Khoá luận tốt nghiệp xây dựng trang web bán hàng online của nhà sách nam cao

  • pdf
  • 61 trang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGUYÊN THI• HUÊ•

XÂY DƯNG TRANG WEB
BÁN SÁCH ONLINE
CỦA NHÀ SÁCH NAM CAO

KHÓA LUÂN
TỐT NGHIÊP
ĐAI
HOC




C huyên ngành: Sư phạm Tỉn học

HÀ NỘI - 2016

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA CÔNG NGHÊ THÔNG TIN

NGUYỄN THỊ HUỆ

XÂY DựNG TRANG WEB
BÁN SÁCH ONLINE
CỦA NHÀ SÁCH NAM CAO
KHÓA LUẬN
TỐT NGHIỆP
ĐẠI
HỌC




Chuyên ngành: Sư phạm Tin học

Người hướng dẫn khoa học
PGS. TS. LÊ BÁ DŨNG

HÀ NỘI - 2016

LỜI CẢM ƠN

Với lòng kính trọng và biết ơn chân thành, em xin được bày tỏ lời cảm
ơn sâu sắc tới thày giáo PGS.TS. Lê Bá Dũng đã định hướng và hướng dẫn
em tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu để em hoàn thành được khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thày cô trong khoa Công nghệ thông tin
của trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã hết lòng giúp đỡ em ữong suốt thời
gian 4 năm học. Xin cám ơn các bạn đã cùng trao đổi và động viên khuyến
khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, mặc dù đã cố gắng nhưng khó ừánh
khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô
giáo để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và khóa luận này của em thêm
hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Thị Huệ

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi
dựa trên những cơ sở kiến thức đã học về các môn học liên quan đến đề tài
này và tham khảo, nghiên cứu các tài liệu cùng với sự hướng dẫn và giúp đỡ
của Thầy giáo - PGS.TS Lê Bá Dũng. Nó không trùng với kết quả nghiên cứu
của bất kì tác giả nào khác. Các kết quả trong khóa luận là trung thực.
Sinh viên

Nguyễn Thị Huệ

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu đề tài..........................................................................1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứ u ..............................................................2
5. Phương pháp nghiên cứ u............................................................................2
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................... 3
7. Bố cục khóa luận......................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................4
1.1. Tổng quan về Thương mại điện tử và ứng dụng với website bán hàng....4
1.1.1. Thương mại điện tử là gì?..................................................................4
1.1.2. Lợi ích của Thương mại điện t à ........................................................4
1.1.3. ứng dụng kinh doanh........................................................................4
1.1.4. ứng dụng của Thương mại điện tử với website bán sách.................5
1.2. Ngôn ngữ lập trình PHP........................................................................... 5
1.2.1. Giới thiệu về ngôn ngữ PHP.............................................................. 5
1.2.2. Các kiểu dữ liệu trong PHP............................................................... 6
1.2.3. Hằng và biến...................................................................................... 7
1.2.4. Toán tử và biểu thức trong PH P........................................................ 8
1.2.5. Các bước xây dựng chương trình có kết nối tới CSDL My SQL... 10
1.2.6. Php kết hợp với các ngôn ngữ khác................................................. 11
1.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL.......................................................... 11
1.3.1. Sơ lược về MySQL...........................................................................11
1.3.2. Đặc điểm...........................................................................................11
1.3.3. Tạo cơ sở dữ liệu và người dùng..................................................... 12
1.3.4. Các kiểu dữ liệu trong MySQL........................................................ 12
1.3.5. Các câu lệnh căn bản trong SQL..................................................... 14
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG..............................16
2.1.

