Thiết kế nội thất trường mẫu giáo

  • pdf
  • 44 trang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ
KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
---------------------

---------------------

H

DUYỆT TIẾN ĐỘ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MẪU GIÁO

H

U

TE

C

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NỘI THẤT TRƯỜNG

GVHD
SVTH
LỚP
MSSV

TP HCM – 10/2011

:
:
:
:

CÔ VÕ TH Ị THU THỦY
TR ẦN XUÂN LIÊN LIÊN
07DNT02
107301074

MỤC LỤC:
A – PHẦN MỞ ĐẦU:
1 - Lý do chọn đề tài

• Đường nét:
• Nét phác họa:
• Nét cách điệu trang trí:
D - HỒ SƠ CÔNG TRÌNH :
1 - Mặt bằng tổng thể,hiện trạng
2 - Các mặt đứng,các mặt cắt công trình
3 - phối cảnh tổng thể công trình
4 - tổ chức không gian,phân khu chức năng
E – MẶT BẰNG BỐ TRÍ- PHỐI CẢNH

H

U

TE

C

H

2 - Tình hình nghiên cứu
3 - Mục đích nghiên cứu
4 - Nhiệm vụ của đề tài
B - PHẦN TÌM HIỂU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒ ÁN:
1 - Tâm lý khách hàng
2 - Về trường mẫu giáo
3 - Các loại hình nuôi dạy trẻ
4 - Các chức năng phục vụ
5 - Nghiên cứu về chất liệu, vật liệu
C - HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
1 - Nghiên cứu không gian trường mẫu giáo
2 - Đối Tượng Sử Dụng:
2.1 - Đối Tượng
2.2 - Mục Đích
3 - Ý Tưởng Của Đề Tài
3.1 - Ngôn ngữ thiết kế:
3.2 - Đặc Trưng Thiết Kế
• Ý tưởng về nội dung:
• Ý tưởng về phân bố mặt bằng không gian chức năng:
• Ý tưởng về cách diễn đạt:

H

U

TE

C

H

A - LỜI MỞ ĐẦU
1 - Lý do chọn đề tài:
Mỗi lứa tuổi đều có một sở thích riêng. Càng lớn con
người ta càng có xu hướng đơn giản, cô đọng… hơn, thì ngược
lại đối với trẻ em lại thích những gắm nhìn những sự vật xung
quang qua “lăng kính” của màu sắc.

Xã hội ngày càng trở nên đô thị hóa, cuộc sống trẻ em cũng
dần bị cuốn theo để rồi chúng dần mất đi những hình ảnh đẹp đẽ
về Thế giới tự nhiên,vẻ tinh nghich, ngây thơ… vốn có của trẻ
em. Chính bởi vậy, đồ án hình thành với mong muốn cho các e
nhỏ hãy sống thực với lứa tuổi của mình.

TE

C

H

2 - Tình hình nghiên cứu :
Trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều trường mẫu giáo được ra
đời và được nằm rải rác tất cả mọi nơi .Việc đưa nội thất vào trong
trường mẫu giáo nhằm giúp các em có khả năng khám phá thế giới
xung quanh và thúc đẩy khả năng tư duy của trẻ

H

U

Để đưa ý tưởng vào trong không gian nội thất trường mẫu giáo một
cách hiệu quả , đòi hỏi người thiết kế phải nắm bắt được tâm lý của
trẻ cũng như sở thích của trẻ để có thể giúp trẻ học tập tốt hơn ,nâng
cao tính tự lập cũng như tạo ra một không gian vui chơi không kém
phần hấp dẫn.

H

U

TE

C

H

3 - Mục đích nghiên cứu:
Nhằm tạo ra được một không gian vừa học , vừa chơi để nâng cao tư duy học hỏi ,thúc đẩy trí thông
minh của trẻ mà còn là nơi giao lưu để các trẻ có thể hòa đồng ,đoàn kết lẫn nhau.
Đề tài nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và nâng cao thể chất của trẻ.
4 - Nhiệm vụ của đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu , tìm hiểu về các đường nét của hình ảnh cây nấm,bụi nấm và thân,mũ
nấm…Từ đó khéo léo lồng ghép,cách điệu để đưa vào không gian trường mẫu giáo

H

U

H
C

TE

Đề tài thiết kế bao gồm 4 không gian sau :
Khu sảnh đón :
-Lối vào, trục giao thông
-Sảnh đón trẻ
-Khu ghế chờ
Khu Sinh hoạt chung-lớp học:
-Lối vào, trục giao thông
-Kho
-Phòng sinh hoạt chung-Lớp học
-Nhà vệ sinh
Khu ngủ :
-Lối vào, trục giao thông
-Phòng ngủ
-Nhà vệ sinh
Khu kể truyện-giao lưu nhóm trẻ:
-Lối vào, trục giao thông
-Khu kể truyện-giao lưu

TE

C

H

B - PHẦN TÌM HIỂU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒ ÁN:
1 - Tâm lý khách hàng:
Khi khách hàng muốn tìm một môi trường mới cho con cái của họ, đó là gửi con vào các trường
mầm non thì đều có chung một tâm lý là muốn tim một môi trường tốt nhất cho con của họ không chỉ là
dạy tốt, học tốt mà không gian vui chơi, sinh hoạt cũg phải tốt nhất. Họ hi vọng con trẻ của họ sẽ thấy
thoải mái nhất ngay cả lúc khi không có người thân bên cạnh. Song song cùng với sự tiện nghi thì giá
thành hợp lý cũng rất được quan tâm.

