Luận văn khu trưng bày hải dương học

  • pdf
  • 47 trang
B ộ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HUTECH
M I MỌC K t THUAT COHO HQHt TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CỒNG NGHỆ TP. HCM

ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP
THIẾT KẾ NỘI THẤT
VIỆN HẢI DƯONG HỌC
NGÀNH: THIẾT KÉ NỘI THÁT

GVHD: Th.s VỎ THỊ THU THỦY
SVTH : LÊ QUANG ĐẠI
M SSV : 107301004
LỚP : 07DNT01

TP.HCM, THÁNG 06/2011

KHOA: MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

ĐỀ CƯƠNG ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hệ: Chỉnh Quy

Họ và tên sinh viên: LÊ QUANG ĐẠI
MSSV

:107301004

Lớp

: 07DNT01

E-mail

: [email protected]

Chuyên ngành

: Thiết kế Nội thất

rp A

*
4 A , ' •

Tên đê tài

: THIẾT KẾ NỘI THÁT VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC

Tẻn GVHD

: Th.s VÒ THỊ THU THỦY

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÒNG NGHỆ TP.HCM
KHOA: MỸ THUẬT CONG NGHIỆP
NGÀNH: THIÉT KẾ NỘI THÁT

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

*********
TP.HCM, ngày 28 tháng 06 năm 2011

NHIỆM VỤ ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP




Họ và tên: Lê Quang Đại

MSSV: 107301004

Ngành

Lớp

: Thiết kế nội thất

: 07DNT01

1. Đầu đề Đồ án Tốt nghiệp: “THIẾT KỂ NỘI THẤT VIỆN HÀI
DƯƠNG HỌC”.
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
Thiết kế nội thất Viện Hải dương học với ý tưởng chính từ bối cảnh đáy
đại dương trong bộ phim hoạt hình “Finding Nemo” (“Cuộc phiêu lưu
cùa Nemo”).
Cụ thể thiết kế 04 khu vực:
-

Khu sảnh (tiếp nhận, hướng dẫn và giới thiệu một cách tổng quan về
hải dương học cho khách tham quan).

-

Khu trưng bày (gồm 2 khu: Khu trưng bày mẫu vật được làm khô và
Khu trưng bày theo họ - ngành - lớp sinh vật).

- Khu thủy cung (trưng bày các sinh vật biển sống).
-

Khu hỗ trợ thông tin (cung cấp thêm những thông tin chuyên đề về
các loài sinh vật biển đặc trưng).

3. Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 28/03/2011.

4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 28/06/2011.
5. Họ tên người hướng dẫn
TH.S Võ Thị Thu Thủy

Phần hướng dẫn
.............................

Nội dung và yêu cầu Đồ án Tốt nghiệp đă được thông qua bộ môn.
N g ày ........... th án g .............năm 2011
Chù nhiệm bộ môn

Người hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Kỷ và ghi rõ họ tên)

PHÀN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ b ộ ):.............................
Đơn v ị : .............................................................
Ngày bào v ệ :.....................................................
Điểm tổng k ế t:.................................................
Nơi lưu trữ Đồ án Tốt nghiệp:........................

NHẬN XÉT CỦA GIẢO VIÊN HƯỚNG DẪN

Điểm bằng số:

Điểm bằng chữ:

TP.HCM, ngày

tháng

Giáo viên hướng dẫn
(Kỷ và ghi rỗ họ tên)

năm 2011

IH IẺ T K í NỤI TH ÁT VIỆN HẢI DƯƯNG HỤC

LỜI CẢM ƠN
*********

Lý luận là nền tảng, thực tiễn sẽ bổ sung và kiểm chứng lý luận đúng hay
sai. Trong quá trình thực hiện cuốn Luận văn và Đồ án Tốt nghiệp này, em đã
học hòi được nhiều điều. Vừa học tập lý luận chuyên mộn vừa áp dụng vào
thực tiễn thông qua những việc cụ thể là những điều rất cằn thiết và hiệu quả.
Quá trình lên Đồ án và nghiên cứu Luận văn được xem là tiền đề, là bước
đệm cung cấp kinh nghiệm cho em khi bước vào ngưỡng cửa của cuộc sống
tự lập, của thực tiễn công việc.
Suốt quá trình nghiên cứu, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình, chu
đáo từ giáo viên hướng dẫn của mình là cô Võ Thị Thu Thủy. Vì thế, lời đầu
tiên em xin gửi lời cảm ơn đến cô Thủy - người đã diu dắt, hướng dẫn em
trong thời gian làm Đồ án. Xin chân thành càm ơn các thầy cô khoa Mỹ thuật
công nghiệp Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM đã giúp đỡ chỉ
dạy em trong suốt 4 năm ngồi trên ghế nhà trường và đặc biệt là trong quá
trình thực hiện Đồ án Tốt nghiệp.

