Luận văn tốt nghiệp Ngân hàng - Phát triển dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng BIDV
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NGÂN HÀNG
-----∞-----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CN TÂY SÀI GÒN
Niên khóa 2011 - 2013
MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................................................I
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU...................................................................................................IV
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ..........................................................................................V
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................................................VI
LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................................................1
1. Sự cần thiết của đề tài................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................................1
3. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................2
5. Kết cấu luận văn........................................................................................................................2
CHƯƠNG 1......................................................................................................................................3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN...........................................................................................................3
1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam................................3
1.1.1. Thông tin ngân hàng........................................................................................................3
1.1.2. Bối cảnh thành lập...........................................................................................................3
1.1.3. Sơ đồ tổ chức...................................................................................................................3
1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức BIDV...............................................................................................4
1.1.3.2. Cơ cấu tổ chức trụ sở chính BIDV............................................................................5
1.1.4. Quá trình phát triển và các cột mốc đáng ghi nhớ............................................................6
1.1.5. Mạng lưới chi nhánh và đơn vị trực thuộc.......................................................................7
1.1.5.1. Mạng lưới chi nhánh.................................................................................................7
1.1.5.2. Các đơn vị trực thuộc................................................................................................7
1.1.6. Mười (10) sự kiện nổi bật năm 2012................................................................................7
1.1.7. Một số ghi nhận và giải thưởng tiêu biểu năm 2012........................................................8
1.1.8. Kết quả kinh doanh theo dòng sản phẩm năm 2012.........................................................8
1.1.9. Định hướng năm 2013...................................................................................................16
1.2. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - CN Tây Sài Gòn................................18
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển....................................................................................18
1.2.1.1. Thông tin Ngân hàng..............................................................................................18
1.2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển..............................................................................18
1.2.2. Sơ đồ tổ chức – Chức năng và nhiệm vụ của các phòng/ban.........................................19
1.2.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức hoạt động của BIDV Tây Sài Gòn.......................................19
1.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban................................................................19
1
1.2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại BIDV Tây Sài Gòn năm 2012...............................20
1.2.3.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh năm 2012..............................................20
1.2.3.2. Đánh giá tình hình chung........................................................................................21
1.2.3.3. Đánh giá kết quả thực hiện các mặt công tác..........................................................21
1.2.4. Phương hướng nhiệm vụ năm 2013...............................................................................25
CHƯƠNG 2....................................................................................................................................26
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TRẠNG VỀ DỊCH VỤ INTERNET BANKING TẠI BIDV.....26
2.1. Cơ sơ lý luận về dịch vụ ngân hàng điện tử và Internet Banking..........................................26
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản................................................................................................26
2.1.1.1. Thương mại điện tử (E-commerce).........................................................................26
2.1.1.2. Dịch vụ ngân hàng điện tử (E-Banking).................................................................26
2.1.1.3. Dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet (Internet Banking)......................................26
2.1.2. Các giai đọan phát triển của dịch vụ E-Banking trên thế giới........................................27
2.2. Các yếu tố quan trọng để phát triển Internet Banking...........................................................29
2.2.1. Điều kiện pháp lý...........................................................................................................29
2.2.2. Điều kiện công nghệ......................................................................................................30
2.2.2.1. Cơ sở hạ tầng và trình độ khoa học công nghệ thông tin........................................30