H

U

2 - Về trường mẫu giáo:
Là loại công trình phục vụ cho việc nuôi dạy trẻ trước tuổi vào trường phổ thông. Tổ chức trường
mẫu giáo thường phân thành nhiều nhóm trẻ, mỗi nhóm có sinh hoạt, học tập vui chơi dộc lập, phù hợp
vói từng lứa tuổi. Do đó, việc xây dựng công trình nhà trẻ mẫu giáo đúng quy cách nhằm góp phần quan
trọng vào việc nuôi dạy các cháu theo phương pháp khoa học, tạo điều kiện rèn luyện thể lực, giáo dục ý
thức trật tư, vệ sinh, giúp các cháu phát triển về tâm lý và năng khiếu thẩm mỹ.
3 - Các loại hình nuôi dạy trẻ:
Theo quy mô xây dựng và đối tượng cần được phục vụ, công trình nuôi dạy trẻ phân
làm 3 loại: Nhà trẻ, Trường mẫu giáo, Nhà trẻ, mẫu giáo liên hợp.

H

U

TE

C

H

4 - Các khu chức năng:
-Lối vào, phòng nhận trẻ. Thường trực, chỗ trẻ mệt, thay quần áo, rửa.
-Phòng sinh hoạt, Phòng ngủ, phòng học, hiên chơi.
-Tắm, ngồi bô, xí tiểu.
-Bộ phận phục vụ chung ( chủ nhiệm + khách + HCQT + y tế, bếp, kho, giặt...)
5 - Nghiên cứu về chất liệu, vật liệu:
• Gỗ , mây, tre, nứa, trúc:
Đối vói gỗ trong nội thất có nhiều tính năng và công dụng trong xây dựng, gỗ dực sử dụng làm làm ốp
sàn, tường, cột và Phổ biến và được ưa chuộng là các loại sàn gỗ tự nhiên với chủng loại, mẫu mã, màu sắc
phong phú. Gỗ còn được dùng thiết kế các đồ mỹ nghệ có tính trang trí cao mà vẫn có được vẻ đẹp thô mộc
như chính bản chất của nó.

H

U

TE

C

H

Đối với mây, tre, trúc, nứa là một trong số nguyên vật liệu dùng để
sản xuất ra các đồ mỹ nghệ thủ công rất đa dạng và phong phú. - Đồ
mây tre có rất nhiều chủng loại từ ghế ngồi, bàn cho phòng khách,
kệ, tủ đựng đồ cho đến những giỏ mây bày hoa và những thảm trải
xinh xắn.Đồ mây tre có thể kết hợp cùng những chiếc tủ hay giá gỗ
đơn giản, đựng được rất nhiều đồ mà lại đẹp, thanh mảnh và giản dị.

Từ nghìn đời xưa, nghề mây tre nứa đã trở thành một
nghề truyền thống của người phương Đông nói chung, và
đối với người Việt Nam nói riêng, “văn hóa mây tre”
được xem là một nét đặc thù của văn hóa truyền thống
Xu hướng sử dụng mây tre kết hợp với các chất liệu
khác như đồng, sắt, vải tơ tằm… đã tạo nên những sản
phẩm tiêu dùng với bản sắc riêng, độc đáo và sang trọng
mà không kém phần hiệu quả.

TE

C

H

• Gạch xây dựng, trang trí:
Trong xây dựng các công trình thì gạch đóng vai trò là một trong những
phần kết cấu vững chắc và gạch cũng có nhiều mẫu mã và chủng loại theo
nhu cầu xã hội đang cần.Không chỉ có như vậy gạch còn có công dụng trang
trí trong không gian nội,ngoại thất.

H

U

• Đá tự nhiên:
Một chút hơi thở thiên nhiên cho căn phòng Không chỉ để lát, đá còn làm đẹp các tiểu cảnh, làm
đẹp cho sân vườn... Nếu những năm trước đây, thị trường đá thiên nhiên rất hạn chế về chủng loại, chủ
yếu dùng để lát mặt tiền nhà, các mảng tường rào, cầu thang... Thị hiện tại thị trường đá thiên nhiên
dùng trang trí nội thất, nhất là để trang trí cho sân vườn và tiểu cảnh, ngày càng phổ biến.

H

U

TE

C

H

Dân dã nhưng không kém phần độc đáo, sự có mặt của đá thiên nhiên thường
nhắm đến sự gần gũi của con người với tự nhiên, với trời và đất..Một chút xù
xì hoặc nhẵn nhụi, một chút thô mộc... Những loại đá thô dạng phiến hay
dạng viên cũng được dùng làm những decor có tính nghệ thuật

Đá cảnh từ tự nhiên cũng được sử dụng để tạo cho không gian thêm phần sinh động.