Giới thiệu về nhà sách Nam C ao....................................................... 16

2.2. Khảo sát hệ thống................................................................................... 16
2.2.1. Khảo sát quy trình tác nghiệp.......................................................... 16
2.2.2. Các thông tin vào ra của hệ thống................................................... 17
2.3. Phân tích hệ thống...................................................................................17
2.3.1. Xác định các chức năng chính của hệ thống.................................... 17
2.3.2. Xác định các tác nhân tác động đến hệ thống.................................. 18
2.3.3. Biểu đồ use case................................................................................18
2.3.4. Biểu đồ class.................................................................................... 27
2.3.5. Biểu đồ activity................................................................................ 30
2.4. Thiết kế hệ thống.................................................................................... 32
2.4.1. Thiết kế cơ sở dữ liệ u ...................................................................... 32
2.4.2. Thiết kế giao diện.............................................................................40
CHƯƠNG 3: XÂY DựNG CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM...............48
3.1. Giới thiệu bài toán.................................................................................. 48
3.2. Ý tưởng giải quyết bài toán.................................................................... 48
3.3. Cách thức thực hiện............................................................................... 49
3.4. Kết quả đạt được.................................................................................... 49
KẾT LUẬN......................................................................................................51
HƯỚNG PHÁT TRIỂN................................................................................. 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 53

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1: Mô tả chi tiết bảng Khách hàng......................................................35
Bảng 2. 2: Mô tả chi tiết bảng Nhà xuất bản....................................................36
Bảng 2. 3: Mô tả chi tiết bảng Sách................................................................. 37
Bảng 2. 4: Mô tả chi tiết bảng Yêu càu............................................................ 38
Bảng 2. 5: Mô tả chi tiết bảng Đơn đặt hàng...................................................38
Bảng 2. 6: Mô tả chi tiết bảng Chi tiết đơn đặt hàng......................................39
Bảng 2. 7: Mô tả chi tiết bảng Admin..............................................................39
Bảng 2. 8: Bảng danh sách màn hình giao diện............................................... 41

DANH MỤC HÌNH VẼ


Hình 2. 1..........................................................................................................20
Hình 2. 2: Biểu đồ use case cho chức năng Quản lý sách.............................. 24
Hình 2. 3: Biểu đồ use case cho chức năng Quản lý loại sách....................... 24
Hình 2. 4: Biểu đồ use case cho chức năng quản lý khách hàng.................... 25
Hình 2. 5: Biểu đồ use case cho chức năng Quản lý hóa đơn......................... 25
Hình 2. 6: Biểu đồ use case cho chức năng Quản lý yêu càu......................... 26
Hình 2. 7: Biểu đồ use case cho chức năng Thay đổi giỏ hàng...................... 26
Hình 2. 8: Biểu đồ class cho chức năng thuộc về Khách hàng....................... 27
Hình 2. 9: Biểu đồ class cho chức năng thuộc về ngưòi quản trị................... 28
Hình 2. 10: Biểu đồ class cho chức năng thuộc về Quản lý chủ đề sách....... 28
Hình 2. 11: Biểu đồ class cho chức năng thuộc về Sách................................ 29
Hình 2. 12: Biểu đồ activity cho tác vụ khách hàng....................................... 30
Hình 2. 13: Biểu đồ activity cho các tác vụ của Quản trị viên........................31
Hình 2. 14: Sơ đồ quan hệ dữ liệu giữa các bảng........................................... 40
Hình 2. 15: Sơ đồ liên kết các giao diện......................................................... 40
Hình 2. 16: Giao diện trang chủ của trang w eb.............................................. 42
Hình 2. 17: Giao diện giới thiệu về Nhà sách Nam Cao................................. 43
Hình 2. 18: Giao diện tìm kiếm sách trên trang w eb...................................... 44
Hình 2. 19: Giao diện ừang Đăng nhập admin............................................... 45
Hình 2. 20: Giao diện trang Sách mới............................................................. 46
Hình 2. 21: Giao diện ừang Đăng kí............................................................... 47