2.2.2.2. Hệ thống tập trung hoá tài khoản kế toán (Core- Banking).....................................30
2.2.3. Điều kiện con người......................................................................................................31
2.2.3.1. Mức sống của người dân.........................................................................................31
2.2.3.2. Nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng.....................................................................31
2.3. Lợi ích và rủi ro trong quá trình sử dụng Internet Banking...................................................32
2.3.1. Lợi ích của dịch vụ Internet Banking.............................................................................32
2.3.1.1. Lợi ích đối với Ngân hàng......................................................................................32
2.3.1.2. Lợi ích đối với khách hàng.....................................................................................33
2.3.1.3. Lợi ích đối với nền kinh tế......................................................................................33
2.4. Tình hình phát triển Internet Banking tại Việt Nam..............................................................34
2.4.1. Thành tựu đạt được........................................................................................................34
2.4.2. Những mặt hạn chế........................................................................................................35
2.5. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển dịch vụ Internet Banking tại BIDV36
2.5.1. Thuận lợi.......................................................................................................................36
2.5.2. Khó khăn.......................................................................................................................37
2.6. Dịch vụ BIDV - Internet Banking.........................................................................................38
2.6.1. Gói sản phẩm BIDV – Internet Banking........................................................................38
2.6.1.1. Vài nét về dịch vụ BIDV – Internet Banking..........................................................38
2
2.6.1.2. Điều khoản và điều kiện sử dụng dịch vụ...............................................................38
2.6.1.3. Các tính năng tiện ích của BIDV – Internet Banking..............................................40
2.6.1.4. Biểu phí dịch vụ BIDV – Internet Banking.............................................................41
2.6.1.5. Hạn mức giao dịch BIDV – Internet Banking.........................................................44
2.6.1.6. Tình hình kinh doanh BIDV – Internet Banking năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
tại Chi nhánh Tây Sài Gòn...................................................................................................45
CHƯƠNG 3....................................................................................................................................48
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ
INTERNET BANKING TẠI BIDV VÀ CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN.........................................48
3.1. Một số giải pháp đối với Ngân hàng.....................................................................................48
3.1.1. Giải đáp một số thắc mắc của khách hàng đối với dịch vụ BIDV - Internet Banking....48
3.1.2. Giải pháp phát triển dịch vụ BIDV - Internet Banking trong tương lai..........................50
3.1.2.1. Giải pháp xây dựng và hoàn thiện hệ thống Internet Banking................................50
3.1.2.2. Giải pháp kiểm soát bảo mật...................................................................................51
3.1.2.3. Giải pháp quản lý rủi ro pháp lý và rủi ro uy tín.....................................................52
3.1.2.4. Bổ sung thêm một số tiện ích dịch vụ để nâng cao tính cạnh tranh so với các ngân
hàng khác trong ngành.........................................................................................................52
3.1.2.5. Đẩy mạnh liên kết, phối hợp giữa BIDV và các NHTM.........................................52
3.1.2.6. Giải pháp về việc quảng bá, tiếp thị sản phẩm........................................................52
3.1.2.7. Nâng cao trình độ nhân lực.....................................................................................53
3.1.2.8. Đề ra tiêu chuẩn dịch vụ và chính sách khách hàng................................................53
3.1.2.9. Giải pháp về phí......................................................................................................54
3.2. Một số giải pháp thực hiện cho khách hàng..........................................................................54
3.3. Một số kiến nghị đối với chính phủ và các cơ quan quản lý.................................................54
KẾT LUẬN.....................................................................................................................................56
PHỤ LỤC........................................................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................61
3
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
STT
1
2
3
4
5
6
Tên Bảng
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 1.4
Bảng 1.5
Bảng 1.6
7
Bảng 1.7
8
Bảng 2.1
9
Bảng 2.2
10
Bảng 2.3
11
Bảng 2.4
12
13
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Nội Dung Bảng
Kết quả kinh doanh Sản phẩm tiền gửi năm 2012
Kết quả kinh doanh Sản phẩm thanh toán năm 2012
Tình hình quản lý tiền mặt năm 2012
Kết quả kinh doanh tài trợ thương mại năm 2012
Kết quả kinh doanh sản phẩm tín dụng đặc thù
Kết quả kinh doanh sản phẩm Bảo lãnh năm 2012
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh năm 2012
của Chi nhánh
Biểu phí dịch vụ BIDV ONLINE cho KH Cá nhân
Biểu phí dịch vụ BIDV BUSINESS ONLINE cho KH
Doanh nghiệp
Hạn mức giao dịch BIDV ONLINE cho KH Cá nhân
Hạn mức giao dịch BIDV BUSINESS ONLINE cho KH
Doanh nghiệp
Kết quả kinh doanh Internet Banking năm 2012
