm mỹ. Hành vi ăn uống có văn
hoá vệ sinh là thể hiện sự tôn trọng mọi ngƣời xung quanh. Vì vậy, cần giáo dục cho
trẻ mẫu giáo những quy định về ăn uống nhƣ: Trƣớc khi ăn: Biết rửa mặt, rửa tay sạch
sẽ, lấy ghế và ngồi vào đúng vị trí của mình, biết mời mọi ngƣời xung quanh. Trong
khi ăn: Trẻ biết sử dụng dụng cụ ăn uống (cầm thìa bằng tay phải, bát bằng tay trái;
cách giữ thìa, bát...), biết nhai và nuốt đồ ăn (ngậm miệng khi nhai, ăn uống từ tốn,
nhai kỹ…), biết quý trọng đồ ăn thức uống (không để thừa thức ăn, không làm vãi, đổ
thức ăn..), không nói chuyện, đùa nghịch khi ăn. Sau khi ăn: Tập cho trẻ biết để bát,
thìa, bê ghế cất đúng nơi quy định; biết tự dùng khăn lau miệng, lau tay; biết uống
nƣớc súc miệng, không chạy nhảy đùa nghịch…
- Thói quen tiến hành hoạt động có văn hóa: Đối với trẻ mẫu giáo, thói quen hoạt
động có văn hoá vệ sinh đƣợc thể hiện ở hành vi của trẻ khi tham gia vào các hoạt
động học tập, vui chơi, lao động và các sinh hoạt khác. Giáo dục cho trẻ có thói quen
hoạt động có văn hoá vệ sinh là giáo dục trẻ biết giữ ngăn nắp nơi hoạt động, giữ gìn
đồ dùng - vật liệu - sản phẩm hoạt động; không vứt rác bừa bãi. Sau khi chơi, học bài
xong biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định; không làm hỏng đồ dùng, đồ chơi;
biết đƣợc mục đích hoạt động; thích đƣợc làm việc giúp đỡ ngƣời lớn; biết hoàn thành
nhiệm vụ đƣợc giao…
- Thói quen giao tiếp có văn hóa: Thể hiện ở chỗ trẻ phải nắm đƣợc một số quy
định về giao tiếp của trẻ với ngƣời lớn và bạn, trên cơ sở tôn trọng và có thiện chí; biết
sử dụng các phƣơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ; biết chào hỏi mọi ngƣời thể hiện
7
nhu cầu, thể hiện sự ân hận khi mắc lỗi, thể hiện sự quan tâm; biết nói lời cảm ơn, xin
lỗi khi cần thiết; khi giao tiếp không đƣợc nói trống không …
1.1.3. Giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh cho trẻ mầm non
1.1.3.1. Vai trò của việc giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh cho trẻ mầm non
Trong công tác chăm sóc và giáo dục mầm non, hình thành và rèn luyện các thói
quen vệ sinh cho trẻ là nhiệm vụ rất cần thiết, trong đó có thói quen ăn uống có văn
hóa – vệ sinh. Thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh giúp cho cơ thể trẻ phát triển
tốt, phòng chống đƣợc nhiều bệnh tật, giúp trẻ thích nghi đƣợc với điều kiện sống và
hình thành những thói quen cơ bản để giúp trẻ có nhiều nề nếp tốt.
Giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh cho trẻ có ý nghĩa quan trọng
trong việc giáo dục con ngƣời mới phát triển toàn diện. Giáo dục những thói quen ăn
uống có văn hóa - vệ sinh cho trẻ là điều cần thiết, để tạo cho trẻ những thói quen tốt.
Những thói quen này đƣợc lặp đi lặp lại hằng ngày và trở thành những kỹ năng. Kỹ
năng ăn uống có văn hóa - vệ sinh là loại kỹ năng lao động tự phục vụ.
Những năm tháng đầu đời đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành
nhân cách và phát triển năng lực của trẻ. Khi sinh ra, trẻ đã có những khả năng tiếp
thu, học tập, não bộ đƣợc lập trình để tiếp nhận các thông tin cảm quan và sử dụng
chúng để hình thành hiểu biết và giao tiếp với xã hội. Việc đƣợc hƣởng sự chăm sóc
và phát triển tốt từ khi còn nhỏ sẽ giúp góp phần tạo nên nền móng vững chắc cho sự
phát triển tƣơng lai của trẻ. Hình thành và phát triển ở trẻ những chức năng tâm lí, sinh
lí, năng lực và phẩm chất mang tính chất nền tẳng và những kỹ năng sống cần thiết với
lứa tuổi khơi dạy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc
học ở những cấp học tiếp theo. Giáo dục mầm non sẽ chuẩn bị những kỹ năng nhƣ tự
lập, kiềm chế, khả năng diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú đối với việc
đến trƣờng tiểu học, tăng khả năng sẵn sàng bƣớc vào các trƣờng phổ thông cho trẻ.
Giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh cho trẻ có ảnh hƣởng trực tiếp
đến sự phát triển nhân cách và phát triển thể chất cho trẻ, giúp trẻ biết giữ gìn vệ sinh
khi ăn uống, phòng chống các bệnh tật. Cơ thể trẻ ở lứa tuổi này đang trong thời kì
phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, hệ cơ xƣơng, hệ vận động, hệ hô hấp, hệ bài tiết
đang trong quá trình hoàn thiện, nhờ vào đó trẻ tham gia các hoạt động vui chơi, học
tập sẽ trở nên hứng thú, luôn ở trạng thái vui vẻ khi đƣợc tham gia vào các hoạt động
giúp có thể trẻ phát triển hài hòa cân đối.
8
Giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh cho trẻ mầm non còn ảnh hƣởng
lớn đến sự phát triển trí tuệ của trẻ. Giúp trẻ hình thành những tri thức sơ đẳng khác
nhau, hình thành những biểu tƣợng, khái niệm đúng về hành vi ăn uống có văn hóa vệ sinh, cũng nhƣ những hiện tƣợng đơn giản khác của cuộc sống xung quanh trẻ, nhờ
các hoạt động cảm nhận phong phú, chính xác tƣ duy sẽ trở nên nhạy bén, thông qua
đó trẻ có thể tự rèn cho bản thân những thái độ đúng đắng chuẩn mực với mọi hành vi,
việc làm và điều chỉnh những cảm xúc của bản thân.
Giáo dục kỹ năng, kỹ xảo, thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh hàng ngày cho
trẻ có vai trò vô cùng quan trọng nó góp phần hình thành ở trẻ các phẩm chất đạo đức
tốt thông qua việc hình thành những tình cảm, xúc cảm của bản thân. Đồng thời, nó
cũng rèn cho trẻ tính kiên trì, tự giác và có ý thức cao trong mọi hoạt động.
Ngoài ra, giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh cho trẻ qua các trò
chơi còn giúp trẻ phát triển thẩm mĩ, giáo dục các thói quen lao động, tự phục vụ đơn
giản. Trong thế giới xung quanh trẻ chứa bao điều mới lạ, hấp dẫn. Việc tác động vào
tâm hồn trẻ những tình cảm tốt đẹp, những hành vi, những thói quen có văn hóa là
những điều vô cùng quan trọng giúp trẻ nhanh nhẹ, khéo léo, hứng thú với mọi hoạt
động để phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, từ những sự tri giác việc bồi đắp cho
trẻ những hành vi, thói quen ngay từ những năm tháng đầu đời sẽ giúp trẻ biết tự điều
chỉnh theo đúng chuẩn của xã hội.
Việc giáo dục những thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh cho trẻ là một trong
những điều kiện thuận lợi giúp trẻ phát triển tâm sinh lí, tình cảm và khả năng nhận thức
của trẻ. Nhờ vào việc thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh sẽ giúp trẻ hiểu đƣợc thái độ
tự phục vụ khi ăn uống, vệ sinh khi ăn uống ở trƣờng cũng nhƣ ở nhà và giúp trẻ hình
thành tính tự giác cho bản thân, giúp đỡ bạn bè và mọi ngƣời xung quanh.
Nói tóm lại, việc giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh cho trẻ vô cùng
quan trọng, nó giúp trẻ phát triển toàn diện từ nhân cách, trí tuệ, thẩm mĩ, đạo đức… và
dần tạo ra một con ngƣời phát triển toàn diện.
1.1.3.2. Nhiệm vụ giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh cho trẻ mầm non
Nhiệm vụ quan trọng trong việc giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh
cho trẻ mầm non nhằm hình thành những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhất định về các
hoạt động ăn uống từ đó hình thành các thói quen tốt cho trẻ. Vì ở lứa tuổi này, cơ thể
trẻ phát triển rất nhanh, cƣờng độ, nhịp độ, tính linh hoạt của các quá trình hoạt động
9
thần kinh tăng đáng kể và rất dễ uốn nắn. Tuy nhiên, trẻ chƣa tự giác phục vụ bản
thân, vì vây, cần có những biện pháp giáo dục, chăm sóc phù hợp và khoa học.
Thông qua các trò chơi mà giáo viên tổ chức cho trẻ, cần giúp trẻ hiểu, nắm vững
thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh đơn giản, phổ biến cần thiết và phù hợp với
mọi lứa tuổi trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, giúp trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa của việc
thực hiện ăn uống có văn hóa - vệ sinh.