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

CSDL

Cơ sở dữ liệu

QL

Quản lý

ICH

Khách hàng

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, công nghệ thông tin không ngừng phát triển một cách mạnh
mẽ và hiện đại. Các ứng dụng của công nghệ thông tin ngày càng đi sâu vào
đời sống con người trở thành một bộ phận không thể thiếu của thế giới văn
minh. Với xu thế toán càu hóa nền kinh tế thế giới, đặc biệt là nhu càu trao đổi
hàng hóa của con người ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng, nhu cầu
sử dụng Internet ngày càng nhiều và các hình thức kinh doanh trên mạng ngày
càng đa dạng và trở thành một công cụ không thể thiếu. Vì vậy, nhiều cửa
hàng sách đã áp dụng phương pháp bán hàng qua mạng (thương mại điện tử)
để khách hàng dễ dạng tìm kiếm thông tin và không cần tốn nhiều thời gian
và chi phí.
Nhà sách Nam Cao ra đời mang thông tin đến vói mọi người, phục
vụkhách hàng ở mọi lứa tuổi, trong mọi lĩnh vực với lượng kiến thức khổng lồ
thông qua những trang sách quý báu.
Đối với một nhà sách quy mô lớn như vậy, việc quảng bá và giới thiệu
đến khách hàng các cuốn sách hay, cung cấp các thông tin giúp cho khách
hàng lựa chọn được một cuốn sách ưng ý. vấn đề đặt ra song song với nó là
làm sao khách hàng có thể đặt mua những cuốn sách đã chọn một cách nhanh
chóng và tiện lợi, không cần mất thời gian đến tận nơi lựa chọn và thanh toán.
Từ những vấn đề đặt ra ở trên, được sự đồng ý và sự hướng dẫn tận tình
của PGS.TS Lê Bá Dũng, em đã chọn đề tài: “Xây dựng trang web bán sách
online của nhà sách Nam Cao” . Vói mong muốn đề tài sẽ được đưa vào ứng
dụng cho nhà sách Nam Cao, vì yậy em sẽ cố gắng hết mình và mong nhận
được những ý kiến đóng góp và chỉ đạo của các thầy cô.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Thiết kế website bán hàng online nhằm giải quyết những khó khăn
hiện tại của nhà sách Nam Cao.
- Website được xây dựng phải đáp ứng những nhu cầu cần thiết của nhà
sách:
1



Quản lý thông tin nhà xuất bản.



Quản lý sách.



Cập nhật giá, thông tin sách.



Quản lý người dùng.



Xuất bảng báo giá (Nếu cần).



Có chức năng giỏ hàng.



Quản lý đơn đặt hàng của khách hàng.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm sáng tỏ cở sở lý luận của đề tài.
- Khảo sát tình hình thực tế của hệ thống hiện tại.
- Thiết kế website theo cấu trúc và cách phối màu hợp với website
bán hàng online.
- Chức năng của website được chia thành các module khác nhau nhằm dễ
quản lý.
4. Đổi tượng và phạm vỉ nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là việc quản lý và tổ chức bán sách online của
nhà sách Nam Cao .
• Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài “Xây dựng trang web bán sách online
của nhà sách Nam Cao


Lĩnh vực thiết kế website.



Hoạt động bán sách, cập nhật sách, cập nhật thông tin về sách và

thông tin khách hàng đặt mua sách,.. ..của nhà sách Nam Cao.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu qua việc đọc sách, báo, tài liệu liên quan nhằm xây dựng
cơ sở lý thuyết của đề tài và các biện pháp cần thiết để giải quyết các vấn đề
của đề tài.
2

Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
- Thông qua quan sát thực tế, yêu cầu của cơ sở những lý luận được
nghiên cứu, phần mềm sẽ được đưa vào chạy thử nghiệm trên nhà sách Nam
Caođể tò đó có những điều chỉnh cho phù hợp hơn.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Website được xây dựng đã áp dụng thành tựu của công nghệ thông tin
vào lĩnh vực thương mại.
- Sự ra đời của website này không chỉ giải quyết những khó khăn của
Nhà sách mà còn mang lại kiến thức, thông tin đến với mọi người một cách
nhanh chóng và tiện lợi. Khách hàng chỉ cần ở nhà và thực hiện vài thao tác
nhỏ là có thể nhận tận tay cuốn sách mình mong muốn.
- Với website này khách hàng sẽ được bảo mật hoàn toàn về thông tin
cá nhân. Bên cạnh đó nhà sách sẽ dễ dàng hơn trong việc quảng bá hình ảnh
của mình đến với mọi người, ở mọi nơi và trên nhiều phương tiện.
7. Bố cuc
khóa luân


Cấu trúc của bài khóa luận này gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương2: Phân tích và thiết kế hệ thống
Chương 3: Xây dựng chương trình thử nghiệm.