Kết quả kinh doanh Internet Banking 6 tháng đầu 2013
4
Trang
09
10
11
12
13
14
20
42
43
44
45
46
46
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
STT
1
2
3
4
Tên Hình
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 2.1
5
Hình 2.2
6
Hình 2.3
7
8
9
10
Hình 2.4
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Nội Dung Hình
Cơ cấu tổ chức BIDV
Cơ cấu tổ chức trụ sở chính BIDV
Cơ cấu tổ chức BIDV Tây Sài Gòn
Các giai đoạn phát triển của dịch vụ E-Banking
5 bước đơn giản để sử dụng dịch vụ Internet
Banking
Biểu đồ so sánh số lượng khách hàng Internet
Banking
Biểu đồ so sánh phí dịch vụ Internet Banking
Mô hình bảo mật hệ thống Internet Banking
Thiết bị bảo mật Hardware Token
Tin nhắn bảo mật SMS OTP
5
Trang
04
05
19
27
39
47
47
48
49
50
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt
1
BIDV
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
TMCP
NHTM
NHNN
NHĐT
CN
POS
ATM
BHTG
BHXH
TTCK
TTTC
IBMB
XNK
TTTM
NSNN
ĐCTC
WU
SGD
BSMS
PGD
PIN
KH
NHBL
CMND
Diễn giải
Joint Stock Commercial Bank for Investment and
Development of Vietnam
(Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư và Phát Triển
Việt Nam)
Thương Mại Cổ Phần
Ngân Hàng Thương Mại
Ngân Hàng Nhà Nước
Ngân Hàng Điện Tử
Chi Nhánh
Point of Sale (Máy chấp nhận thanh toán thẻ)
Automated Teller Machine (Máy rút tiền tự động)
Bảo Hiểm Tiền Gửi
Bảo Hiểm Xã Hội
Thị Trường Chứng Khoán
Thị Trường Tài Chính
Internet Banking - Mobile Banking
Xuất Nhập Khẩu
Tài Trợ Thương Mại
Ngân Sách Nhà Nước
Định Chế Tài Chính
Western Union (Dịch vụ chuyển tiền quốc tế)
Sở Giao Dịch
BIDV Short Message Services (Dịch vụ tin nhắn BIDV)
Phòng Giao Dịch
Personal Identification Number (Mã PIN người dùng)
Khách Hàng
Ngân Hàng Bán Lẻ
Chứng Minh Nhân Dân
6
Luận văn tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Sự phát mạnh mẽ của công nghệ thông tin và quá trình hội nhập toàn cầu của
nền kinh tế các nước trên thế giới đã tác động rất lớn tới đời sống xã hội, làm thay
đổi nhận thức và phương pháp sản xuất kinh doanh của con người. Các phương
pháp kinh doanh truyền thống được thay thế bằng phương pháp mới, đó chính là
thương mại điện tử. Phương thức này được coi là một hướng đi trực tiếp trong việc
trao đổi thông tin, hàng hoá, dịch vụ và mở rộng thị trường không biên giới. Chính
cuộc cách mạng trong thương mại đã dẫn tới cuộc cách mạng trong lĩnh vực tài
chính ngân hàng, hướng tới một hệ thống thanh toán phù hợp với yêu cầu của thị
trường thương mại điện tử. Đó chính là ngân hàng điện tử với những dịch vụ ngân
hàng mới – Internet Banking
Đối với Việt Nam, quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, các Ngân hàng
thương mại Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế phát triển chung của thương
mại điện tử thế giới, trong đó có Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
– BIDV. Là NHTM quốc doanh vừa mới thực hiện cổ phần hoá, BIDV gặp không ít
khó khăn khi triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử, song thực tiễn trong những
năm qua cho thấy BIDV đã đạt được những thành công nhất định, mở rộng mạng
lưới, phát triển thị phần và nâng cao khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, do triển khai
dịch vụ Internet Banking tương đối muộn so với các ngân hàng cổ phần khác nên
BIDV còn những hạn chế và vướng mắc. Việc tìm ra giải pháp nhằm hoàn thiện và
phát triển Internet Banking tại BIDV trong giai đoạn tới là hết sức cần thiết để
BIDV đạt được mục tiêu là ngân hàng bán lẻ và hiện đại hóa dẫn đầu Việt Nam.
Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển
dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam –
Chi nhánh Tây Sài Gòn” để làm khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng, những thành công, thuận lợi cũng như khó khăn trong
quá trình phát triển dịch vụ Internet Banking tại BIDV, từ đó đề xuất giải pháp
nhằm hoàn thiện và phát triển dịch vụ Internet Banking tại BIDV trong thời gian
tới.
SVTH:
Trang 1
Luận văn tốt nghiệp
3. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi
nhánh Tây Sài Gòn.
- Thời gian: Trong khoảng thời gian từ 05/08/2013 – 20/10/2013.
- Nội dung: Dịch vụ Internet Banking tại BIDV và Chi nhánh Tây Sài Gòn.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu đặt ra, luận văn sử dụng các phương pháp nhiên cứu:
thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, khảo sát….
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng
biểu, tài liệu tham khảo, luân văn được chia thành 3 chương.
-
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát
Triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Sài Gòn.
-
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và thực trạng về dịch vụ Internet Banking tại
BIDV.
-
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động
dịch vụ Internet Banking tại BIDV và Chi nhánh Tây Sài Gòn.
SVTH:
Trang 2
Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN
1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
1.1.1. Thông tin ngân hàng
- Tên đầy đủ: Ngân Hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
- Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment
and Development of Vietnam.
- Tên gọi tắt: BIDV
- Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Điện thoại: 84-4-22205544 – Fax: 84-4-22200399
- Website: www.bidv.com.vn
1.1.2. Bối cảnh thành lập
Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, tiền thân là Ngân hàng Kiến
Thiết Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của
Thủ Tướng Chính Phủ, với chức năng ban đầu là cấp phát và quản lý vốn kiến thiết
cơ bản từ nguồn vốn ngân sách phục vụ tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Sau Quyết định số 654/QĐ-TTg ngày 08/11/1994 của Thủ tướng Chính phủ
về việc chuyển giao nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách và tín dụng theo kế hoạch
nhà nước từ BIDV về Tổng cục Đầu tư (trực thuộc Bộ Tài chính) và Quyết định
293/QĐ-NH9 ngày 18/11/1994 của Thống đốc NHNN Việt Nam cho phép BIDV
được kinh doanh đa năng như một Ngân hàng thương mại, BIDV đã thực hiện
những bước chuyển đổi cấu trúc cơ bản, định hướng kinh doanh mạnh mẽ theo
hướng một Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động đa ngành, kinh doanh đa lĩnh
vực vì mục tiêu lợi nhuận.