Những thói quen ăn uống ăn uống có văn hóa- vệ sinh đƣợc hình thành trong khi
nuôi dƣỡng, chăm sóc và rèn luyện theo một chế độ sinh hoạt khoa học, diễn ra thƣờng
xuyên liên tục và đặc biệt là thông qua các trò chơi đƣợc lồng ghép vào các sinh hoạt
hàng ngày của trẻ. Chính vì thế khi giáo dục các thói quen này cho trẻ cần chú ý:
+ Đảm bảo điều kiện vệ sinh cho trẻ và tạo cảm giác an toàn.
+ Xuất phát từ nhu cầu tự nhiên của trẻ, không áp đặt, gò ép trẻ.
+ Khi thực hiện phải mềm dẻo, linh hoạt dựa vào điều kiện và đặc điểm tâm sinh
lí của từng trẻ.
+ Đảm bảo trẻ tham gia hoạt động tích cực, thoải mái.
+ Đảm bảo theo trình tự nhằm tạo nề nếp, thói quen cho trẻ.
1.1.3.3. Nội dung giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa- vệ sinh cho trẻ mầm non
Ăn uống có văn hóa- vệ sinh là biểu hiện của nếp sống văn minh, một biện pháp
khoa học nhằm mục đích bảo vệ, nâng cao sức khỏe con ngƣời. Để ăn uống trở thành
một thói quen văn hóa - vệ sinh thì mỗi ngƣời cần phải tập luyện, rèn luyện.
Giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm
non là một trong những nhiệm vụ giáo dục toàn diện có ý nghĩa lớn đối với sự hình
thành và phát triển nhân cách của trẻ sau này. Bởi đây là giai đoạn đánh dấu sự tự lập
dần trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ, giai đoạn định hình nhân cách.
Thói quen ăn uống có văn hóa vệ sinh: Việc ăn uống không những đáp ứng nhu
cầu sinh lý của cơ thể mà còn có khía cạnh đạo đức, thẩm mỹ. Hành vi ăn uống có văn
hoá vệ sinh là thể hiện sự tôn trọng mọi ngƣời xung quanh. Vì vậy, cần giáo dục cho
trẻ mẫu giáo những quy định về ăn uống nhƣ:
- Trƣớc khi ăn: Biết rửa mặt, rửa tay sạch sẽ, lấy ghế và ngồi vào đúng vị trí của
mình, biết mời mọi ngƣời xung quanh.
- Trong khi ăn: Trẻ biết sử dụng dụng cụ ăn uống (cầm thìa bằng tay phải, bát
bằng tay trái; cách giữ thìa, bát...), biết nhai và nuốt đồ ăn (ngậm miệng khi nhai, ăn
10
uống từ tốn, nhai kỹ…), biết quý trọng đồ ăn thức uống (không để thừa thức ăn, không
làm vãi, đổ thức ăn… không nói chuyện, đùa nghịch khi ăn).
- Sau khi ăn: Tập cho trẻ biết để bát, thìa, bê ghế cất đúng nơi quy định; biết tự dùng
khăn lau miệng, lau tay; biết uống nƣớc súc miệng, không chạy nhảy đùa nghịch…
Trẻ bắt chƣớc rất nhiều thói quen từ ngƣời lớn, đặc biệt là thói quen ăn uống
hàng ngày cho nên để chỉnh sửa thói quen cho trẻ thì ngƣời lớn, đặc biệt là cô giáo cần
chú ý đến việc chỉnh sửa thói quen ở bản thân để trẻ học hỏi.
Trẻ nhỏ giai đoạn này, học hỏi đƣợc rất nhiều điều thông qua trò chơi nên giáo
viên cần lồng ghép những trò chơi vào trong các hoạt động sinh hoạt cho trẻ nhƣ các
trò chơi nấu cơm và ăn cơm để thông qua đó dạy trẻ các thói quen ăn uống có văn hóa
- vệ sinh.
1.1.3.4. Phương pháp giáo dục thói quen ăn uống có văn hóa - vệ sinh cho trẻ
mầm non.
Giáo dục thói quen văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo, giáo viên mầm non có thể
sử dụng các phƣơng pháp sau:
Nhóm phƣơng pháp giáo dục tình cảm đối với hành vi văn hóa cho trẻ:
Để giáo dục tình cảm đối với hành vi văn hóa cho trẻ có thể bằng cách:
- Tạo xúc cảm cho trẻ đối với môi trƣờng xung quanh, từ đó giúp trẻ hành động
hƣớng tới mục đích. Mục đích của phƣơng pháp này nhằm giáo dục sự nhạy cảm cho
trẻ, chuẩn bị tâm thế đón nhận hành vi, bởi thực tế khi trẻ có cảm xúc tốt trẻ sẽ dễ thể
hiện điều đó trong hoạt động và giao tiếp.