H

U

Không gian sinh hoạt: Đây
là khu khá quan trọng nhằm rèn
luyện thói quen cho trẻ, đồng
thời giúp trẻ phát triển tối đa
khả năng của bản thân. chính là
khu vui chơi cho trẻ, thể hiện sự
năng động, tìm tòi, sáng tạo…

TE

C

H

C - HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI:
1 - Nghiên cứu không gian trường mẫu giáo:
Đây là một không gian khá rộng, tùy vào diện tích của từng trường mẫu giáo mà được phân chia
thành những khu chức năng sao cho phù hợp nhất và đáp ứng được những nhu cầu tối thiểu của trẻ nhỏ.
Không gian đón tiếp: Là nơi hướng dẫn, đón và tiếp nhận trẻ tới học. Là không gian thể hiện bộ
mặt và diện mạo của công trình, là nơi đón tiếp, đăng ký, giới thiệu, hướng dẫn cho các em nhỏ khi tới
học

TE

C

H

Không gian lớp học: Được thiết kế sao cho tiên lợi nhất cho quá trình học tập của trẻ. Có thể dạy cho
bé làm việc đọc lập cũng như làm việc nhóm dễ dàng. Tiếp thu những bài học đơn giản, tạo tiền đề cho
việc học của trẻ sau này. : đây là nơi các e nhỏ sẽ tập làm quen với những môn học đơn giản.

H

U

Không gian ngủ: Là không gian cho trẻ nghỉ ngơi giữa
giờ. Đặc biệt phải yên tĩnh, cách xa những không gian ồn ào

TE

C

H

2 - Đối Tượng Sử Dụng :
2.1- Đối Tượng : Nhà trẻ mẫu giáo gọi chung là công trình nuôi dạy trẻ và có chức năng phục vụ việc
nuôi dạy trẻ em ở hai lứa tuổi:
Nhà trẻ: từ 6 đến 36 tháng

Mẫu giáo: từ 37 đến 72 tháng

H

U

Nhà trẻ tổ chức thành nhóm từ 18 đến 25 em, mẫu giáo tổ chức
thành lớp từ 25 đến 30 trẻ. Mỗi nhóm lớp được thiết kế thành đơn
nguyên, sau đó ghép lại thành công trình.

H

U

TE

C

H

2.2- Mục Đích :Tạo ra một không gian vui chơi nhưng bao gồm cả học tập để nâng cao trí tưởng tượng
của trẻĐưa thiên nhiên vào không gian nội thất nhằm giúp trẻ hiểu biết hơn về thế giới xung quanh .
3 - Ý Tưởng Của Đề Tài:
3.1- Ngôn ngữ thiết kế: đồ án lấy ý tưởng từ những bụi nấm lớn bé, đủ mọi màu sắc, hình thù, những ngôi
làng nấm trong các câu truyện thần tiên hấp dẫn trẻ nhỏ

C

H

Những chú nấm lùn ngộ nghĩnh ,dễ thương

H

U

TE

Và cũng rất đa dạng,đầy màu sắc

TE

C

H

3.2- Đặc Trưng Thiết Kế
Ý tưởng về nội dung: Các không gian là những tác phẩm minh họa, minh họa một
cách gợi và cô đọng thế giới bé nhỏ,nhưng sinh động,đáng yêu của những làng
nấm,những sinh vật sinh sống xung quoanh,thông qua việc cách điệu hình khối, đường
nét, ánh sáng, trang thiết bị. Tất cả đều chú trọng công năng linh hoạt vì tính chất của
công trình công cộng.

H

U

Cách điệu động vật, thực vật, các kết cấu thiên nhiên…

C

H

Ý tưởng về phân bố mặt bằng không gian chức năng:
Với các địa hình hấp dẫn: cao, thấp, gò đất, bụi nấm,nhà
nấm,khu rừng, ngọn cây, hoa bụi, côn trùng,động vật ăn
nấm,sống quoanh nấm ...chúng phù hợp với chức năng của
từng không gian.
Ý tưởng về cách diễn đạt: Lấy phong cách trẻ trung,ngộ
nghĩnh làm nền tảng thiết kế, Các thủ pháp và chất liệu tạo
hình dáng Nấm, môi trường sinh sống của loài Nấm...tạo khối
đơn giản dễ gây bất ngờ nhưng vẫn có công năng.

H

U

TE

Nét phác họa: Là những nét dày hoặc mỏng mang lại cảm giác thoải mái, phóng khoáng, ngộ nghĩnh..

C

H

Đường nét: Có thể tạo điểm nhấn, tạo mảng trang trí và tạo khối là cách thức diễn đạt nhằm tạo sự độc
đáo cho đồ án.

H

U

TE

Nét cách điệu trang trí:Cách điệu từ rừng cây cối, hình dáng nấm, các loài động thực vật ,côn trùng
…sống xung quoanh.

Nét tạo khối:Nhằm tạo sự thanh thoát và nhịp điệu cho không gian.

H

U

TE

C

H

D - HỒ SƠ CÔNG TRÌNH :
1 - Mặt bằng tổng thể,hiện trạng