3

CHƯƠNG 1: C ơ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Tổng quan về Thương mại điện tử và ứng dụng vói website bán hàng
1.1.1. Thương mại điện tử là gì?
Thương mại điện tử (còn gọi là E-commerce hay E-bussines) là quy
trình mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và
mạng viễn thông, đặc biệt là qua máy tính và mạng Internet.
Ngày nay ngưòi ta hiểu khái niệm Thương mại điện tử thông thường là
tất cả các phương pháp tiến hành kinh doanh và các quy trình quản tri thông
qua các kênh điện tử mà trong đó Internet hay ít nhất các kỹ thuật và giao
thức được sử dụng trong Internet đóng một vai trò cơ bản và công nghệ thông
tin là điều kiện tiên quyết.
1.1.2. Loi ích của Thương mai điên tử


o

V



Lọi ích lớn nhất mà Thương mại điện tà mang lại đó chính là tiết kiệm
được chi phí, tạo thuận lợi cho các bên giao dịch. Giao dịch bằng phương tiện
điện tử nhanh hơn là giao dịch bằng truyền thông, ví dụ như gửi fax hay thư
điện tử thì nội dung thông tin sẽ đến người nhận nhanh hơn là gửi thư. Giao
dịch qua Internet có chi phí rất rẻ, một doanh nghiệp có thể gửi thư tiếp thị,
chào hàng đến hàng loạt khách hàng chỉ với chi phi giống như gửi cho một
khách hàng. Với thương mại điện tử, các bên có thể tiến hành giao khi ở các
xa nhau, giữa thành phố với nông thôn, từ nước này sang nước khác hay nói
cách khác là không bị giói hạn bởi không gian địa lý. Điều này cho phép các
doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đi lại, thời gian gặp mặt trong khi mua bán.
Với người tiêu dùng họ có thể ngồi tại nhà để đặt hàng, mua sắm nhiều loại
hàng hóa dịch yụ thật nhanh chóng.
1.1.3. ứng dụng kỉnh doanh
Một số ứng dụng chung nhất của Thương mại điện tà được liệt kê dưới
đây:
■S Hệ thống thanh toán trong nước và quốc tế
•S Quản lý nội dung doanh nghiệp
S Nhóm mua
4

'S Trợ lý tự động trực tuyến
•S IM (Instant Messaging)
•S Nhóm tin
'S Mua sắm trực tuyến và theo dõi đặt hàng
s Ngân hàng điện tử
■S Văn phòng trực tuyến
'S Phần mềm giỏ hàng
■S Hội thảo truyền thông trực tuyến
•S Vé điện tử
1.1.4. ứng dụng của Thương mại điện tử vói website bán sách
Việc xây dựng một website bán sách qua mạng chính là tham gia vào
Thương mại điện tử.
Để thu hút sự quan tâm của khách hàng, website phải có giao diện rõ
ràng, bắt mắt, cấu trúc họp lý để gây ấn tượng tốt ban đầu, nội dung website
phải tiện dụng phù họp, đáp ứng nhu càu thường gặp của khách hàng. Thông
tin chính của website bao gồm: tên các cuốn sách của nhà sách được phân loại
một cách rõ ràng khoa học theo các thể loại, theo nhà xuất bản, theo tác giả,..,
đầy đủ giá cả, hình ảnh, thông tin về sách,...đáp ứng nhu cầu của khách hàng,
cho phép khách hàng tìm kiếm cuốn sách mình mong muốn một cách dễ dàng.
Chính vì vậy website xây dựng cho nhà sách Nam Cao mà em thực hiện trong
đề tài này cũng mang những chức năng của một website Thương mại điện tử,
đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
1.2. Ngôn ngữ ỉập trình PHP
1.2.1. Giới thiệu về ngôn ngữ PHP
PHP - viết tắt của PHP Hypertext Preprocessor - một định nghĩa đệ quy
khó hiểu. Vào khoảng năm 1994, Rasmus Lerdorf đưa một số đoạn Perl
Script vào trang Web để theo dõi xem ai đang đọc tài liệu của ông ta. Dần dàn,
ngưòi ta bắt đàu thích các đoạn Script này và sau đó đã xuất bản một gói công
cụ có tên là "Personal Home Pages" (nghĩa đầu tiên của PHP). Ông ta đã viết
một cơ chế nhúng và kết hợp với một số công cụ khác để phân tích đầu vào từ
5

