Thực tập tốt nghiệp công ty bột mì Bình Đông

  • doc
  • 74 trang
LỜI NÓI ĐẦU

Trong cuộc sống hằng ngày nhu cầu về lương thực phẩm đối với con người là rất
quan trọng, trong đó lương thực làc nguồn cung cấp chủ yếu. Nước Việt Nam ta là một
nước nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gioù mùa cùng với hệ thống sông ngòi dày đặc,
thuận lợi cho việc trồng trọt nhiều loại cây như cây ngô, khoai, sắn, lúa nước …. Đặt biệt
nhiều nhất là cây lúa nước. Nhưng đời sống con người ngày càng phát triển nên nhu caàu
vật chất ngày càng phát triển theo, để đáp ứng nhu cầu cuộc sống nên ngày càng có nhiều
sản phẩm đó chính là mì ăn liền, mì sợi, bánh bao, bánh ngọt, bánh mì, nui …. Đã ra đời,
như nhdững sản phẩm này cần phải có nguyên liệu chế biến, đó chính là bột mì , mà chất
lượng bột mì này việt Nam ta chưa đáp ứng được và chưa trồng trọt được lúa mì, nên phải
nhập từ nước ngoài như : Uùc, Mỹ, Trung Quốc, Pháp, Aán Độ, …. Nhầm chế biến ra bột
mì với chất lượng cao cung cấp đầy đủ cho nhu cầu thị trường, các sản phẩm chế biến từ
bột mì cũng giúp cho người dân chúng ta rút ngắn được thời gian chế biến. Ơû nước ta
không trồng được cây lúa mì nên phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài để sản xuất bột mì.
Một trong những doanh nghiệp thành công trong việc sản xuất bột mì là công ty bột mì
Bình Đông, với dây chuyền sản xuất hiện đại đã giúp cho ngành công nghiệp này ngày
càng cao.
Trong quá trình thực tập tại công ty bột mì Bình Đông, công ty đã tạo điều kiện
cho em tiếp xúc trực tiếp và làm quen với công nghệ sản xuất hiện đại, với tác phong làm
việc nghiêm túc. Cùng với kiến thức dem đã học ở trường về lương thực. Em đã biết được
những kỹ thuật cơ bản về công nghệ sản xuất cũng như phương pháp bảo quản lúa mì.

HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Qua hai năm được đào tạo tại trường THCN LTTP em xin chân thành cảm ơn Ban
Giám Hiêu Nhà Trường, hiệu trưởng cô Nguyễn Thị Phượng , phó hiệu trưởng thầy Trần
Công Thành, phòng đạo, phòng công tác học sinh, phòng đời sống, phòng công nghệ thực
phẩm. Trưởng khoa Nguyễn Thị Bích Ngọc, Thầy Hiền, cùng tất cả các thầy cô trường
THCNLTTP đã tận tình giảng dạy, quan tâm và giúp đỡ em trong hai năm học tập.
Sự đồng ý của nhà trường và ban giám đốc công ty bột mì Bình Đông em đã được
thực tập tại công ty.
Trong thời gian hai tháng thực tập tại công ty bột mì Bình Đông đa nhận biết được
những kiến thức cơ bản về chế biến – bảo quản bột mì trong đó công lao và sự chỉ dẫn
tân tình của ban lãnh đạo công ty cũng như cán bộ và toàn thể công nhân công ty đã tạo
điều kiện thuân lợi cho em thực tập và truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản. Em xin
chân thành cảm ơn đến ban giám đốc công ty, phòng kỹ thuật, chú Mẫn, anh Đỗ Hoàng
Quang và cùng tất cả các công nhân viên trong công ty.
Cuối cùng em xin cầu chúc công ty bột mì Bình Đông ngày càng phát triển và
thành công hơn, mở rộng thị trường trong nước, cũng như thị trường thế giới.
Em xin cầu chúc trường THCNLTTP cùng những thầy cô những lời chúc tốt đẹp
nhất.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.

HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 2

PHẦN I
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY BỘT MÌ BÌNH ĐÔNG
I.

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY.
a. Vẽ sơ đồ mặt bằng:
b. Diện tích và vị trí địa lý: Vị trí địa lý:


Diện tích:
Công ty có diện tích 63.050m2.

 Vị trí địa lý:
Công ty nằm trên vùng có vị trí địa lý thuận lợi cho cả giao thông đường bộ
lẫn đường thuỷ , vì nằm dọc theo bến Bình Đông và kênh nước thuận lợi cho việc
xuất và nhập nguyên liệu vàc thành phẩm rất thuận lợi và dễ dàng dẫn đến giá
thành và chi phí vận chuyển giảm.
II.

