Thi_thu_thptqg_2017_sinh_da_1

  • pdf
  • 9 trang
TRƯỜNG HỌC LỚN VIỆT NAM
BIGSCHOOL

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Mã đề 001
81. B
91. C
101. B
111. C

82. C
92. C
102. D
112. B

Câu

Đáp án

81

B

83. B
93. C
103. C
113. B

84. D
94. D
104. A
114. D

85. D
95. D
105. C
115. A

86. B
96. C
106. D
116. A

87. C
97. C
107. B
117. B

88. A
98. A
108. B
118. B

89. C
99. A
109. C
119. C

90. C
100. C
110. D
120. D

Hướng dẫn chọn phương án đúng
Có 3 bộ ba kết thúc không mã hoá axit amin là : UAA, UAG, UGA
- A loại vì chứa bộ ba kết thúc UGA, UAG.
- B chọn, vì không chứa bộ ba kết thúc nào.
- C loại vì chứa bộ ba kết thúc UAA.
- D loại, vì chứa bộ ba kết thúc UAA và UGA.
 phương án cần chọn là B
- Theo định luật Hacđi-Vanbec, thành phần kiểu gen của quần thể ở trạng
thái cân bằng di truyền phải thoả mãn đẳng thức : p2 AA  2pq Aa  q 2aa=1

82

C

83

B

84

D

85

D

86

B

(trong đó p và q lần lượt là tần số alen A và a, p + q = 1)  Quần thể có
thành phần kiểu gen 100% đồng hợp tử trội hoặc 100% đồng hợp tử lặn luôn
đạt trạng thái cân bằng di truyền.
 Phương án cần chọn là C
Để kiểm chứng lại giả thuyết của mình, Menđen đã dùng phép lai phân tích.
 phương án cần chọn là B
Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở kỉ
Đệ tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh.
 Phương án cần chọn là D
Áp dụng công thức : số loại bộ ba tạo ra = (số loại đơn phân)3
 2 loại ribônuclêôtit A và U có thể tạo ra tối đa : 23  8 bộ ba
Tuy nhiên trong số các bộ ba này, có một bộ ba không mã hoá axit amin (bộ
ba kết thúc) là UAA  số bộ ba mã hoá axit amin có thể tạo ra là : 8 – 1 =
7.
 phương án cần chọn là D.
Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của
môi trường, còn các tính trạng số lượng là những tính trạng đa gen, chịu ảnh
Trang 1 – Mã đề 001

87

C

88

A

89

C

90

C

91

C

92

C

93

C

94

D

hưởng nhiều của môi trường.
Mà tỉ lệ bơ trong sữa bò là tính trạng chất lượng
 Phương án cần chọn là B
Để xác định tần số hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.
 phương án cần chọn là C.
- Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua quan hệ dinh dưỡng
của các sinh vật trong chuỗi thức ăn, trong đó các sinh vật thuộc các mắt xích
khác nhau tạo thành chuỗi.
 phương án cần chọn là A
- A sai, vì hội chứng siêu nữ thì cặp NST giới tính phải có 3 chiếc X.
- B sai, vì hội chứng Đao thì NST số 21 phải có 3 chiếc.
- C đúng, nhìn vào hình ảnh thấy cặp NST giới tính chỉ có 1 chiếc X  kiểu
gen của người này là XO (hội chứng Tơcnơ).
- D sai, vì ung thư máu là bệnh do mất đoạn NST số 22.
 phương án cần chọn là C
Cây ngô (sinh vật sản xuất)  sâu ăn lá ngô (sinh vật tiêu thụ bậc 1)  nhái
(sinh vật tiêu thụ bậc 2)  rắn hổ mang (sinh vật tiêu thụ bậc 3)  diều
hâu (sinh vật tiêu thụ bậc 4)
 A, B đúng
- D đúng vì nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2 nên có bậc dinh dưỡng cấp 3
- C sai vì sâu ăn lá ngô là động vật ăn thực vật.
 phương án cần chọn là C
Tự thụ phấn là hiện tượng hạt phấn của một hoa rơi vào đầu nhuỵ của chính
hoa đó hoặc rơi vào đầu nhuỵ của hoa khác trên cùng một cây. Vì cùng một
cơ thể nên các tế bào sinh hạt phấn và các tế bào sinh noãn sẽ có cùng một
kiểu gen  trong các phép lai đưa ra, phép lai có thể minh hoạ cho hiện
tượng tự thụ phấn của thực vật là “Aabbcc x Aabbcc”.
 phương án cần chọn là C
Lặp đoạn NST thường gây ra hậu quả làm tăng cường hoặc giảm bớt mức
biểu hiện của tính trạng.
 Phương án cần chọn là C
- A, B, D loại vì quan hệ vật chủ - vật kí sinh ; quan hệ hội sinh ; quan hệ
sinh vật này ăn sinh vật khác đều có một loài được lợi.
- C chọn vì quan hệ ức chế - cảm nhiễm là không có loài nào có lợi (giữa loài
tiết chất độc và loài bị ảnh hưởng không có mối quan hệ về dinh dưỡng với
nhau, không cạnh tranh nhau về nguồn sống và nơi ở, loài tiết chất độc chỉ
“vô tình” gây hại đến các loài sống quanh nó).
 Phương án cần chọn là C
Ở người bộ NST 2n = 46
Tế bào người có 45 NST chứng tỏ là thể một nhiễm (2n - 1).
- A, B, C sai vì đây là những hội chứng mà NST ở thể 3 nhiễm (2n +1)
Trang 2 – Mã đề 001