các mẫu biểu HTML: FT, Form Interpreter hay Phiên dịch mẫu biểu, được tạo
ra theo cách đó và được đặt tên là PHP/FI hay PHP2. Nó được hoàn thành vào
khoảng giữa năm 1995.
Sau đó, người ta bắt đầu sử dụng các công cụ này để xây dựng những
thứ rắc rối hơn, và đội ngũ phát triển đã thay đổi từ một người duy nhất thành
một nhóm các nhà phát triển nòng cốt trong dự án, và nó đã được tổ chức hoá.
Đó là sự bắt đầu của PHP3. Đội ngũ các nhà phát triển (Rasmus Lerdorf,
Andi Gutmans, Zeev Suraski, Stig Bakken, Shane Caraveo và Jim Winstead)
đã cải tiến và mở rộng bộ máy nhúng và bổ sung thêm một số hàm API đơn
giản cho phép các lập trình viên khác tự do bổ sung nhiều tính năng vào ngôn
ngữ bằng cách viết các module cho nó. cấu trúc của ngôn ngữ đã được tình
chế, được kết cấu thân thiện hơn đối với những người đến từ các ngôn ngữ
hướng đối tượng hay các ngôn ngữ hướng thủ tục. Nếu bạn đã biết một vài
ngôn ngữ lập trình khác thì khi đến với PHP, bạn sẽ không cảm thấy khó khăn.
Có nhiều lý do khiến cho việc sử dụng ngôn ngữ này chiếm ưu thế xin
nêu ra đây một số lý do cơ bản:
- Mã nguồn mở (open source code)
- Miễn phí, download dễ dàng từ Internet.
- Ngôn ngữ rất dễ đọc và dễ viết.
- Mã nguồn không phải sửa lại nhiều khi viết cho các hệ điều hành từ
Windows, Linux, Unix.
- Rất đơn giản trong việc kết nối với nhiều nguồn DBMS
(DataBaseManagement System), ví dụ như: MySQL, Microsoft SQL Server
2000, Oracle, PostgreSQL, Adabas, ... và nhiều hệ thống CSDL thuộc hệ điều
hành Unix cùng bất cứ DBMS nào có sự hỗ trợ cơ chế ODBC (Open
Database Connectivity) ví dụ như DB2 của IBM.
1.2.2. Các kiểu dữ liệu trong PHP
PHP có 3 kiểu dữ liệu cơ bản: Integer, Double và String. Ngoài ra còn
một số kiểu dữ liệu khác, được xây dựng dựa trên các kiểu dữ liệu cơ bản trên,
object (các kiểu dữ liệu đối tượng), array (các kiểu dữ liệu mảng).
6

Kiểu giá trị Integer sử dụng 4 byte của bộ nhớ. Đây là kiểu giá trị
nguyên và có giá tri nằm trong khoảng từ -2 tỷ đến 2 tỷ. Kiểu dữ liệu Double
là kiểu dữ liệu số thực, phạm vi biểu diễn + (1 0 -308