1.1.3. Sơ đồ tổ chức
SVTH:
Trang 3
Luận văn tốt nghiệp
1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức BIDV
Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức BIDV
Ngân Hàng Liên Doanh
VID-Public
Ngân Hàng Liên Doanh
Lào-Việt
KHỐỐI LIÊN DOANH
Công Ty Liên Doanh
Tháp BIDV
Công Ty Liên Doanh Quản Lý Đâầu
Tư BIDV-Vietnam Partners
Ngân Hàng Liên Doanh
Việt Nga
TRỤ SỞ CHÍNH
Các Ban / Trung Tâm
CHI NHÁNH VÀ
SỞ GIAO DỊCH
116 Chi Nhánh và
1 Sở Giao Dịch
Trung Tâm
Công Nghệ Thông Tin
BIDV
Trường Đào Tạo Cán Bộ BIDV
KHỐỐI ĐƠN VỊ
SỰ NGHIỆP, VPĐD
Văn phòng đại diện tại
Tp.HCM, Đà Năẵng
Văn phòng đại diện tại Lào,
Campuchia, Myanmar, Séc
Công ty TNHH MTV Cho Thuê Tài
Chính BIDV
Công Ty Cổ Phâần Chứng Khoán
BIDV
CÁC CỐNG TY CON
Công Ty Quản Lý Nợ và Khai Thác
Tài Sản BIDV
Tổng Công Ty Cổ Phâần Bảo Hiểm
BIDV
Công Ty TNHH Quôốc Têố BIDV tại
Hongkong
SVTH:
Trang 4
Luận văn tốt nghiệp
1.1.3.2. Cơ cấu tổ chức trụ sở chính BIDV
Hình 1.2. Cơ cấu tổ chức trụ sở chính BIDV
ĐẠI HỘI ĐỐỒNG
CỔ ĐỐNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỐỒNG QUẢN TRỊ
Ban kiểm tra và giám sát
Ủy Ban CNTT
Ban Thư Ký HĐQT
Ủy Ban QLRR
Trung Tâm Nghiên Cứu
Ủy ban nhân sự
Ủy ban CL & Tổ chức
BAN TỔNG GIÁM ĐỐỐC VÀ
KÊỐ TOÁN TRƯỞNG
Hội đôầng tn dụng
Hội đổng ALCO
Các Ủy ban/HĐ khác
Khôối NHBB
K.BL&ML
K.KDV&TT
K.QLRR
K.Tác nghiệp
K.TCKT
K.Hôẵ trợ
B.QHKHDN
B.PTNHBL
B.KDV&TT
B.QLRRTD
TTTT
B. Kêố toán
Văn phòng
B.Đâầu tư
B.QLCN
B.QLRRTT&T
N
TTDVKH
B.Tài chính
B.TCCB
B.ĐCTC
TT Thẻ
TTTNTTTM
B.MIS&
ALCO
B.KHPT
B.QLTD
B.PTSP&TTTM
TTQL&DVKQ
B.TH&QHCC
B.Pháp chêố
B.Công nghệ
B.QLTSNN
B.QLCTP.Băốc
B.QLCTP.Nam
VP.CĐoàn
VP.Đảng Ủy
SVTH:
Trang 5
Luận văn tốt nghiệp
1.1.4. Quá trình phát triển và các cột mốc đáng ghi nhớ
1957
1981
Được thành lập với tên gọi Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam,
(trực thuộc Bộ Tài Chính, 100% sở hữu Nhà nước)
Đổi tên thành Ngân hàng Đầu Tư và Xây Dựng Việt Nam
(trực thuộc Ngân hàng Nhà nước)
1990
Đổi tên thành Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
1992
Bắt đầu hoạt động với các đối tác nước ngoài
1995
Chuyển sang hoạt động như một Ngân hàng thương mại
Là Ngân hàng thương mại đầu tiên tại Việt Nam thực hiện
1996
kiểm toán báo cáo tài chính theo 2 chuẩn mực Việt Nam và
quốc tế và áp dụng liên tục cho tới nay (17 năm)
2001
2001-2006
Ngân hàng thương mại đầu tiên tại Việt Nam nhận chứng chỉ
ISO 9001:2000
Thực hiện đề án tái cơ cấu ngân hàng
Là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam thuê tổ chức định hạng
2006
Quốc tế Moody’s để thực hiện xếp hạng tín nhiệm BIDV và
các chỉ số xếp hạng đều đạt mức trần quốc gia
2008
Chuyển đổi mô hình tổ chức theo dự án hỗ trợ kỹ thuật giai
đoạn 2
Chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước thành loại hình Công ty
2011
TNHH Một thành viên do Nhà nuớc làm chủ sở hữu và tiến
hành cổ phần hóa
27/04/2012
SVTH:
Chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển
Việt Nam
Trang 6
Luận văn tốt nghiệp
1.1.5. Mạng lưới chi nhánh và đơn vị trực thuộc
1.1.5.1. Mạng lưới chi nhánh
BIDV hiện có 116 Chi nhánh, 1 Sở giao dịch, hơn 500 Phòng giao dịch, hàng
nghìn máy ATM và POS tại 64 Tỉnh/Thành phố trên toàn quốc.
1.1.5.2. Các đơn vị trực thuộc
- Các công ty thành viên, bao gồm: Công Ty CP Chứng Khoán BIDV (BSC),
Công Ty Cho Thuê Tài Chính BIDV (BLC), Tổng Công Ty CP Bảo Hiểm BIDV
(BIC), Công Ty Quản Lý Nợ và Khai Thác Tài Sản BIDV (BAMC), Công Ty
TNHH quốc tế BIDV tại Hongkong (BIDVI).