95

D

96

C

97

C

98

A

99

A

100

C

101

B

- D đúng, hội chứng Tơcnơ là người có bộ NST (2n – 1).
 Phương án cần chọn là D
P: AaBbDd x AaBbdd
+ Aa x Aa  1AA : 2Aa : 1aa  kiểu hình: 2; kiểu gen: 3
+ Bb x Bb  1BB : 2Bb : 1bb  kiểu hình: 2 ; kiểu gen: 3
+ Dd x dd  1Dd : 1dd  kiểu hình: 2 ; kiểu gen: 2
Vậy tổng số kiểu hình được tạo ra ở phép lai trên là: 2 x 2 x 2 = 8
Tổng số kiểu gen được tạo ra ở phép lai trên là: 3 x 3 x 2 = 18
 phương án cần chọn là D
Tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là 1 : 1 : 1 : 1 : 2 : 2 = (1 : 2 : 1) (1 : 1)
 (Aa x Aa) (Bb xbb) hoặc (Aa x aa) (Bb x Bb)  C đúng
 phương án cần chọn là C
- A sai vì hiện tượng liên kết gen hoàn toàn làm hạn chế sự xuất hiện của
biến dị tổ hợp.
- B sai vì tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.
- C đúng vì các gen có xu hướng liên kết gen hoàn toàn là chính.
- D sai vì đột biến gen mới tạo ra nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá, còn hoán
vị gen tạo ra biến dị tổ hợp (là nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá).
 phương án cần chọn là C
Vì tỉ lệ kiểu hình quả vàng, tròn chiếm 9% khác với 3/16 (phân li độc lập)
nên
Lai 2 cây cà chua thuần chủng quả đỏ, tròn và quả vàng, bầu dục thu được F1
100% quả đỏ, tròn  đỏ, tròn là trội hoàn toàn so với vàng, bầu dục.
Quy ước: A: đỏ >> a: vàng; B: tròn >> b: bầu dục
F2 : (aa,B-)= 9%  (aa,bb) = 25% - 9% = 16% =
40%ab  40%ab  50%ab  32%ab

 Hoán vị gen xảy ở một bên với tần số (50% - 32%).2 = 36% hoặc hoán vị
gen xảy ra ở hai bên với tần số (50% - 40%).2 = 20%.
 phương án cần chọn là A.
Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường xảy ra với các loài động vật ít
di chuyển vì những loài này không có khả năng phát tán rộng, khu vực phân
bố (nơi ở) khá nhỏ hẹp nên theo thời gian, chúng có xu hướng thích nghi với
những điều kiện sinh thái khác nhau, từ đó dần hình thành nên nòi mới, loài
mới bằng con đường cách li sinh thái.
 phương án cần chọn là A
Nhìn vào hình vẽ đoạn NST trước và sau ta thấy đoạn ABC được lặp
lại  Đây là dạng đột biến lặp đoạn NST.
 phương án cần chọn là C
Quy ước : A: cánh dài >> a : cánh ngắn
3

