Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh shints bvt

  • doc
  • 102 trang
Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Mở đầu
Hiện nay, trong nền kinh tế nước ta, dệt may là một trong những ngành có
đóng góp lớn cho ngân sách của Nhà nước. Không những thỊ còn giải quyết
công ăn việc làm cho rất nhiều lao động. Trong ngành dệt may ở Việt Nam,
công ty TNHH Shints BVT là một đơn vị sản xuất, kinh doanh các mặt hàng
dệt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân trong xã hội. Để tiến hành
sản xuất, kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng
cao nh ngày nay, một mặt công ty đã đầu tư thay đổi công nghệ mới, nâng cao
năng suất và chất lượng sản phẩm. Mặt khác, công ty đã chú trọng đến công tác
quản lý sản xuất để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh ngày một phát
triển.
Tại công ty TNHH Shints BVT cũng nh nhiều doanh nghiệp sản xuất
khác thì mục tiêu hàng đầu mà công ty đặt ra là sản phẩm phải có chất lượng tốt,
tiết kiệm được chi phí và giá thành hạ. Vì chỉ có nh vậy thì doanh nghiệp mới
đẩy mạnh tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay của vốn, đem lại ngày càng nhiều lợi
nhuận, từ đó tăng tích luỹ cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống cán bộ công
nhân và tái đầu tư sản xuất.
Để thực hiện được điều này, trước tiên doanh nghiệp phải quản lý tốt chi
phí sản xuất và hạch toán đúng, đủ giá thành sản phẩm. Kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm có vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí sản
xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm. Kế toán không
chỉ dừng lại ở việc ghi chép và lưu trữ các số liệu mà quan trọng hơn là thiết lập
hệ thống thông tin khác nhau cho các đối tượng. Thông tin kế toán là một bộ
phận thông tin quan trọng cấu thành hệ thống thông tin kinh tế của đơn vị. Vì
vậy các số liệu của kế toán cung cấp phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ kiểm tra.
Thông qua việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, các nhà quản lý
sẽ nắm bắt được chi phí và giá thành thực tế của từng loại sản phẩm, cũng như
SV:Đinh Phương Thanh

1

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích,
đánh giá tình hình thực hiện các định mức, dự toán chi phí, tình hình sử dụng lao
động, vật tư, tiền vốn có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí, tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành sản phẩm. Đồng thời qua đó giúp cho nhà quản lý đề ra các
biÖp pháp hiệu quả nhất để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, đưa ra
các quyết định phù hợp cho phương hướng phát triền của công ty.
Nh vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính là tiền
đề giúp cho các doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trường cạnh tranh
đồng thời là cơ sở để cho doanh nghiệp không ngừng nâng cao doanh lợi.
Xuất phát từ tính cấp thiết của việc tập hợp chi phi, tính giá thành sản
phẩm và sau thời gian thực tập em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Shints BVT ” làm chuyên
đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Nội dung của chuyên đề thực tập gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH Shints BVT.
Chương 2: Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty TNHH Shints BVT.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty TNHH Shints BVT.
Được sự hướng dẫn của cô Trần Thị Phượng và các cô chỉ trong phòng kế
toán của công ty TNHH Shints BVT em đã hoàn thành đề tài của mình. Tuy
nhiên do thời gian thực tập có hạn, trình độ, kh¨ năng nhận thức cũng như kinh
nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên chuyên đề thực tập này khó tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của
thầy cô và các cô chỉ trong công ty để đề tài của em được hoàn thiện hơn và
thiết thực với thực tế.
Sinh viên :Đinh Phương Thanh
SV:Đinh Phương Thanh

2

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Chương 1:
tổng quan về công ty tnhh shints bvt
I. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH Shints BVT.
1. Quá trình hình thành, xây dung và phát triển của công ty TNHH Shints
BVT:
Công ty TNHH Shints BVT là công ty 100% vốn liên doanh của Hàn
Quốc được xây dung tại thành phố Hải Dương. Công ty hoạt động trong lĩnh
vực dệt may theo tiêu chuẩn quốc tế xuất khẩu sang nhiều thị trường trên thế
giới.
Tên đơn vị : Công ty TNHH Shints BVT
Địa chỉ : xã Thạch Khôi-Thành phố Hải Dương-Hải Dương
Điện thoại : 03203 386 1727
Fax