- Các đơn vị liên doanh với nước ngoài tại Việt Nam: Ngân hàng liên doanh
VID-Public, Công ty liên doanh Tháp BIDV (BIDV Tower), Công ty liên doanh
quản lý quỹ đầu tư BIDV – Việt Nam partners (BVIM), Ngân hàng liên doanh Việt
– Nga (VRB), Công ty CP cho thuê máy bay Việt Nam (VALC), Công ty CP phát
triển đường cao tốc BIDV (BEDC).
- Liên doanh và hiện diện thương mại tại nước ngoài: VP đại diện BIDV tại
Lào, VP đại diện BIDV tại Campuchia, VP đại diện BIDV tại Myanmar, VP đại
diện BIDV tại CH Séc, Ngân hàng liên doanh Lào – Việt (LVB), Công ty liên doanh
bảo hiểm Lào – Việt (LVI), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC),
Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Campuchia (IDCC), Công ty Bảo Hiểm
Campuchia – Việt Nam (CVI), Công ty CP Chứng Khoán Campuchia – Việt Nam
(CVS), Công ty CP Tài Chính Châu Âu (IDCE).
1.1.6. Mười (10) sự kiện nổi bật năm 2012
- Một là: Trọng thể tổ chức 55 năm ngày thành lập (26/04/1957 –
26/04/2012).
- Hai là: Vinh dự đón nhận danh hiệu cao quý do Đảng, Nhà nước, Chính
phủ Việt Nam, Lào, Campuchia trao tặng và tình cảm, sự quan tâm của các đồng chí
lãnh đạo cấp cao trong nước và quốc tế.
- Ba là: Thực hiện thành công cổ phần hóa, chuyển đổi sở hữu từ Ngân hàng
thương mại 100% vốn nhà nước thành Ngân hàng TMCP do nhà nước chi phối.
SVTH:
Trang 7
Luận văn tốt nghiệp
- Bốn là: Nghiêm túc tuân thủ, chủ động, sáng tạo, đi đầu thực thi các giải
pháp điều hành chính sách tiền tệ, góp phần có hiệu quả vào ổn định kinh tế vĩ mô,
kiềm chế lạm phát, tăng trưởng hợp lý.
- Năm là: Phấn đấu với nỗ lực cao nhất thực hiện có kết quả, hiệu quả kế
hoạch kinh doanh 2012 với nhiều chỉ tiêu nổi trội; tập trung có trọng tâm, có kết
quả kế hoạch tái cơ cấu hoạt động BIDV.
- Sáu là: Ứng dụng công nghệ hiện đại, đồng bộ vào phát triển sản phẩm
dịch vụ và hỗ trợ hoạt động ngân hàng.
- Bảy là: Tiếp tục khẳng định tình cảm, trách nhiệm và tính nhân văn đối với
xã hội, cộng đồng trong và ngoài nước.
- Tám là: Hỗ trợ có hiệu quả đối với các hoạt động xúc tiến đầu tư – thương
mại – du lịch trên thị trường khu vực và quốc tế.
- Chín là: Có bước tiến trong đổi mới mô hình quản trị điều hành phù hợp
với Ngân hàng cổ phần hiện đại.
- Mười là: Thương hiệu BIDV tiếp tục được tín nhiệm và vinh danh với
nhiều giải thưởng được các tổ chức có uy tín trong nước và quốc tế trao tặng.
1.1.7. Một số ghi nhận và giải thưởng tiêu biểu năm 2012
- Giải thưởng trong nước: Huân chương độc lập Hạng Nhất lần thứ 2,
Thương hiệu quốc gia, Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam, Top 10 nhãn hiệu nổi
tiếng nhất Việt Nam, Top 15 doanh nghiệp hội nhập và phát triển, Top 500 doanh
nghiệp hàng đầu Việt Nam (đứng thứ 16 trong 500 doanh nghiệp và đứng thứ 3
trong ngành Ngân hàng), Top 6 doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất cả nước năm 2012
và nhiều giải thưởng khác…
- Giải thưởng quốc tế: Ngân hàng nội địa cung cấp sản phẩm tài trợ thương
mại tốt nhất Việt Nam năm 2012 – The best local trade finance house 2012, Giải
thưởng Ngân hàng của năm – House of the year 2012.
- Sản phẩm công nghệ: Top 100 giải thưởng Tin và Dùng về CNTT 2012,
Top 10 sản phẩm vàng 2012 cho sản phẩm CNTT thu chi hộ điện tử.