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
Công ty bột mì Bình Đông là một doanh nghiệp hoạch toán kinh doanh phụ

thuộc tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam. Ra đời cách đây hơn 30 năm. Có đầy
đủ tư cách pháp nhân, có tài khoản uỷ thác tại ngân hàng có con dấu riêng với hoạt
động là sản xuất bột mì, cám và còn nhập một số loại bột mì của Malaisia để phối
chế và phân phối lại cho các đại lý, và không ngừng bước khẳng định mình và
ngày càng mở rộng thị trường trong khắp cả nước và hướng ra thị trường thế giới.
-

Trên cơ sở liên kết nhà máy Sakybomi (Sài Gòn Kyc Nghệ Bột Mì) và nhà
máy Viflomico (Viet Nam Flout Company) hai nhà máy này trước đây do
những cổ đông người Hoa thành lập.

-

Nhà máy Sakybomi được khởi công xây dựng và lắp đặt dây chuyền từ
1968 đến năm 1970 và chính thức đưa vào hoạt động. Sản xuất với 4 dàng
máy A,B,C,D với trang thiết bị do hãng BuMLER của Thuỵ Sĩ cung cấp,
với công suất của 4 dàng máy là 680 tấn lúa / ngày.
+ Dàn A:

200tấn/ngày

+ Dàn B:

150tấn/ ngày

HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 3

+ Dàn C:

150 tấn/ ngày

+ Dàn D:

180tấn/ ngày

Nhà máy Viflomico: Được khởi công xây dựng và lắp đặt dây chuyền từ
năm 1970 đến năm 1972 với một dàn máy là dàn V của hãng Miag (Tây Đức) cung
cấp và chính thức đưa vào sản xuất với công suất 240 tấn/ ngày.
Khoảng thời gian ấy hai nhà máy chịu sự quản lý điều hành của tư nhân, hai
nhà máy chỉ là nơi sản xuất còn việc kinh doanh và giao dịch, buôn bán còn trụ sở
thì đặt tại Bến Chương Dương Quaän 1 Thành Phố Hồ Chí Minh. Năm 1975 bộ
lương thực tiếp quản và tổ chức sản xuất, kết hợp hai nhà máy lại, thống nhất quản
lý và sản xuất lấy tên là XNLH bột mì Bình Đông và ngày nay lấy tên chính thức
là công ty bột mì Bình Đông. Đây là đơn vị doanh nghiệp hoạch toán kinh doanh
độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân, có tài khoảng uỷ thác ngân hàng và có con
dấu riêng. Công ty hoạt động sản xuất bột mì từ nguồn nguyên liệu ngoại nhập từ
các nước:Uùc, Mĩ, Aâu, Canada, Trung Quốc ….
-

Tên công ty: CÔNG TY BỘT MÌ BÌNH ĐÔNG

-

Tên giao dịch quốc tế: BIFLOMICO (BINH DONG FLOUR MILL
COMPANY)

-

Trụ sở đặt tại: 277A Bến Bình Đông Phường 14 Quận 8 Thành Phố Hồ Chí
Minh.

-

Điện thoại: 8.555.786.
Công ty từ khi hình thành và phát triển trong khoảng thời gian dài hơn 30

năm, công ty sản xuất ra bột mì, chất lượng bột mì Bình Đông đa tạo được những
uy tín vững chắc trên thị trường công ty luôn đảm bảo veà chất lượng cũng như số
lượng, với giá cả hợp lý với bột mì ngoại nhập, về chất lượng công ty đã cung cấp
nguyên liệu cho nhiều nhà máy chế biến lương thực – thực phẩm khắp cả nước.
Công bột mì Bình Đông từng bước hoaøn thiện hơn nữa và khẳng định mình
không những trong nước mà còn mở rộng ra thị trường thế giới. Tình hình sản xuất
xủa công ty ngày một đi lên và luôn được khách hàng tín nhiệm và ưa chuộng,
công ty đã nhập được nhiều thành tích xuất sắc và đã được nhà nước Cộng Hòa Xã
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trao tặng các danh hiệu cao quý như:
HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 4

+ Huân chương chiến công hạng 3 (1992).
+ Huân chương lao động hạng 3 (1995).
III.

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CHUÛ TRƯƠNG CỦA
CÔNG TY.