: 03203 386 1730

Mã số thuế : 0600675043
Qua hơn 15 năm hình thành và phát triển từ một công ty với quy mô nhỏ,
thiết bị máy móc lạc hậu công ty đã và đang phát triển cùng với những chính
sách và bước đi vững vàng và đúng đắn công ty đã không ngừng mở rộng quy
mô sản xuất, thay đổi, cải tiến máy móc thiết bị sản xuÊt, nâng cao tay nghề
công nhân. Vì thế, đến nay, cùng với sự nỗ lực của toàn bộ công nhân viên công
ty đang từng bước trở thành một doanh nghiệp có uy tín, đáp ứng được nhu cầu
của thị trường và được người tiêu dùng tín nhiệm.
2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Shints BVT:
Theo phương án kinh doanh của công ty năm 2012 ngành nghề kinh
doanh của công ty TNHH Shints BVT bao gồm: Sản xuất và kinh doanh các loại
chăn, len, sản xuất các loại sợi.
Hiện nay, những sản phẩm chính của công ty là :
SV:Đinh Phương Thanh

3

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Các loại chăn: Chăn nhung, chăn chiên, chăn caro....
Các loại sợi len ( len acrylic các màu)
Các loại áo len
Các mặt hàng của công ty luôn được đảm bảo về chất lượng sản phẩm , đa
dạng hoá các loại mặt hàng.
Để nâng cao chất lượng cũng nh số lượng sản phẩm thì quy mô sản xuất
của công ty không ngừng được mở rộng không những về chiều rộng mà còn về
chiều sâu. Công ty đầu tư khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, hoạch định được
chiến lược kinh doanh cho những năm tiếp the với mức tăng trưởng từ 10-15 %
trên một năm và không ngừng mở rộng thị trường.
Chính vì vậy, nhiệm vụ chính của công ty trong những năm tới là năng
cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá các mặt hàng, đảm bảo đời sống, việc
làm, thu nhập cho người lao động. Đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, có tích luỹ
để tái sản xuất mở rộng. Đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ đóng góp với Nhà
nước...
3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm:
Sản phẩm của công ty được xuất khẩu ra thị trường khu vực và trên thế giới:
Châu Âu, Nhật Bản, Mü….
Sản phẩm của công ty đã và đang chiếm lĩnh được thị trường nước ngoài và có
quan hệ tốt với nhiều bạn hàng trong và ngoài nước nh: Công ty AREC, công ty
DALate.....
4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty TNHH Shints BVT:
Trong những năm qua mặc dù tình hình kinh tế trên thị trường có nhiều
khó khăn nền nhưng công ty vẫn đứng vững và ngày càng phát triển. Nguồn vốn
kinh doanh của công ty ngày càng tăng lên cả về vốn lưu động và vốn cố định,
công nhân có nhiều việc làm hơn.Tại công ty có khoảng 450 lao động với mức
thu nhập bình quân là 2.400.000 đồng/người/tháng.

SV:Đinh Phương Thanh

4

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Bảng 1.1: Bảng kết quả kinh doanh của công ty 3 năm gần đây
Đơn vị: nghìn đồng
STT