1.1.8. Kết quả kinh doanh theo dòng sản phẩm năm 2012
SVTH:
Trang 8
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh Sản phẩm tiền gửi năm 2012
Đơn vị: tỷ đồng
STT
Sản phẩm
I
1
2
3
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi thặng dư
Tiền gửi lãi suất phân tầng (*)
Tiền gửi thanh toán thông thường
Tiền gửi có kỳ hạn
Đầu tư tiền gửi tự động
Tiền gửi BHTG
Tiền gửi BHXH
Tiền gửi Công ty xổ số
Tiền gửi như ý (không tròn kỳ)
Tiền gửi tích lũy
Tiền gửi quyền chọn
Tiền gửi Quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài
Tiền gửi siêu linh hoạt (*)
Tiền gửi khách hàng quan trọng (*)
Tri ân khách hàng (*)
CCTG ngắn hạn đợt 2/2012
Tiền gửi có kỳ hạn khác
Tổng huy động khách hàng tổ chức
Số dư cuối kỳ
2011
2012
49.771
38.681
967
703
259
48.545
37.978
106.605
134.698
2.777
2.221
20
1.960
18.630
16.780
673
1.153
2.705
18.228
1.026
6.271
2.940
110
1.304
52
733
80.334
83.386
156.376
173.379
Tăng/giảm so với 2011
-22,3%
-27,3%
-21,8%
26,4%
-20 %
9700%
-9,9%
71,3%
573,9%
3,8%
10,9%
(*): Các sản phẩm dừng triển khai trong năm 2012.
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011, 2012, Ngân hàng BIDV
Trong bối cảnh NHNN tiếp tục duy trì chính sách trần lãi suất huy động, dư
địa cho phát triển các sản phẩm tiền gửi không kỳ hạn thông thường, đầu tư tiền gửi
tự động, tiền gửi thặng dư… không còn nhiều. Kết quả, số dư cuối kỳ của nhóm sản
phẩm này là 38.681 tỷ đồng, giảm 20,7% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó, sản
phẩm tiền gửi thanh toán thông thường vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất (98%).
Ở chiều ngược lại, kết quả kinh doanh các sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn rất
tích cực, với số dư cuối kỳ đạt 134.698 tỷ đồng, tăng 26,4% so với cùng kỳ năm
2011, trong đó, nhiều sản phẩm tiền gửi đặc thù chỉ trong thời gian ngắn sau khi
triển khai hoặc nâng cấp nhưng do “bắt trúng” nhu cầu khách hàng và diễn biến thị
trường nên đã mang lại hiệu quả khả quan như: tiền gửi quyền chọn sau 05 tháng
triển khai đạt 6.271 tỷ đồng; tiền gửi như ý sau 04 tháng nâng cấp đạt trên 18.228 tỷ
đồng; tiền gửi đặc thù hộ lớn (BHXH, BHTG, Quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài, Công
ty XSKT…) đạt 22.833 tỷ đồng. Đặc biệt, số dư tiền gửi đặc thù đã tăng gấp 1,95
lần so với 2011, chiếm 30% tổng nguồn vốn huy động khách hàng tổ chức. Đóng
góp vào kết quả này là sự nỗ lực, quyết liệt trong triển khai của các Chi nhánh:
SVTH:
Trang 9
Luận văn tốt nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giao dịch I, Sở Giao dịch 2, Hà Thành, Hà Nội, Bình
Dương, Quang Trung, Đông Hà Nội, Sở Giao dịch III, Đông Đô, Cầu Giấy, Thanh
Xuân, Bình Định, Hoàn Kiếm, Hà Tây.
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh Sản phẩm thanh toán năm 2012
Đơn vị: tỷ đồng
STT
Phí dịch vụ
2011
2012
Sản phẩm
1
Thanh toán song phương
2
3
4
Thanh toán đa phương
Homebanking
Thanh toán lương
5
Ngân hàng chỉ định thanh toán cho thị trường chứng khoán
6
Quyết toán giao dịch nội địa MasterCard
7
Chi hộ điện tử/bảng kê
8
Thu phí quản lý tài khoản
Tổng phí thanh toán đặc thù
Chuyển tiền
Tổng phí thanh toán của khách hàng tổ chức
9
Tăng/giảm
so với 2011
3,8
3,17
-16,6%
0,008
1,1
9,5
0,31
1,08
9,20
3775%
-1,8%
-3,2%
2,8
2,91
3,9%
0,14
0,153
9,3%
-
0,63
-
4,17
21,6
485
506,6
6,02
23,47
424,33
447,8
44,4%
8,7%
-12,5%
-11,6%
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011, 2012, Ngân hàng BIDV
Là dòng sản phẩm truyền thống và thế mạnh của BIDV nhưng chịu ảnh
hưởng mạnh của tình hình kinh tế khó khăn nên dù hoàn thành 101,3% kế hoạch
nhưng tổng thu ròng giảm 11,6% so với 2011, tỷ trọng trong tổng thu dịch vụ ròng
tiếp tục giảm còn 21,2%. Mức sụt giảm này chủ yếu tập trung ở sản phẩm thanh
toán truyền thống (giảm 15,3%) và dồn vào các Chi nhánh: thành phố Hồ Chí Minh,
Cầu Giấy, Sài Gòn, Thanh Xuân, Nam Bình Dương, Quảng Ninh, Thành Đô, Quang
Trung, Tây Sài Gòn, Sở Giao dịch I, Móng Cái, Hà Nội, Bắc Hà Nội, Sở Giao dịch
2, Thái Nguyên, Long An.