1
Tỉ lệ thể dị hợp ở quần thể ban đầu Aa là : 8% :    64%
2
Trang 3 – Mã đề 001

102

D

Thế hệ xuất phát có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là trội hoàn toàn
so với cánh ngắn. Vậy tỉ lệ kiểu hình cánh dài ở thế hệ xuất phát là 20% +
64% = 84% ; tỉ lệ kiểu hình cánh ngắn ở thế hệ xuất phát là : 100% – 84% =
16%.
 phương án cần chọn là B
- A đúng, đột biến đảo đoạn không làm thay đổi số lượng gen.
- B đúng, trường hợp sát nhập NST dẫn đến thay đổi nhóm gen liên kết.
- C đúng, lặp đoạn có thể tạo thành những alen giống nhau  thành cặp alen
trên cùng 1 NST.
- D sai vì, người ta dùng mất đoạn nhỏ để loại bỏ gen không mong muốn ra
khỏi cây trồng.
 phương án cần chọn là D
Bố mẹ bình thường sinh con trai bị bệnh mù màu và bị hội chứng Claifentơ

 kiểu gen của con trai là Xm Xm Y  người con trai này nhận Y từ bố
( XM Y ), nhận Xm Xm từ mẹ
103

C

104

A

105

C

- A, D sai vì, mẹ phải chứa alen X m
- B sai vì nếu đột biến lệch bội xảy ra ở bố thì con trai có kiểu hình bình
thường.
- C đúng, vì đột biến trong phát sinh giao tử của mẹ sẽ tạo ra giao tử Xm Xm
 phương án cần chọn là C
Hình ảnh minh hoạ giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β – carôten
(tiền chất của vitamin A) trong hạt gạo. Giống lúa này được tạo ra nhờ việc
chuyển gen tổng hợp β – carôten – một trong những thành tựu tạo giống bằng
công nghệ gen. Vậy phương án trả lời phù hợp nhất cho câu hỏi này là : Tạo
giống bằng công nghệ gen.
 phương án cần chọn là A
- A sai vì giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của
quần thể qua các thế hệ.
- B sai vì giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen và thành phần
kiểu gen của quần thể qua các thế hệ.
- C đúng vì yếu tố ngẫu nhiên (sự xuất hiện các vật cản địa lí : núi cao, sông
rộng…) chia cắt khu phân bố của quần thể thành những phần nhỏ hoặc do sự
phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể đi lập quần thể mới đã tạo ra tần
số tương đối của các alen khác với quần thể gốc  có thể làm thay đổi đột
ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể  C đúng
- D sai vì tần số đột biến đối với từng gen thường rất thấp (trung bình khoảng
từ 104  106 ) nên áp lực của quá trình đột biến là không đáng kể, nhất là đối
với các quần thể lớn  đột biến làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu
gen rất chậm chạp.
 phương án cần chọn là C.
Trang 4 – Mã đề 001

106

D

107

B

108

B

109

C

110

D

111

C

Cơ quan tương đồng là cơ quan có cùng nguồn gốc nhưng do sống trong
những điều kiện khác nhau, thực hiện những chức năng khác nhau nên chúng
khác nhau về nhiều chi tiết.
- A loại vì ngà voi và sừng tê giác bắt nguồn từ cơ quan khác nhau, nằm ở vị
trí khác nhau trên cơ thể  đây không phải là cặp tương đồng.
- B loại vì vòi voi và vòi bạch tuộc bắt nguồn từ cơ quan khác nhau, nằm ở vị
trí khác nhau trên cơ thể  đây không phải là cặp tương đồng.
- C loại vì cánh sâu bọ và cánh dơi có chức năng tương tự nhau  đây là cơ
quan tương tự
- D chọn vì tay người và cánh dơi đều có chung nguồn gốc (phần chi trước
của động vật bậc cao) nhưng do thực hiện chức năng khác nhau (cánh dơi
giúp chim di chuyển (bay), tay người tham gia vào lao động) nên chúng có
đặc điểm hình thái bên ngoài khác nhau  Vậy đây là hai cơ quan tương
đồng.
 phương án cần chọn là D
- (1) đúng vì đây là hoạt động bảo về tài nguyên rừng.
- (2) đúng vì bỏ lối sống du canh du cư  giảm chặt phá rừng, giảm đốt
rừng làm nương rẫy  bảo vệ tài nguyên rừng.
- (3) đúng vì đây là hoạt động bảo vệ tài nguyên đất.
- (4) đúng vì đây là hoạt động bảo về tài nguyên nước.
- (5) đúng vì đây là hoạt động nhằm góp phần khắc phục suy thoái môi
trường.
Vậy 5 hoạt động trên đều góp phần khắc phục suy thoái môi trường và bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên.
 phương án cần chọn là B
Nhìn vào bảng cấu trúc di truyền của quần thể ta thấy, tỉ lệ kiểu gen dị hợp
giảm qua các thế hệ và tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong cùng một thế hệ luôn
bằng nhau  Tần số alen không đổi qua các thế hệ  quần thể chịu tác
động của giao phối không ngẫu nhiên.
 phương án cần chọn là B
- A, C, D loại vì đây là những mối quan hệ khác loài.
- C chọn vì đây là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài
 phương án cần chọn là C
Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong khoảng không
gian xác định (sinh cảnh), ở đó chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và với
môi trường để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
- A là không phải là quần xã sinh vật  loại A
- B, C là quần thể sinh vật  loại B, C
- D là một quần xã sinh vật
 phương án cần chọn là D
- Bài này học sinh thường hay nhầm, chọn luôn là đáp án A, nhưng thực chất
Trang 5 – Mã đề 001