Chỉ tiêu


số

Năm 2009

1

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

01

22.210.798 25.593.116 28.642.573

2

Các khoản giảm trị doanh thu

02

3

Doanh thu thuần

10

22.210.798 25.593.116 28.642.573

4

Giá vốn hàng bán

11

21.135.159 24.170.393 27.332.172

5

LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

20

1.075.639

1.422.723

1.310.401

6

Doanh thu từ hoạt động tài chính

21

12.117

15.283

18.576

7

Chi phí tài chính

22

584.423

797.105

550.100

8

Chi phí bán hàng

24

100.650

114.264

135.721

9

Chi phí QLDN

25

183.840

216.343

229.680

10

Lợi nhuận thuần từ H§SXKD

30

218.843

310.294

413.476

11

Thu nhập khác

31

7.200

5.900

10.565

12

Chi phí khác

32

2.500

3.400

3.824

13

Lợi nhuận khác

40

4.700

2.500

6.741

14

Lợi nhuận trước thuế

50

223.543

312.794

420.217

15

Thuế TNDN

51

62.592

87.582

105.054

16

Lợi nhuận sau thuế

60

160.951

225.212

315.163

Năm 2010

Năm 2011

Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu của công ty năm sau đều tăng lên so
với năm trước điều đó cho thấy rằng quy mô hoạt động của công ty ngày càng
tăng lên và được đánh giá tốt. Và công ty cũng làm tốt trong khâu sản xuất sản
phẩm vì trong 3 năm gần đây công ty không phát sinh các khoản làm giảm trị
doanh thu tức là, không có hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chứng tỏ chất

SV:Đinh Phương Thanh

5

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

lượng sản phẩm tốt, công ty đã chú trọng đến khâu sản xuất vì thế mà doanh thu
thuần của công ty tăng lên so với các năm trước.
Giá vốn năm 2011 cũng tăng so với năm 2009, 2010, tuy nhiên tốc độ
tăng giá vốn lớn hơn tốc độ tăng doanh thu nên sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của
công ty và làm cho lợi nhuận gộp của công ty năm 2011 giảm so với năm 2010
nhưng giảm với mức không đáng kể.
Nhìn chung các khoản chi phí của công ty đều tăng vì vậy sẽ có những
ảnh hưởng không tốt đến lợi nhuận của công ty. Điều này đòi hỏi công ty phải
có những chính sách thích hợp để giảm chi phí tăng lợi nhuận. Tuy nhiên các
khoản thu nhập khác lại có xu hướng tăng và có ảnh hưởng tích cực đến lợi
nhuận của công ty. Nhìn vào bảng ta thấy lợi nhuận sau thuế của công ty năm
sau cao hơn năm trước tuy mức tăng không đáng kể nhưng cũng thể hiện sự cố
gắng của công ty trong khi nền còn đang gặp nhiều khó khăn.
Nh vậy tình hình sản xuất kinh doanh những năm gần đây của công ty
ngày càng ổn định và phát triển và đã tạo được uy tín trên thị trường.
5. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất
sản phẩm:
5.1 Đặc điểm hệ thống sản xuất:
Cơ cấu sản xuất của công ty là một hệ thống khép kín bao gồm bộ phận
sản xuất chính và bộ phận phục vụ cho sản xuất. Bộ phận sản xuất chính bao
gồm 3 dây chuyền sản xuất: Chăn, len, sợi xe. Bộ phận phục vụ sản xuất bao
gồm lò hơi, điện, kho, vận chuyển nhằm giúp cho các bộ phận sản xuất chính
hoạt động được tốt hơn. Được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:

SV:Đinh Phương Thanh

6

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp
Cơ cấu sản xuất

Bộ phận phục vụ
phụ trợ


hơi

Điện

Bộ phận sản xuất
chính

Dây
chuyền
Chăn

Dây
chuyền
Len

Bộ phận phục
vụ sản xuất

Dây
chuyền
Sợi xe

Kho

Vận
chuyển

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu sản xuất
Cơ cấu sản xuất là 1 hệ thống gồm các bộ phận sản xuất và các ngành
phục vụ sản xuất.
a) Bộ phận sản xuất chính:Gồm 3 dây chuyền sản xuất thực hiện nhiệm vụ
trực tiếp sản xuất ra sản phẩm theo kế hoạch chỉ đạo của công ty. Trong
bộ phận sản xuất chính tương ứng với mỗi xưởng sản xuất có Quản đốc.
Các quản đốc chịu sự chỉ đạo trực tiếp cu¶ G§, PG§.
b) Ngành phục vụ :Gồm bộ phận phục vụ sản xuất và phụ trợ sản xuất : tu
sửa thiết bị, vận chuyển nội bộ, cung ứng điện hơi, lưu trữ...
c) Mối quan hệ giữa các bộ phận : Giữa các bộ phận trong cơ cÂu có mối
quan hệ chức năng theo từng lĩnh vực, giữa các đơn vị trong từng bộ phận
có mối quan hệ hỗ trợ nhau cùng phát triển.
5.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm cu¶ công ty là 1 trong
những nhân tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và giá thành, đồng thời giúp cho công ty trong việc điều hành sản
xuất kinh doanh và quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm.
Có 2 dây chuyền sản xuất sản phẩm dây chuyền Chăn và dây chuyền Len.
SV:Đinh Phương Thanh