Xét về cơ cấu, mặc dù các sản phẩm thanh toán đặc thù (thanh toán song
phương/đa phương, Homebanking, thanh toán lương, Ngân hàng chỉ định thanh
toán cho TTCK, quyết toán giao dịch nội địa MasterCard, chi hộ điện tử/bảng kê)
có tốc độ tăng trưởng khá trong bối cảnh kinh tế khó khăn nhưng vẫn chiếm tỷ
trọng rất nhỏ trong tổng nguồn thu.
Kết quả kinh doanh dòng sản phẩm này vẫn phụ thuộc 94,8% vào các sản
phẩm truyền thống, trong đó, có sự đóng góp và tăng trưởng cao của các Chi nhánh:
Sơn Tây, Phú Thọ, Vũng Tàu, Hà Tây, Lạng Sơn, Nam Định và Hải Dương.
SVTH:
Trang 10
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 1.3: Tình hình quản lý tiền mặt năm 2012
Đơn vị: tỷ đồng
Số lượng Chi nhánh
triển khai
TT
Số lượng khách hàng
Phí dịch vụ ròng
Sản phẩm
2011
2012
38
48
118
↑↓
2011
2012
26,3%
54
115
117
-
6
9
48
57
18,8%
268
↑↓
2011
2012
113%
-
16,7
-
12,2
12,4
1,6%
350
50%
30,6
%
-
-
-
3
Thu hộ doanh
nghiệp
Thu - chi hộ
ĐCTC
Điều chuyển vốn
tự động
4
BIDV@Securities
-
-
-
28
28
-
-
-
Tổng cộng
-
-
-
-
-
-
12,2
29,1
1
2
↑↓
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011, 2012, Ngân hàng BIDV
Đây là năm dòng sản phẩm của BIDV gặt hái được nhiều thành công, từ các
giải thưởng quốc tế và trong nước đến kết quả kinh doanh. Cụ thể, với việc đẩy
mạnh triển khai sản phẩm thu hộ mạng lưới và thí điểm mở rộng các sản phẩm thu
hộ đa kênh (thu hộ tại chỗ, tại quầy, chuyển khoản, IBMB…), gắn với kết nối điện
tử cho các đối tượng tiềm năng như: tổ chức y tế, giáo dục, khối siêu thị điện máy,
hàng tiêu dùng… nên mặc dù vẫn đang trong giai đoạn miễn, giảm phí để thu hút
khách hàng và chịu sự cạnh tranh gay gắt của khối Ngân hàng nước ngoài (ANZ,
HSBC) nhưng đã đem lại 29,7 tỷ đồng phí dịch vụ, trở thành công cụ hữu hiệu
trong huy động vốn của khách hàng tổ chức, số dư cuối kỳ đạt 42.740 tỷ đồng,
trong đó, tiền gửi thanh toán đạt gần 9.000 tỷ đồng và sản phẩm thu hộ mạng lưới
(Network Collection) lần lượt chiếm 1,8% phí dịch vụ và 24,7% số dư tiền gửi cuối
kỳ. Đây cũng là năm chứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ của các Chi nhánh: thành
phố Hồ Chí Minh, Hoàn Kiếm, Sài Gòn, Quảng Ngãi bên cạnh các Chi nhánh tiếp
tục triển khai hiệu quả dòng sản phẩm này (Sở Giao dịch I, Sở Giao dịch 2, Hà
Thành, Hải Phòng, Hà Nam, Hải Dương, Gia Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam,
Khánh Hòa, Hà Tây, Cầu Giấy, Tây Hồ, Mỹ Phước, An Giang, Bến Tre).
SVTH:
Trang 11
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 1.4: Kết quả kinh doanh tài trợ thương mại năm 2012
Đơn vị: tỷ đồng
STT
Sản phẩm
I
1
Dư nợ
Doanh số
2011
2012
Chiết khấu miễn truy đòi
-
5
-
-
-
5
-
2
Theo phương thức L/C
Tài trợ thương mại ứng
trước
-
-
II
Chiết khấu có truy đòi
829
684
-17%
1
Theo phương thức TTR
139
162
17%
2
Theo phương thức L/C
Theo phương thức Nhờ
thu
311
294
-5%
379
228
Tổng cộng
829
689
3
-
↑↓
2011
2012
Nợ xấu
↑↓
2011
2012
57
-
0
0
-
57
-
-
0
0
-40%
6.47
1
61
3
4.19
3
1.66
5
-17%
6.471
0
0
10.412
61%
1.643
168%
6.451
54%
2.318
39%
10.469
62%
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011, 2012, Ngân hàng BIDV
Doanh số thanh toán XNK năm 2012 đã quay trở lại chiều hướng tăng (tăng
1,1% so với năm 2011) sau 3 năm liên tục giảm sút trong bối cảnh kim ngạch XNK
cả nước đều tăng qua các năm nhưng vẫn chưa bù đắp được số sụt giảm 4% trong
năm 2011 - năm kim ngạch XNK cả nước tăng khoảng 29,8%. Điều này dẫn tới hệ
quả là BIDV đang có dấu hiệu mất dần thị phần và các đối thủ cạnh tranh ngay phía
sau đang ngày càng thu hẹp dần khoảng cách.