1

TH IẾT KÉ NỘI TH AT VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC

MỤC LỤC

A. MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tình hình nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Dự kiến kết quà nghiên cứu
7. Tài liệu tham khảo
8. Kết cấu của Luận cương Tốt nghiệp

B. NỘI DUNG
Chương I : Giới thiệu đề tài
1.1. Xác định đề tài
1.2. GĨỚÍ thiệu công trình tiêu biểu
Chương I I : Hướng nghiên cứu chính
2.1. Tính ứng dụng của nghệ thuật cách điệu và mô phỏng thiên nhiên
trong thiết kế nội thất
2.1.1 Cách điệu đường cong trong không gian nội thất
2.1.2 Mô phỏng hình khối thiên nhiên trong nội thất

2

THIẾT KÉ NỌ1 THÁT VIỆN HÃI DƯƠNG HỌC

2.2 . Màu sắc và ánh sáng trong nội thất
2.2.1 Màu sắc trong nội thất
2.2.2 Ánh sáng trong nội thất
Chương I I I : ứng dụng những nghiên cứu vào Đồ án Tốt nghiệp
3.1. Ý tường thiết kế
3.2. Giới thiệu hồ sơ kiến trúc
3.3. Nhiệm vụ thiết kế
3.4. Phương án thiết kế
3.4.1. Khu sảnh
3.4.2. Khu trưng bày
3.4.3. Khu thủy cung
3.4.4. Khu hỗ trợ thông tin

c. KẾT LUẬN

3

THIẾT KÉ NỌI THÁT VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC

A. MỞ ĐÀU:
Bảo tàng vừa là nơi lưu giữ các hiện vật, các giá trị lịch sử vừa là nơi
mang tính chất tham quan học tập. Hiện nay, Việt Nam có 127 bảo tàng, trong
đó có 7 bảo tàng quốc gia (6 bảo tàng quốc gia nằm tại Hà Nội, 1 bảo tàng
quốc gia tại TP Thái Nguyên là Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam). Đa
phần các bảo tàng ờ nước ta là bào tàng về lịch sử xã hội, về hai cuộc chiến
tranh chống Pháp và Mỹ. Chúng ta đang rất thiếu những bảo tàng mà xã hội
thực tế cần là bảo tàng về lịch sử tự nhiên, khoa học kĩ thuật... Đây là những
bảo tàng sẽ góp phần rất tích cực trong công tác giáo dục.
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hiện nay, đa phần các bảo tàng ở nước ta đều thiên về lịch sử xã hội, về
hai cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ. Chúng ta đang rất thiếu những bảo
tàng mà xã hội thực tế cần là bào tàng về lịch sử tự nhiên, khoa học kĩ thuật...
Hiiện Chính phủ đã phê duyệt đề án Quy hoạch bảo tàng đến năm 2020 mà
Bộ VH,TT&DL trinh lên. Theo đó sẽ bổ sung, khuyến khích thành lập những
bảo tàng mang tính chuyên ngành vẫn đang thiếu hụt như bảo tàng thiên
nhiên, bảo tàng lịch sử tự nhiên; đồng thời hạn chế những bảo tàng mang tính
xã hội mới.
Bên cạnh đó, tuy là một quốc gia biển nhưng đến nay Việt Nam chưa có
một bảo tàng biển đúng nghĩa nào. Nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Lợi ứong
tham luận “Về một bào tàng văn hóa biển” đã cung cấp thông tin về thực
trạng này khá chi tiết: “Trong số 138 bảo tàng trong cả nước, hiện không có
bảo tàng văn hóa biển. Chi có phòng trưng bày “Lễ hội văn hóa truyền thống
của ngư dân Nam Trung bộ” trong Bảo tàng Viện Hải dương học (Nha Trang)
khai trương ngày 6-7-2007, trưng bày tín ngưỡng thờ cá Ông ở miền Trung.
Vì thế, em chọn bảo tàng lịch sử tự nhiên - cụ thể là Bảo tàng về biển
(Viện Hải dương học) làm đề tài nghiên cứu của mình nhằm đáp ứng nhu cầu
cấp thiết của xã hội Việt Nam.