7

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Quy trình công nghệ sản xuất len:
Nguyên liệu Top acrylic nhập ngoại xuất kho được đưa vào SX qua máy
ghép để trải duỗi các dải sơ. Các cói từ máy ghép chuyển sang máy thô để se
thành sợi thô, sau đó các quả sợi thô được đưa vào máy con để kéo dài thành các
con sợi con. Sợi con được đưa vào máy đậu để chập 2 sợi thành 1 sợi.
Sợi đậu đưa qua máy xe để xe săn, tiếp đó các sợi được xe săn được đưa
qua máy guồng để đánh thành con guồng. Con guồng được đưa vào máy hấp
hoặc nhuộm để hấp hoặc nhuộm màu. Len sau khi được hấp hoặc nhuộm đưa ra
để đánh ống thành các quả len, và các quả len được đưa ra đóng gói và nhập
kho.
Sơ đồ 1.2: Quy trình công nghệ sản phẩm len

Tóp Acrylic nhập ngoại

Máy ghép

Máy sợi con

Máy thô

Máy đậu

Máy xe

Hấp len hoặc nhuộm len

Máy guồng

Đánh ống
Đóng gói

Nhập kho

SV:Đinh Phương Thanh

8

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Quy trình công nghệ sản xuất chăn:

Nguyên liệu để SX chăn là NL sơ các loại đưa qua công đoạn xử lý sơ bộ.
Một số sơ sau khi xử lý được đưa vào máy nhuộm màu( 30%), số còn lại đưa ra
phân tầng để trộn đều tỉ lệ. Lò hơi sẽ cung cấp hơi cho máy nhuộm để nhuộm sơ
và sau đó được đưa qua máy vắt để vắt khô và tiếp tục được đưa qua máy sấy ít
để xé cho tơi. Sơ sau xé ngắn được đưa vào máy trộn để trộn đều, tiếp đó lại
cho vào máy cói để kéo ra các con cói. Con cúi được đưa vào máy suốt để xe
săn tạ thành các con suốt làm sợi ngang sau đó được đưa vào máy dệt để dệt
chăn.
Các sợi dọc sau khi mua về được đưa vào máy lê để tạo thành các trục sợi
, các trục sợi này được dồn thành sợi có mật độ dày hơn qua máy dồn. Sợi máy
dồn được đưa để lụn qua go và lược để đưa vào máy dệt thành sợi chăn. Chăn
được dệt trên máy dệt được chuyển sang máy chải để chải lên tuyết và được là
phẳng thông qua máy là, cuối cùng khâu viền qua máy khâu viền để làm viền.
Sơ đồ 1.3: Dây chuyền sản phẩm chăn
Lò hơi

Máy
nhuộm

Xử lý xơ

Máy
vắt

Máy
xe
ướt

Nguyên liệu xơ mua
ngoài

Phân
tầng

Máy xe
ngắn

Máy
trộn

Máy
cói

Máy
suốt

Sợi dọc

Nhập kho

Máy lê

Đóng
kiện

SV:Đinh Phương Thanh

Máy dồn

Khâu
viền

9

Lụn go

Máy là

Máy dệt

Máy chải

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

6. Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của phòng ( ban) trong bộ
máy quản lý:
Cơ cấu bộ máy của công ty rất gọn nhẹ, do đó hạn chế tối đa chi phí quản
lý và điều hành. Sự liên kết giữa các bộ phận trong công ty là rất sâu sắc, mỗi
phòng ban, bộ phận đều có nhiệm vụ riêng nhưng đều có mục đích chung là vì
sự phát triển của công ty. Với sơ đồ, chỉ có một giám đốc chỉ đạo công việc
chung với các trưởng phòng, trưởng các bộ phận là thay mặt giám đốc để điều
hành
Sơ đồ 1.4: Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh ở
công ty TNHH Shints BVT
Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phòng
nghiệp vụ