Mặt khác, thu ròng từ phí TTTM chỉ đạt 238 tỷ đồng, tăng khoảng 8,3% so
với 2011 (sau khi đã bóc tách các cấu phần thu khác trong TTTM), thấp hơn mức
tăng 19% của năm 2011, kéo tỷ trọng trong tổng thu dịch vụ ròng giảm còn 11,3%.
Điều này hàm ý kết quả kinh doanh dòng sản phẩm TTTM đang có dấu hiệu chững
lại mà biểu hiện rõ nhất là lần đầu tiên trong nhiều năm trở lại đây, doanh số thanh
toán nhập khẩu giảm 3,2%, còn doanh số thanh toán xuất khẩu chỉ tăng 23,5%,
hoàn toàn chưa tương xứng với mức tăng 49% của doanh số cho vay xuất khẩu. Bên
cạnh nguyên nhân khách quan, sự sụt giảm mạnh nguồn thu và quy mô hoạt động
tại một số Chi nhánh (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Thành, Cầu Giấy, Thành
Đô, Đông Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Hưng Yên, Nam Định, Phú Tài, Bắc Sài Gòn,
Đông Sài Gòn, Tây Sài Gòn, Bình Dương, Long An, Bến Tre) vốn có nền khách
hàng tốt và đóng góp lớn cho hệ thống là lý do không nhỏ dẫn đến thực trạng trên.
Ngoài ra, trong cơ cấu phí TTTM, thanh toán và mở L/C nhập khẩu, nhờ thu xuất
SVTH:
Trang 12
Luận văn tốt nghiệp
khẩu/nhập khẩu vẫn lần lượt là các cấu phần chiếm tỷ trọng chủ yếu. Các Chi nhánh
khai thác tốt nguồn thu này là: Sơn Tây, Phú Nhuận, Hoàn Kiếm, Cần Thơ, Đồng
Tháp, Nam Bình Dương, Sở Giao dịch I.
Bảng 1.5: Kết quả kinh doanh sản phẩm tín dụng đặc thù
Đơn vị: tỷ đồng
Dư nợ
TT
Sản phẩm
2011
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Doanh số cho vay
Tài trợ liên
kết 4 Nhà
Cho vay xây
lắp
Cho vay đóng
tàu
Cho vay XK
trước khi giao
hàng
Cho vay NK
đảm bảo bằng
lô hàng nhập
Cho vay NK
theo
Hợp
đồng khung
Tài trợ DN
dệt may
Tài trợ DN
xăng dầu
Tài trợ DN
chế xuất
Thấu
chi
doanh nghiệp
Cho vay mua
ô tô
Tổng cộng
Toàn khối
doanh
nghiệp
↑↓
2012
2011
Nợ xấu
↑↓
2012
2011
↑↓
2012
-
958
-
-
958
-
-
-
-
35.522
43.747
23%
51.179
66.916
31%
896
871
-3%
4.612
3.160
-31%
1.523
510
-67%
95
31
-67%
14.037
20.233
44%
38.938
57.860
49%
182
251
38%
492
179
-64%
784
445
-43%
-
72
100%
47
-
-100%
99
26
-74%
-
-
-
3.247
2.027
-38%
7.073
7.081
0%
161
9
-94%
11.510
12.260
7%
23.486
25.573
9%
32
62
94%
-
1
-
-
4
-
-
-
0%
-
142
-
-
-
-
-
14
100%
34
30
-12%
25
46
84%
1
-
-100%
69.501
82.737
19%
123.107
159.419
29%
1.367
1.310
-4%
233.022
263.936
13%
503.030
660.707
31%
5.216
6.935
33%
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011, 2012, Ngân hàng BIDV
Hiện nay, BIDV đã phát triển 11 sản phẩm tín dụng đặc thù (bao gồm: tài trợ
liên kết 4 Nhà, cho vay xuất khẩu trước khi giao hàng, tài trợ nhập khẩu đảm bảo
bằng lô hàng nhập, tài trợ nhập khẩu bằng nguồn vốn vay nước ngoài theo hợp đồng
khung (GSM102), tài trợ doanh nghiệp dệt may/xăng dầu/khu chế xuất, cho vay
mua ô tô/xây lắp/đóng tàu, thấu chi) với doanh số cho vay 159.419 tỷ đồng, tăng
29% so với cùng kỳ và thấp hơn mức tăng trưởng chung của tín dụng doanh nghiệp
(31%), tập trung chủ yếu vào 03 sản phẩm: cho vay xây lắp (42%), tài trợ xuất khẩu
(36%) và tài trợ doanh nghiệp xăng dầu (16%). Kết quả này phù hợp định hướng
phát triển tín dụng của BIDV trên hai khía cạnh: kiểm soát rủi ro và ưu tiên phát
triển các sản phẩm gắn với nguồn thu dịch vụ (bảo lãnh, TTTM).
SVTH:
Trang 13