4

TH ĨÉT KÉ NỌI THẢT VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC

2. Tình hình nghiên cứu:
Không riêng gì các bào tàng ở Việt Nam mà các bào tàng trên thế giới đêu
có chức năng nghiên cứu và giáo dục khoa học. Thông qua hoạt động nghiên
cứu, sun tầm, kiểm kê, bảo quản trưng bày và giới thiệu các tư liệu, hiện vật
có liên quan, bào tàng là nơi lưu giừ những gì liên quan đến lịch sử vừa là nơi
mọi tầng lớp khách tham quan (sinh viên, học sinh, công chức, doanh nhân...)
cỏ thể học hỏi, tìm hiểu một cách sinh động nhất.
Nước ta có 64 tỉnh, thành phố. Tỉnh thành nào cũng có quyết định thành
lập bảo tàng. Tuy nhiên, số bảo tàng mang tính chuyên nghiệp và thực sự thu
hút được khách tham quan chi đếm được trên đầu ngón tay. Nằm trong số ít
bào tàng có lượng khách tham quan trong và ngoài nước đó bao gồm Bảo tàng
Chứng tích chiến tranh (TP.HCM), Bào tàng Lịch sử quân sự (Hà Nội) và
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Hà Nội).
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là vì phần đông các bào tàng hiện
nay đều thề hiện sự bị động và thiếu chuyên nghiệp. Đa phần các bảo tàng
đều trong tình trạng hoạt động chưa đồng bộ, đã thành lập nhưng chưa có
trưng bày thường xuyên, có nơi chỉ là trưng bày tạm, phải đi thuê địa diêm.
Một số tỉnh thành lập bảo tàng có địa điểm rồi nhưng cái lõi bên trong lại
chưa chuyên nghiệp, trưng bày hết sức cứng nhắc, giống nhau. Nhiều người
đã bảo đi đến tỉnh nào cũng thấy như tỉnh nào nên họ không thích đến bảo
tàng.
3. Mục đích nghiên cứu:
Thông qua Đồ án Tốt nghiệp này, em mong muốn được tìm hiểu sâu về
thể loại công trình bào tàng này, từ đó đưa ra phương án nhằm cài thiện bộ
mặt vốn được xem là khô khan cũ kỹ của bảo tàng, đưa vào đó làn gió mới
của sự hiện đại, trẻ trung khiến cho bảo tàng không còn vẻ cứng nhắc nhưng
vẫn chuyển tải được thông điệp riêng của bảo tàng, đồng thời tạo sự hấp dẫn
cho khách tham quan tại nơi này.

5

THIẺT KÉ NỌI THAT VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC

4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đồ án tập trung vào nghiên cửu công năng và thẩm mỹ cùa bảo tàng để từ
đó đưa ra giải pháp thiết kế ứng dụng vào công trình Viện hải dưcmg học theo
phong cách hiện đại với ý tưởng dựa trên bối cảnh dưới đáy đại dương.
5. Phương pháp nghiên cửu:
Sử dụng một số phương pháp như :
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp thu thập tư liệu qua các nguồn từ tạp c h í, mạng thông tin
từ xâm nhập thực tế , từ các thông tin thống kê , điều fra ...
- Phương pháp so sánh đối chiếu .
Từ đó rút ra kết luận từ quá trình phân tích trên để từ đấy có thể đưa ra
những phương án và đề xuất thích hợp .
6. Dự kiến kết quả nghiên cứu:
Với Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành thiết kế nội thất, em tìm hiểu nghiên
cứu về nội thất công trình bảo tàng. Giới hạn đề tài thiết kế nội thất thể loại
bảo tàng lịch sử tự nhiên với công trình cụ thể là Viện Hải dương học. Bốn
khu chính em thể hiện bao gồm:
- Khu sảnh.
- Khu trưng bày.
- Khu thủy cung.
- Khu hỗ trợ thông tin.
Hiện đại, trẻ trung là phong cách em chuyển tải vào thiết kế của mình. Từ
những cảm nhận riêng của cá nhân về kiến trúc, đường nét, màu sắc, ánh
sáng, vật dụng nội thất mà em cụ thể hóa vào không gian bảo tàng để tạo nên
nét riêng cho thiết kế của mình. Nhiệm vụ thiết kế là thể hiện cho ra tính chất
của bảo tàng vừa mang nét đẹp mới mẻ hiện đại nhằm đem lại cái nhìn mới về
6

THIẾT KẾ NỌI THẤT VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC

bảo tàng, thoát khỏi lóp áo quan niệm dành cho bảo tàng là cũ kỹ và quá
nghiêm trang, khô cứng.
7. Tài liệu tham khảo:
[1] http://www.toquoc.gov.vn
[2] http://www.hanoingaynay.vn
[3] http://vi.wikipedia.org
[4] http://www.vnio.org.vn
[5] http://baoquangtri.vn
[6] http://vietnamnet.vn
[7] http://dantri.com.vn
[8] http://baotang.kyucxahoi.com
[9] http://hanoi.org.vn
[10] http://daibieunhandan.vn
8. Kết cấu của Luận văn Tốt nghiệp:
Gồm 03 chương.
- Chương 1: Giới thiệu đề tài.
- Chương 2: Hướng nghiên cứu chính.
- Chương 3: ứ n g dụng những nghiên cứu vào Đồ án Tốt nghiệp.