Khối sản
xuất
chính

Xëng
Ch¨n

Tổ

Bông cói Suèt
dệt

Bộ phËn Bộ phận
kÕ toán kinh
doanh

Xëng
Sîi- len


Hoµn
thµnh

Tổ1

SV:Đinh Phương Thanh

Tổ2

Tổ3

Bộ phận
kĩ thuật

Bộ phận
tổ chức
hành
chính

Tổ4

10

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý
Mối quan hệ trong công ty giữa cấp trên và cấp dưới là quan hệ chỉ đạo,
quan hệ giữa các phòng ban là quan hệ hỗ trợ. Bộ máy quản lý của công ty
được thực hiện theo kiểu trực tuyến chức năng có tác dụng phát huy năng lực
chuyên môn và tinh thần trách nhiệm của từng cá nhân trong các phòng ban.
Giám đốc : Là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn
bộ bộ máy quản lý và hoạt động SXKD của Công ty, có toàn quyền quyết định
mọi vấn đề. Chịu trách nhiệm trước cấp trên và pháp luật về mọi hoạt động.
Phó Giám đốc : Chịu trách nhiệm điều hành, giúp việc cho Giám đốc
về các mặt hoạt động SXKD và chịu trách nhiệm trước Giám đốc.
Phòng nghiệp vụ tổng hợp: Được tổ chức phù hợp với đặc điểm và yêu
cầu của SXKD đảm bảo cho việc quản lý điều hành được thông suốt trong.
 Bộ phận kế toán - lao động -tổ chức hành chính
+Tham mưu giúp việc cho Giám đốc về các lĩnh vực tổ chức lao động,
tiền lương, quản lý CBCNV, xây dựng các định mức lao động, tiền lương, giải
quyết các chế độ chính sách, thi đua, kû luật, pháp chế, hành chính, an ninh, y
tế..
+ Tham mưu cho giám đốc về mặt tài chính, có nhiệm vụ theo dõi quản lý
mọi hoạt động tài chính trong Công ty phục vụ tốt hơn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh thông qua các thông tin tài chính đã được kế toán phản ánh kiểm tra,
giám sát, xử lý tổng hợp.
+ Có nhiệm vụ lưu trữ công văn giấy tờ của Công ty , con dấu hành
chính , giúp lãnh đạo Công ty tổ chức sử dụng con người đúng vị trí, chức năng.
Lập định mức lao động tiền lương cho từng sản phẩm, theo dõi việc chấm công.
 Bộ phận kinh doanh tiêu thụ - kỹ thuật - sản xuất
-Tổ chức xây dựng và triển khai kế hoạch tác nghiệp SX, kế hoạch tiêu thụ,
cung ứng vật tư, tiếp cận thị trường để tham mưu cho Giám đốc về phương

SV:Đinh Phương Thanh

11

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

hướng SXKD và cơ cấu mặt hàng, chất lượng sản phẩm, quản lý hệ thống kho
tàng trong công ty. Trực tiếp thực hiện việc cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm.
- Thực hiện việc nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển KHKT, đầu tư
thiết bị, công nghệ mới, thị trường vật tư hàng hoá trong và ngoài nước để tìm
cách duy trì, tìm kiếm được tốt hơn những nguồn hàng có chất lượng tốt, mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, lập kế hoạch cho sản xuất:mua sắm vật tư,
năng suất, sản lượng, chất lượng.
 Khối sản xuất chính: Với chức năng và nhiệm vụ là thực hiện sản xuất
đáp ứng về chất luîng , số lượng và chất lượng sản phẩm theo kế hoạch
 Bộ phận phục vụ phụ trợ: Có chức năng và nhiệm vụ chính là: Đảm
bảo an ninh, an toàn, phòng chèngch¸y nổ......
II. Tổ chức công tác kế toán:
1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán mà công ty là hình thức tổ chức bộ máy công tác kế toán
tập trung, cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều phần hành kế toán dưới sự điều hành
chung trực tiếp của kế toán trưởng. Bộ máy kế toán của công ty gồm 5 người,
mỗi người đảm nhiệm 2 phần hành kế toán khác nhau nhưng lại có quan hệ mật
thiết với nhau và tạo hiệu quả tốt trong công tác quản lý.
Kế toán Trưởng kiêm kế toán chi
phí sx và giá thành