10308). Kiểu String

được sử dụng để chứa các dữ liệu như là các ký tự văn bản, ký tự đặc biệt và
các chữ số. Dữ liệu kiểu string được đặt trong cặp dấu ngoặc kép ("") chỉ định
một xâu (hay còn gọi là chuỗi ký tự).
1.2.3. Hằng và biến
a. Hằng
Giống như ừong toán học, một hằng số xác định một giá trị duy nhất
thông qua tên của hằng số, trong tin học cũng vậy. Môt hằng số xác định một
giá trị duy nhất trong toàn bộ chương trình. Người ta có thể sử dụng giá trị
này thông qua tên của hằng số đó ừong chương trình.
Hằng ừong PHP được định nghĩa bỏi hàm define theo cú pháp:
define (string tên_hằng, giá_trị_hằng).
Hằng được xem là hợp lệ khi chúng thỏa mãn các yếu tố sau:
- Hằng không có dấu “$” ở trước tên.
- Hằng có thể truy cập bất cứ vị trí nào trong mã lệnh.
- Hằng chỉ được phép gán giá trị duy nhất 1 lần.
b. Biến
Một biến trong lập trình được sử dụng để lưu trữ một giá trị nào đó
thông qua tên biến. Sở dĩ người ta gọi nó là biến, vì không như hằng số (giữ
nguyên giá trị trong toàn bộ quá trình chạy chương trình) ngưòi ta có thể thay
đổi giá trị của biến số thông qua các phép gán.
Để tạo điều kiện dễ dàng trong quá trình phân tích dữ liệu, PHP quy
định bất kỳ từ nào có dấu $ ở trước đều là tên của biến.
Một biến trong PHP được xem là hợp lệ phải tuân thủ theo những quy tắc
sau:
+ Biến trong PHP luôn được bắt đầu bằng dấu "$" và theo sau nó là
một từ, một cụm từ nhưng phải viết liền hoặc có gạch dưới.
+ Tên của biến không được phép trùng với từ khóa trong PHP
7

+ Tên biến không được bắt đầu bằng một số.
+ Trong PHP để sử dụng 1 biến chúng ta thường phải khai báo trước
Có thể vừa khái báo vừa gán dữ liệu cho biến.
Ví dụ:
$ten: xác định một biến có tên là ten
$custome_name: xác định một biến có tên là $custome_name
Do quy định các chuỗi ký tự có chứa dấu $ ở trước là một tên biến, nên
PHP tự động khởi gán giá ttị của các biến này là rỗng (đối với kiểu dữ liệu
văn bản) hoặc 0 đối với kiểu dữ liệu số.
1.2.4. Toán tử và biểu thức trong PHP
a. Toán tử gán:
Chúng ta đã từng tiếp xúc với toán tử này bởi việc khởi tạo 1 biến. Nó
gồm ký tự đơn =. Toán tử gán lấy giá tậ của toán hạng bên phải gán nó vào
toán hạng bên trái.
Ví dụ:
$name = "vinanghinguyen";
b. Toán tử số học:
Là dạng phép tính giản đơn cộng, trừ, nhân, chia trong số học. Ngoài ra
còn có phép chia lấy dư (%). Được sử dụng để lấy ra đơn vị dư của 1 phép
toán.
Toán tử

Lý giải

Ví dụ

K ết quả

+

Cộng hai sô hạng

10+8

18



Trừ hai sô hạng

10-7

3

*

Nhân hai sô hạng

10*6

60

/

Chia hai sô hạng

10/5

2

%

Trả vê sô dư

10%4

2

8

c. Toán tử so sánh:
Là toán tử được sử dụng để thực hiện các phép toán so sánh giữa hai số
hạng.
T ên

P h ép toán

G iải th ích

V í dụ

= =

Băng

Hai sô hạng băng nhau

$a= =5

Ị=

K hông bằng

Hai sô hạng không băng nhau

$a! =5

Đ ông nhât

Hai số bằng nhau và cùng kiểu

$a= = =5

>

Lớn hơn

v ế trái lớn hơn vế phải

$a>5

>=

Lớn hơn hoặc bằng

v ế trái lớn hơn hoặc bằng vế phải

$a>=5

<

N hỏ hơn

Y ê trái nhỏ hơn vê phải

$a<5

<=

N hỏ hơn hoặc băng

Y ê trái nhỏ hơn hoặc băng vê phải

$a<=5

d. Toán tử logic:
Toán tử logic là các tổ hợp các giá trị boolean.