112

B

113

B

114

D

115

A

ngay đoạn đầu của đề bài nói đến sự rối loạn phân ly nên thực chất đề bài chỉ
hỏi giao tử bất thường có thể xuất hiện
- Mà giao tử bất thường do sự rối loạn phân ly được tạo ra là : n – 1 và n + 1
 phương án cần chọn là C
A: 500 kg; B: 300 kg; C: 50kg ; D: 5000 kg; E: 5kg
Năng lượng là giảm dần qua các bậc dinh dưỡng  Chuỗi thức ăn phải bắt
đầu từ D (Nếu chuỗi thức ăn có cả A và D thì D phải đứng trước A  loại
phương án A và C
- Phương án D loại vì A phải đứng trước C.
 phương án cần chọn là B
- A, C, D là những phát biểu đúng
- B sai vì, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn và muối nitrat.
 phương án cần chọn là B
- (1) sai, vì một số virut có hệ gen là ADN mạch đơn hoặc ARN không tuân
theo nguyên tắc bán bảo tồn.
- (2) đúng.
- (3) sai, thông tin di truyền được truyền lại cho tế bào con thông qua cơ chế
nhân đôi ADN.
- (4) đúng.
Vậy có 2 phát biểu đúng là (2) và (4).
 phương án cần chọn là D.
- Cỏ (bậc dinh dưỡng cấp 1) → thỏ (bậc dinh dưỡng cấp 2) → Cáo (bậc
dinh dưỡng cấp 3)
- Sinh vật có bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên là cáo

 Hiệu suất sinh thái của cáo là H =

C3
9, 75.103
100 
100  1, 25%
C2
7,8.105

 phương án cần chọn là A
Tổng số liên kết H = 2A + 3G = 2128
Mạch 1:
A1  T1
G1  2A1
X1  3T1  3A1
116

A

A  A1  A2 = A1  T1  2A1
G  G1  G 2  G1  X1  2A1  3A1  5A1
Thay vào số liên kết hiđrô ta có: H = 2A + 3G = 4A1  15A1  19A1 = 2185

 A1 = 115  A = 115.2 = 230
 phương án cần chọn là A.
117

B

(P):