Kế toán TSC§
và XDCB,
kiêm thủ qòi

Kế toán tổng
hợp kiêm kế
toán Vật tư,
sản phẩm

Kế toán thanh
toán kiêm kế
toán Tiêu thụ và
xác định KQKD

Kế toán
Lương kiêm
kế toán Vốn
bằng tiền

Quan hệ chỉ đạo :
Quan hệ hỗ trợ :
SV:Đinh Phương Thanh

12

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 1.5: Bộ máy kế toán của CTTNHH Shints BVT
1.2 Nhiệm vụ của từng phần hành kế toán:
- Kế toán trưởng : Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và cơ
quan quản lý cấp trên, chỉ đạo hướng dẫn toàn bộ công tác kế toán – thống kê
trong toàn bộ công ty. Đồng thời còn kiêm phần việc kế toán CPSX và tính giá
thành sản phẩm. Với nhiệm vụ xác định đối tượng tập hợp CPSX và tính giá
thành cho phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý cu¶ Công ty .Tổ chức tập
hợp, kết chuyển, phân bổ chi phí sx theo đúng đối tượng ..lập báo cáo chi phí sx,
xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
- Kế toán TSC§ và XDCB kiêm thủ quÜ : Có nhiệm vụ ghi chép, phản
ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác về số hiện có, tình hình tăng giảm
TSC§ trong Công ty. Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn trong quá trình sử dụng,
tính toán và phân bổ khấu hao chính xác vào chi phí sx kinh doanh, chi phí thực
tế phát sinh về sửa chữa, kiểm kê TSC§ và tham gia đánh giá laÞ khi cần
thiết ...Đồng thời kiêm nhiệm vụ cu¶ Thủ qòi thu chi tiền mặt trên cơ sở những
chứng
từ kế toán đã được duyệt, là người quản lý tiền mặt cu¶ Công ty, thực hiện cấp
phát lu¬ng cho cán bộ cu¶ Công ty.
- Kế toán Tổng hợp kiêm kế toán Vật tư, sản phẩm: Có nhiệm vụ thực
hiện tổng hợp ghi sổ cái, lập báo cáo kế toán, phân tích kinh tế, bảo quản và lưu
trữ tài liệu. Đồng thời ghi chép, phản ánh kịp thời về số lượng hiện có và tình
hình luân chuyển vật tư sản phẩm cả về giá trị và số lượng. Kiểm tra tình hình
thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch mua vật tư, sản phẩm, sử dụng vật tư cho sản
xuất.
- Kế toán Thanh toán kiêm kế toán Tiêu thụ và xác định KQKD: Có nhiệm
vụ phản ánh theo dõi đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các
khoản phải thu, các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán các khoản nợ phải
trả cho từng chủ nợ .....Đồng thời làm nhiệm vụ ghi chép đầy đủ, kịp thời khối

SV:Đinh Phương Thanh

13

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

lượng thành phẩm bán ra tiêu thụ, tính toán đúng đắn trị giá vốn cu¶ hàng đã bán
ra, chi phí bán hàng và các khoản chi phí khác, kiểm tra, giám sát tiến độ thực
hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch phân phối lợi nhuận và thực hiện nghi· vụ với
Nhà nước, xác định kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính cu¶ Công ty.
- Kế toán Lương kiêm kế toán Vốn bằng tiền : Có nhiệm vụ tổ chức hạch
toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả lao động cu¶ người lao
động, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lương, các khoản trích theo
lương...Đồng thời có nhiệm vụ phản ánh kịp thời số hiện có và tình hình biến
động cu¶ các loại vốn bằng tiền, tạm ứng, đầu tư ngắn hạn...kiểm tra giám sát
việc chấp hành các chế độ tài chính về vốn bằng tiền.
2. Hình thức sổ kế toán tại công ty:
Công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ và ghi sổ kế toán bằng máy
vi tính và có đủ các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết cần thiết để đáp ứng yêu cầu
kế toán theo quy định:
- Các bảng kê số 4,5,6, các bảng kê tổng hợp
- Các sổ cái tài khoản có liên quan
- Sổ chi tiết
- Nhật ký chứng từ số 7
Hình thức sổ kế toán công ty áp dụng là hình thức Nhật ký –Chứng từ