7

1 TH IẾT KÉ NỘI THÁT VIỆN HAI DƯƠNG HỌC

B.NỘI DUNG:

Chưong I: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI
1.1. Xác định đề tài:
Thiết kế nội thất khu trưng bày Viện hải dương học.
1.2. Giói thiệu công trình tiêu biểu:
Viện Hải dương học Nha Trang tọa lạc tại thành phố Nha Trang, Khánh
Hòa.
• Lích sử hình thảnh :
Viện Hải dương học được thành lập năm 1923 thời Pháp thuộc, đến
Tháng Chạp năm 1969 thì quyền quàn lý chuyền sang Viện Đại học Sài Gòn.
Lúc đó bộ sưu tập của Viện có hơn 60.000 mẫu. Viện còn là nơi lưu trữ các
dữ kiện về địa chấn học, chu kỳ thủy triều và hải lưu vùng Biển Đông hoạt
động với 76 nhân viên và sinh viên nhiên cứu.
• Đăc điểm :
- Viện Hải dương học là một trong những cơ sở nghiên cứu khoa học
được ra đời sớm nhất ở Việt Nam và được coi là cơ sờ lưu trữ hiện vật và
nghiên cứu về biển lớn nhất Đông Nam Á.
- Đến thăm Viện, du khách sẽ được tận mắt xem Bảo tàng sinh vật biển
với trên 20.000 mẫu vật của hơn 4.000 loại sinh vật biển và nước ngọt đã
được sưu tầm, gìn giữ từ nhiều năm, bên cạnh những mẫu vật sống được nuôi
thả trong những bể kính.
- Nói đến Viện Hải Dương Học, người ta không thể không nhắc đến một
bộ phận hữu cơ của nó là bảo tàng Hải Dương Học - vốn rất nổi tiếng từ
những năm 30 của thế kỷ trước với cái tên dân dã là “Hồ cá Hải học viện Nha
Trang”. Hiện nay, bảo tàng Hài Dương Học được tập trung đầu tư nâng cấp,
mở rộng và phát triển thành một quần thể liên hoàn bao gồm các bể nuôi sinh
vật biển phục vụ nghiên cứu, tham quan cũng như giáo dục cộng đồng, và một
hệ thống nhà lưu trữ mẫu sinh vật biển lớn nhất nước. Có rất nhiều mẫu vật đã
được gửi đến nhiều phòng thí nghiệm khác nhau ở nước ngoài, nhiều bảo tàng
trên thế giới.

8

THIẾT KẺ NỘI THÁT VIỆN HẢI DƯONG HỌC

• Chức năng và nhiêm vu:
- Điều tra, nghiên cứu cơ bản các điều kiện tự nhiên, nguồn lợi sinh vật
và không sinh vật (khoáng sản, dầu khí, giao thông, hàng hải...)» nghiên cứu
các quá trình xảy ra trong thủy quyển, khí quyển và thạch quyền trong toàn
vùng biển Việt Nam và Biền Đông, bao gồm các thủy vực ven biển (cửa sông,
đầm phá, vũng, vịnh) và các đảo.
- Điều tra, nghiên cứu hiện trạng và diễn biến nhiễm bẩn môi trường
biển, nghiên cứu đề xuất các giải pháp xử lý nhiễm bẩn nhằm đảm bảo cân
bằng sinh thái và phát triển nguồn lợi một cách ổn định.
- Nghiên cứu các hiện tượng đặc biệt trên biển phục vụ công tác phòng
chống thiên tai, như hiện tượng nước dâng trong bão, sóng thần, xói lở, bồi
tụ...
- Nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ biển nhằm phục vụ thiết kế và xây
dựng các công trình biển, phát triển nuôi trồng hải sản, chiết xuất các chất
hoạt tính từ sinh vật biển và các sản phẩm từ nước biển, thiết kế và chế tạo
các dụng cụ và máy móc hải dương học chuyên dùng.
- Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu và các cơ quan sàn xuât trong
nước tồ chức triển khai, ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất và đòi
sống, thực hiện chuyển giao công nghệ tiên tiến thuộc các lĩnh vực nói trên từ
nước ngoài vào Việt Nam.
- Tham gia đào tạo cán bộ nghiên cứu khoa học - công nghệ và hải
dương học.
- Tổ chức hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực hải dương học.
- Xây dựng cơ sở vật chắt cho việc nghiên cứu khoa học - công nghệ,
triển khai ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến thuộc các lĩnh vực
nghiên cứu của Viện.
- Quản lý đội ngũ cán bộ, cơ sở hạ tầng và các tài sàn khác cùa Viện.