Ab DH E e
Ab DH E
X X x
X Y.
aB dh
aB dh
Trang 6 – Mã đề 001

118

B

Xét riêng từng cặp NST ta có:
- P: XE Xe
x
XE Y
F1: 1/4XEXE : 1/4XEY : 1/4 XEXe : 1/4XeY
- Tỉ lệ kiểu hình đực mang tất cả các tính trạng trội ở đời con chiếm 8,25%
Hay (A-,B-,D-,H-) XEY = 8,25%  (A-,B-,D-,H-) = 8,25% : 25% = 33%
Ab
Ab
- P: cái
x đực
aB
aB
Ab
Vì ruồi đực chỉ xảy ra liên kết gen nên đực
cho 2 loại giao tử là: Ab =
aB
aB = 50%
Ab
Ab
ab
 P: cái
x đực
không tạo được đời con có kiểu gen là
aB
aB
ab
 (aa,bb) = 0%  (A-B-) = 50%  (aaB-) =(A-bb)= 25%
- Có (A-,B-,D-,H-) = 33%  (D-,H-) = 33% : 50% = 66%
 (dd,hh) = 66% - 50% = 16%  (D-,hh) = (dd,H-) = 25% - 16% = 9%
- Tỉ lệ kiểu hình mang một trong năm tính trạng lặn ở đời con của phép lai
trên là:
(aa,B-,D-,H-,E-) + (A-,bb,D-,H-,E-) + (A-,B-,dd,H-E-) + (A-,B-,D-,hh,E-) +
(A-,B-,D-,H-,ee) = (0,25.0,66.0,75) + (0,25.0,66.0,75) + (0,5.0,09.0,75) +
(0,5.0,09.0,75) + (0,5.0,66.0,25) = 0,3975 = 39,75%
 phương án cần chọn là B
P (thuần chủng): hoa vàng x hoa vàng  F1 toàn hoa tím, F1 ngẫu phối thu
được 16 tổ hợp
F2: 3 kiểu hình tím - trắng - vàng →Tương tác gen không alen theo kiểu bổ
sung: 9:6:1  (1) sai
9A_B_ cho hoa tím : 3A_bb : 3aaB_cho hoa vàng: 1aabb cho hoa trắng
 F1 dị hợp 2 cặp gen: AaBb x AaBb
 F2 thu được 9A_B_ (tím) trong đó có: 4/9 AaBb : 2/9 AABb : 2/9AaBB :
1/9 AABB
(4/9 AaBb : 2/9 AABb : 2/9AaBB : 1/9 AABB) x (4/9 AaBb : 2/9 AABb :
2/9AaBB : 1/9 AABB)
Gp: (1/9AB : 1/9Ab : 1/9aB : 1/9ab : 1/9AB : 1/9Ab : 1/9AB : 1/9aB :
1/9AB)
Rút gọn: (4/9AB : 2/9Ab : 2/9aB : 1/9ab)
F3:
4/9 AB
2/9 Ab
2/9 aB
1/9 ab
4/9
16/81 AABB
8/81AABb
8/81 AaBB
4/9 AaBb
AB
2/9 Ab 8/81 AABb
4/81 AAbb
4/81 AaBb
2/81 Aabb
2/9 aB 8/81 AaBB
4/81 AaBb
4/81 aaBB
2/81 aaBb
1/9 ab 4/9 AaBb
2/81 Aabb
2/81 aaBb
1/81 aabb
Trang 7 – Mã đề 001

119

C

Tỉ lệ kiểu hình hoa vàng ở F3 là :
= 4/81 Aabb + 2/81 Aabb + 4/81 aaBB + 2/81 aaBb + 2/81 Aabb + 2/81
aaBb = 16/81  (2) đúng
1
 (3) đúng
Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng ở F3 là :
81
- Để F3 thu được cây trắng, thì cây tím tự thụ phấn phải có kiểu gen AaBb
4
4 1 1
 (4) đúng
(AaBb x AaBb)  cây trắng aabb thu được là . =
9
9 16 36
 Vậy có 3 dự đoán là đúng
 phương án cần chọn là B
Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nên thành phần kiểu gen của quần
thể
thoả
mãn
đẳng
thức
2 A A
A a
2 a a
A
a
: 0,5p X X  p.qX X  0,5q X X  0,5pX Y  0,5qX Y  1 , trong đó p
và q lần lượt là tần số alen A và a. Theo đề bài ra, q = 0,2 ; p = 1 – 0,2 = 0,8.
Khi lấy ngẫu nhiên một cá thể cái có kiểu hình trội thì xác suất để cá thể này
0,5p2
0,32
2
 (1) sai
thuần chủng là :
2
0,5p pq 0,32 0,16 3
0,5q
0,1 5
- Trong số các cá thể mang kiểu hình lặn, tỉ lệ đực/cái là :
2
0,5q
0, 02 1
 (2) đúng
- Trong số các cá thể mang kiểu hình trội, tỉ lệ đực/cái là :
0,5p
0, 4
5
 (3) đúng
2
0,5p pq 0,32 0,16 6

120

D

- Ở giới cái, kiểu hình mắt đỏ mang kiểu gen dị hợp chiếm :
pq 0,16
32%  (4) đúng
0,5 0,5
Vậy có 3 phát biểu đưa ra là đúng
 phương án cần chọn là C
Quan sát phả hệ, ta nhận thấy : bố mẹ bình thường sinh ra con gái bị bệnh 
bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định  (1) đúng
Quy ước cặp alen quy định tính trạng là A, a
- (15) có kiểu gen là (1/3AA : 2/3Aa) ; (16) có kiểu gen là aa , (15) x (16)
2 1 1 1
sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là     (2) đúng
3 2 2 6
- (3) đúng, có 11 người trong phả hệ đã biết chắc chắn kiểu gen là : 1, 2, 3, 4,
5, 6, 12, 8, 9, 14, 16.
- (4) đúng, người bình thường mà biết chắc chắn kiểu gen đều có kiểu gen Aa
(dị hợp)
Vậy 4 kết luận trên đều đúng
 phương án cần chọn là D
Trang 8 – Mã đề 001

_______Hết_______

Trang 9 – Mã đề 001