SV:Đinh Phương Thanh

14

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 1.6: Qui trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng

từ:
Chứng tõ
kế toán

Sổ (thẻ)
KT chi tiết

Các bảng
phân bổ

Bảng tổng
hợp chi tiết

Bảng kê

Nhật Ký
Chứng Từ
Sổ cái

Báo Cáo Tài Chính và
Báo cáo kế toán khác

Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu kiểm tra:
HÔ thống báo cáo kế toán :
Hệ thống báo cáo kế toán của công ty bao gồm đầy đủ các báo cáo tài
chính năm theo quyết định số: 15/2006/Q§- BTC
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bản thuyết minh báo cáo tài chính

SV:Đinh Phương Thanh

15

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

3. Hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán đang áp dụng tại công ty:
Công ty sử dụng hệ thống chứng từ phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh
doanh của mình và được Bộ Tài Chính chấp nhận bao gồm các chứng từ:
Bảng chấm công
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
Bảng tính và phân bổ khấu hao
Hệ thống tài khoản tại công ty áp dụng theo hệ thống tài khoản của quyết
định 15 năm 2006 và hệ thống tài khoản cấp 2 được mở chi tiết theo từng loại
sản phẩm của công ty:
TK 1520 : NVL chính
TK 1521: NVL phụ
TK 1522: Nhiên liệu
..................
TK 6212: Len
TK 6211: Chăn

SV:Đinh Phương Thanh

16

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh



Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: Sản xuất giản đơn hay phức

tạp.
- Với sản xuất giản đơn, đối tượng hạch toán chi phí sx có thể là sản
phẩm hay toàn bộ quá trình sx ( nếu sản xuất một thứ sản phẩm ) hoặc có
thể là nhóm sản phẩm ( nếu sản xuất nhiều thứ sản phẩm cùng tiến hành
trong quá trình lao động.
- Với sản xuất phức tạp, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là bộ
phận , chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất
hoặc nhóm chi tiết, bộ phận sản phẩm..
 Với loại hình sản xuất: đơn chiếc, sx hàng loạt nhỏ hay với khối lượng lớn
- Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, đối tượng hạch toán chi
phí SX là các đơn đặt hàng riêng biệt
- Với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn còn phụ thuộc vào quy trình
công nghệ thì đối tượng hạch toán có thể là sản phẩm hay nhóm sản
phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ...


Với yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh cao hay thấp

thì đối tượng hạch toán có thể chi tiết ở các góc độ khác nhau
Việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng có ý nghĩa quan trọng
trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Nó tạo điều kiện cho việc
tính đúng, tính đủ, tính chính xác chi phí sản xuất cho các đối tượng chịu chi
phí, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác hạch toán chi phí sản xuất trong
các doanh nghiệp.
1. 2. Đối tượng hạch toán giá thành
Đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm,
công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Việc xác định
đối tượng tính giá thành là công việc quan trọng đầu tiên trong quá trình tính giá
thành sản phẩm. Kế toán giá thành cần phải căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu tổ chức
SV:Đinh Phương Thanh