T oán tử

T ên

T rả về T ru e nếu

V i du

K ết quả

II

Or

V ê trái hoặc vê phải là True

True II False

True

Or

Or

V ê trái hoặc vê phải là True

True II False

True

Xor

Xor

v ế trái hoặc vế phải là True nhưng

True II False

False

không phải cả hai
&&

And

V ê trái và vê phải là True

True && False

False

And

And

V ê trái và vê phải là True

True && False

False



N ot

K hông phải là True

! True

False

9

e. Toán tử kết hợp:
Khi tạo mã PHP, chúng ta sẽ thường nhận thấy cần phải tăng hoặc giảm
lượng biến một số nguyên nào đó. Bạn sẽ thường thực hiện điều này khi
chúng ta đếm 1 giá tri nào đó ừong vòng lặp.

Lý giải

V í dụ

$a ++

Bằng với $a=$a - 1

$a—

Bằng với $a=$a + $b

$a +=$b



Bằng với $a=$a - $b

è ỉ

*=

Bằng với $a=$a * $b

/=

Bằng với $a=$a / $b

$ a /= $ b

=

+

II1

-

II



V5-

Bằng với $a=$a+l

*

P h ép toán

1.2.5. Các bước xây dựng chương trình có kết nối tới CSDL My SQL
Thông thường, trong một ứng dụng có giao tiếp với CSDL, ta phải làm
theo bốn trình tự sau:
• Bước 1: Thiết lập kết nối tới CSDL.
• Bước 2: Lựa chọn CSDL.
• Bước 3: Tiến hành các truy vấn SQL, xử lý các kết quả ừả về nếu
có.
• Bước 4: Đóng kết nối tới CSDL.
Thiết lập kết nối tới MySQL:
Đế kết nối tới cơ sở dữ liệu ta dùng hàm mysql_connect() cú pháp như
sau: mysql_connect (loacalhost, user_name, password);
Trong đó :
•S loacalhost: tên host hoặc ip của host
s user_name: tên truy cập để truy cập tới mysql
10

1.2.6. Php kết họp vói các ngôn ngữ khác
a. Javascript
JavaScript, theo phiên bản hiện hành, là một ngôn ngữ lập trình kịch
bản dựa trên đối tượng được phát triển từ các ý niệm nguyên mẫu. Ngôn ngữ
này được dùng rộng rãi cho các trang web, nhưng cũng được dùng để tạo khả
năng viết script sử dụng các đối tượng nằm sẵn trong các ứng dụng. Nó vốn
được phát triển bỏi Brendan Eich tại Hãng truyền thông Netscape với cái tên
đầu tiên Mocha, rồi sau đó đổi tên thành LiveScript, và cuối cùng thành
JavaScript. Giống Java, JavaScript có cú pháp tương tự c , nhưng nó gàn vói
Self hơn Java. .js là phần mở rộng thường được dùng cho tập tin mã nguồn
JavaScript.
b. JQuery
JQuery chính là một thư viện kiểu mói của Javascript giúp đơn giản hóa
cách viết Javascript và tăng tốc độ xử lý các sự kiện trên trang web JQuery
thêm tương tác Ajax vào trong website. JQuery được thiết kế để thay đổi cách
viết Javascript của lập trình viên. Chỉ với 10 dòng lệnh JQuery bạn có thể
thay thế cả 20 chục dòng lệnh DOM JavaScript bới thế mà nó được mang cái
slogan là “The Write Less, Do More..
1.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
1.3.1. Sơ lược về MySQL
- MySQL là gì?
MySQL là một phần mềm quản tri CSDL mã nguồn mở, miễn phí nằm
trong nhóm LAMP (Linux - Apache -MySQL - PHP).
- Tại sao lại sử dụng MySQL?
MySQL là phàn mềm miễn phí hoàn toàn, ổn định, an toàn.
1.3.2. Đăc điểm
MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả
chuyển hoạt động trên nhiều hệ điều hành, cung cấp một hệ thống lớn các
hàm tiện ích rất mạnh.

11