- Sử dụng mẫu mực hành vi trong tác phẩm văn học, cuộc sống: Phƣơng pháp
này nhằm giúp trẻ nhận biết hành vi đúng, sai từ đó tạo tình cảm tích cực của trẻ đối
với hành vi văn hóa. Có thể thực hiện thông qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học, khen gợi động viên trẻ khi trẻ thực hiện hành vi đúng.
- Tổ chức cho trẻ đàm thoại về chuẩn mực hành vi: Phƣơng pháp này nhằm giúp
trẻ tự xây dựng biểu tƣợng đúng về hành vi dựa trên hệ thống câu hỏi của giáo viên
đồng thời tạo hứng thú nhận thức, tình cảm tốt cho trẻ. Để đạt hiệu quả cao giáo viên
có tạo tình huống có vấn đề thông qua việc tổ chức trò chơi cho trẻ, từ đó giúp trẻ nhận
vấn đề đi đến giải quyết vấn đề, hình thành hành vi đúng. Nhóm phƣơng pháp tổ chức
luyện tập hành vi cho trẻ: Có thể sử dụng nhóm phƣơng pháp này thông qua: Tổ chức
cho trẻ tập sử dụng những phƣơng tiện hoạt động, giao tiếp: dƣới hình thức luyện tập
11
thông qua những những trang phục, vật dụng trẻ sử dụng trong trò chơi, mục đích là
tập cho trẻ sử dụng phƣơng tiện, từ đó hình thành kỹ năng thể hiện hành vi, giáo dục
sự nhạy cảm ở trẻ.
- Tổ chức cho trẻ tập hành vi trong trò chơi, trong cuộc sống: Thông qua những
tình huống giả định, tình huống thật tạo môi trƣờng giao tiếp cho trẻ, từ đó giúp trẻ
nhận biết, hiểu đƣợc ý nghĩa của hành vi, hình thành hành vi tốt.
Nhóm phƣơng pháp giáo dục ý thức thực hiện hành vi cho trẻ:
Để giáo dục ý thức thực hiện hành vi cho trẻ: Khi tổ chức trò chơi cho trẻ, giáo
viên có thể sử dụng luật chơi giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi của mình. Tổ chức cho trẻ
đánh giá hành vi trong cuộc sống, tạo dƣ luận “tập thể” đối với việc thực hiện hành vi
cho trẻ. Mục đích của nhóm phƣơng pháp này nhằm giúp trẻ củng cố biểu tƣợng về
hành vi, kích thích trẻ tích cực điều chỉnh hành vi cho phù hợp, đồng thời sử dụng sức
mạnh của tập thể để điều chỉnh hành vi cho trẻ.
Những phƣơng pháp giáo dục trên giáo viên có thể vận dụng phối hợp trong quá
trình giáo dục trẻ thông qua các con đƣờng sau:
Tổ chức các tiết học giáo dục vệ sinh: Tổ chức tiết học giáo dục vệ sinh chuyên
biệt là cách thức tác động trực tiếp đến nhận thức và hành vi của trẻ. Mục đích là
trang bị cho trẻ những tri thức chủ yếu về vệ sinh, giúp trẻ nắm đƣợc các thao tác
thực hiện trong từng hành động vệ sinh một cách chính xác, đúng đắn, làm cơ sở
để luyện tập trong sinh hoạt hàng ngày. Các tiết vệ sinh có thể tổ chức theo từng
nhóm nhỏ từ 8 – 10 trẻ vào các thời điểm làm vệ sinh cá nhân, trƣớc khi ăm cơm,
trƣớc khi ngủ trƣa… Trong quá trình tổ chức tiết học vệ sinh cá nhân, giáo viên
có thể sử dụng các dụng cụ trực quan nhƣ tranh ảnh hoặc các dụng cụ vệ sinh cá
nhân (vật thật)… để giúp trẻ dễ dàng nắm đƣợc cách thức thực hiện, có hứng thú
với việc thực hiện hành vi văn hoá vệ sinh.
Tổ chức các hoạt động vui chơi chứa đựng nội dung giáo dục thói quen văn hoá
vệ sinh: Chơi là quá trình trẻ học làm ngƣời, trải nghiệm những xúc cảm, tình cảm,
hành vi của con ngƣời qua các vai khác nhau. Với các chủ đề chơi về “gia đình”, “cửa
hàng bách hoá”, “trƣờng học”, “bệnh viện”… Khi trẻ tham gia vào trò chơi cũng chính
là quá trình trẻ tiếp nhận tri thức, kỹ năng, hình thành xúc cảm, tình cảm một cách tự
nhiên không ép buộc… Ví dụ trong chủ đề “gia đình” giáo viên có thể tiến hành cho
trẻ chơi các trò chơi với búp bê, kết hợp với các dụng cụ vệ sinh, hoặc sử dụng các trò
12