17

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

sản xuất , đặc điểm, quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm,
tính chất của sản phẩm, yêu cầu, trình độ hạch toán kinh tế và quản lý của doanh
nghiệp để xác định đối tượng tính giá thành thích hợp.
Trong các doanh nghiệp sản xuất thì đối tượng tính giá thành có thể là:
- Sản phẩm cuối cùng công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành
- Thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở bước chế tạo
cuối cùng hay từng chi tiết bộ phận sản phẩm
Trên cơ sở đối tượng tính giá thành đã xác định được, kế toán còn phải tiến
hành xác định kỳ tính giá thành để cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một
cách kịp thời phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. Trên cơ sở đặc điểm
tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp có thể áp
dụng một trong ba trường hợp sau :
- Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ
liên tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng.
- Trường hợp sản xuất mang tính chất thời vụ( sản xuất nông nghiệp ),
chu
kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là hàng năm haykÕt thúc mùa vụ.
- Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt
hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi
kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành là thời điểm mà sản phẩm và hàng
loạt sản phẩm hoàn thành.
Tuỳ theo từng đối tượng hạch toán chi phí mà các doanh nghiệp có thể lựa
chọn phương pháp tính giá thành cho phù hợp với doanh nghiệp mình.
2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành
sản phẩm.
Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và
đối tượng tính giá thành mà có sự phân biệt giữa phương pháp hạch toán chi phí
và phương pháp tính giá thành sản phẩm.
SV:Đinh Phương Thanh

18

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

2.1 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống các
phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong
phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí. Về cơ bản, phương pháp hạch
toán chi phí bao gồm phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn
đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xưởng, theo nhóm sản phẩm...
Về thực chất, khi vận dụng các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
trong công tác kế toán chi phí hằng ngày chính là việc kế toán mở các thẻ ( hoặc
sổ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tượng đã xác định, phản ánh
các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng, hàng tháng tổng hợp chi phí
theo từng đối tượng. Mỗi phương pháp ứng với một loại đối tượng nên tên gọi
biểu hiện đối tượng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí.
Tùy thuộc vào khả năng tập hợp chi phí vào các đối tượng tập hợp chi phí,
kế toán sẽ áp dụng các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất một cách thích
hợp:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có
liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt, do đó có thể
căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng riêng
biệt. Theo phương pháp này chi phí sản xuất phát sinh được tính trực tiếp cho
từng đối tượng trực tiếp chịu chi phí nên bảo đảm chính xác cao trong công tác
kế toán. Vì vậy cần sử dụng tối đa phương pháp này khi có đủ điều kiện ghi trực
tiếp.
- Phương pháp phân bổ gián tiếp
Phương pháp này sử dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh ban
đầu liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nhưng không thể tổ
chức ghi chép ban đầu riêng rẽ cho từng đối tượng được nên phải tập hợp chung
SV:Đinh Phương Thanh

19

Lớp KT3D_K5

Trường §H Lương ThỊ Vinh

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

cho nhiều đối tượng. Sau đó lựa chọn các tiêu thức thích hợp để phân bổ các chi
phí này cho các đối tượng chịu chi phí. Việc phân bổ chi phí này được tiến hành
trình tự như sau:
+ Xác định phạm vi chi phí chung
+ Xác định hệ số phân bổ:
Công thức phân bổ nh sau:
Chi phí vật liệu phân bổ cho từng
đối tượng (hoặc sản phẩm)

=

Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối
Tư lệ
x phân bổ
tượng (hoặc sản phẩm)

=

Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ

Trong đó :
Tư lệ (hay hệ số)
phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng

2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một phương pháp hoặc hệ thống
phương pháp được sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính
thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Việc tính
giá thành sản phẩm trong từng DN cơ thể tuỳ thuộc vào đối tượng hạch toán chi
phí và đối tượng tính giá thành mà có thể áp dụng một phương pháp hay áp dụng
một số phương pháp với nhau. Về cơ bản bao gồm phương pháp trực tiếp,
phương pháp cộng chi phí, phương pháp tư lệ...
a) Phương pháp trực tiếp ( hay phương pháp giản đơn)
Giá thành sản phẩm theo phương pháp này được tính bằng cách trực tiếp lấy
tổng số chi phí SX cộng hoặc trừ số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang
đầu kỳ so với đầu kỳ so với cuối kỳ chia cho số lượng sản phẩm hoàn thành.
áp dụng: Các loại hình sx giản đơn, số lượng mặt hàng ít, SX với khối lượng
lớn và chu kỳ SX ngắn.
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp này là từng
loại sản phẩm hay dịch vụ. Đối tượng tính giá phù hợp với đối tượng hạch toán
chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo. Sản phẩm có qui

SV:Đinh Phương Thanh

20

Lớp KT3D_K5