9

THIÉT KÉ NỌ1 THÁT VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC

Một số hình ảnh tham khảo :

Phòng lưu trừ các loại sinh vật biểncúa Viện Hải dương học Nha Trang
10

THIẺT KÉ NỌ1 THÁT VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC

4- Cơ cấu Viên hải dương:
- Phòng Vật lý biển .
- Phòng Thực v ậ t.
- Phòng Thủy - địa hóa.
- Phòng Thiết bị - phân tích .
- Phòng Địa chất biển .
- Phòng Nguồn Lợi Thuỷ sinh .
- Phòng Công nghệ nuôi trồng .
- Phòng Sinh vật Phù du .
- Phòng Sinh thái và Môi trường biển .
- Phòng Hóa sinh .
- Phòng Động vật cỏ Xương sống .
- Phòng Thông tin - Thư viện .
- Bảo tàng Hải dương học.
- Phòng Quản Lý Chuyên môn Bảo tàng .
- Phòng Kỹ thuật và Truyền thong.
- Trung tâm Dữ liệu biển .
- Tổ GIS - Viễn thám biển .
- Monitoring và Đài trạm .
- Trạm cần G iờ .
- Trạm Nha Trang.
- Trạm Thực nghiệm.

»

rp Ạ rp '

.1

A

1

- TÔ Tàu thuyên.

11

I THIẾT KÉ NỌĨ THÁT VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC
CO CẤU T ò CHỨC

12

THIÉT KÉ NỘI THÁT VIỆN HAI DƯƠNG HỌC

Chương II : HƯỞNG NGHIÊN

cứu CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI

2.1.
Tính ứng dụng của nghệ thuật cách điệu và mô phỏng thiên
nhiên trong thiết kế nội thất:
- Hiện nay, khuynh hướng trở về với thiên nhiên đang rất thịnh hành trong
thiết kế. Có rất nhiều cách để chúng ta đưa thiên nhiên vào cuộc sống. Ngoài
những cách thức thông thường như treo tranh, bể cá, sừ dụng giấy dán tường,
trồng cây... Chúng ta còn có thể sử dụng nghệ thuật cách điệu thiên nhiên
như một ngôn ngữ thiết kế Vận dụng các yếu tố như: đường nét, bố cục, hình
khối, màu sắc... để làm cho không gian sống trờ nên hài hòa, sinh động và
gần gũi với thiên nhiên .
- Ngoài ra, trong xã hội ngày nay, diện tích cho cây xanh ngày càng bị thu
hẹp do quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng. Song, nhu cầu tìm về
với thiên nhiên của con người lại càng ngày càng gia tàng, do con người phải
chịu quá nhiều áp lực từ xã hội, công việc... đó cũng là lý do đê nghệ thuật
cách điệu thiên nhiên tồn tại và phát triển.
- ứ ng dụng nghệ thuật cách điệu vào Đồ án Tốt nghiệp, người viết đã lấy ý
tưởng thiết kế từ cảnh đẹp dưới đáy biển , hệ sinh thái phong phú các loài sinh
v ậ t, làm đề tài chính cho bài của minh. Người viết đã sử dụng thủ pháp cách
điệu để chuyền tải vẻ đẹp tự nhiên của biển vào không gian nội thất của Viện
hải dương học thông qua hình ảnh mềm mại của những con sóng, đàn cá dưới
đáy biển hay nhừng rạn san hô mang vẻ đẹp rực rơ ...

Vận dụng hình ảnh sóng biển, cách điệu đưa vào nội thất
làm mềm hóa không gian thiết kế
13

THIẺT KÉ NỤỈ THÁT VIỆN HẢI DƯƠNG HỢC

9

+

f

f

Uyên chuyên cả trong không gian và trang thiêt bị nội thát

Cách điệu hình ảnh san hô
đưavào sàn phâm trang trí nội thât

14

THIẺT KÉ NỌI THẮT VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC

San hô => vách ngăn độc đáo

I

Sứa => đèn sứa tinh khôi
15

/

Đàn cá => đèn chùm lạ măt