1. Tình hình sản xuất :
Với sự phát triển lâu đời của công ty và ngày càng được khách hàng tín
nhiệm. Trước kia (tức 1975)công ty bột mì Bình Đông là công ty sản xuất bột mì
thuộc loại bật nhất của Đông Nam Á, cho đến những năm gần đây công ty vẫn là
công ty độc quyền và duy nhất sản xuất bột mì và cám ở Việt Nam. Sau năm 2000
thì có nhiều công ty mới xuất hiện nên có sự cạnh tranh gây gắt về chất lượng cũng
như giaù cả từ đó công ty có phần giảm sút về doanh thu và lợi nhuận, nhưng với
bề dày lâu năm về sản xuất bột mì công ty lấy lại được và chiếm lĩnh thị trường
Phía Nam và ngày công ty có ra hướng phát triển rộng thêm. Trong những năm
gần đây công ty luôn đạt những thành tích gặt hái những thành công đáng kể và
luôn hình thành tốt nhiệm vụ, mục tiêu đề như: giảm giá thành sản xuất, chất lượng
bột ngày càng nâng cao, giảm số lao động, tăng mức thu nhập cho nhân viên, và
từng bước ổn định về doanh thu cũng như lợi nhuận cho công ty. Các số liệu thực
tế của công ty trong những năm gần đây từ năm 2000 đến năm 2004:

Naêm
Saûn löôïng (nghìn

2000
155.000

2001
104.000

2002
103.000

2003
120.000

taán)

537 tyû ñoàng

370

376

518

Doanh thu (tyû ñoàng)

415

400

352

280

Lao ñoàng (ngöôøi)

26

6

10

7

2004

Lôïi nhuaän (tyû ñoàng)
2. Chủ trương của công ty:
Công ty luôn chủ động tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu của người dân trong
nước và cả thế giới. Công ty ohấn đấu để ngày càng có nhiều sản phẩm mới, chất
lượng cao với giá thành hợp lý. Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát
tình hình hoạt động của máy móc. Công ty luôn tham gia công tác đào tạo lực
HSTH:Ñoã Quang Chieán
Trang 5

lượng công nhân kỹ thuật và không ngừng hoàn thiện tay nghề nhằm nâng cao
kiến thức, kỷ năng thực hành để hoàn thành để hoàn thành nhiệm vụ được tốt hơn.
Luôn duy trì và cải thiện chất lượng bột mì ngày càng tốt hơn và luôn đáp ứng nhu
cầuc của khách hàng vàc luôn lắng nghe và thu nhập ý kiến của khách hàng (qua
bộ phận Marketing). Kiểm soát chặt chẻ chất lượng lúa đưa vào và chất lượng sản
phẩm trong quá trình sản xuất. Theo dõi tổng kết vật tư, nguyên liệu sử dụng để có
định mức sử dụng và hao hụt phù hợp.
IV.

CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÂN SỰ CUADR CÔNG TY GỒM
CO Ù:
- Giám Đốc:

1 người.

- Phó Giám Đốc : 2 người.
- Phòng Chức Năng: 5 phòng.
+ Phòng Tổ Chức Hành Chánh
+ Phòng Tài Chánh Kế Toán
+ Phòng Kỹ Thuật Sản Xuất và đầu tư.
+ Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh.
Giaùm Ñoác

Phoù Giaùm Ñoác A

Phoøng toå
chöùc haønh
chaùnh

Phoøng taøi
chaùnh keá
toaùn

Phoù Giaùm Ñoác A

Phoøng kyõ
thuaät saûn
xuaát vaø ñaàu


Phoøng keá
hoaïch kinh
doanh

Cuûa haøng
kinh doanh
xaêng daàu

1. Ban Giám Đốc:
a. Giám Đốc Công Ty: Là người vừa đại diện cho nhà nươùc vừa đại diện cho
công nhân viên chức, quản lý công ty theo chế độ thủ trưởng có quyền
quyết định toàn bộ công việc điều hành hoạt động của công ty theo đúng kế
hoạch – chính sách – pháp luật của nhà nước và tập thể lao động về kết quả

HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 6

sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời trực tiếp phụ trách công tác tổ
chức hành chính, kế hoạch kinh doanh và tài chính kế toán.
b. Phó Giám Đốc: là người trợ giúp cho Giám Đốc, chịu trách nhiệm trước
Giám Đốc về các mặt công tác được giám Đốc phân công uỷ quyền, Phó
Giám Đốc trực tiếp phu trách công tác chuyên môn kỹ thuật vàc theo dõi
tiến trình thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh.
2. Các Phòng Chức Năng:
a. Phòng tổ chức hành chánh:
Gồm các bộ phận:
-

Tổ chức văn phòng: nghiệp vụ lao động tiền lương và hành chính.

-

Đội bảo vệ.

-

Nhà ăn tập thể.

-

Đội xe.

-

Tổ sữa chữa nhỏ (xây dựng cơ bản).

-

Tổ y tế.

-

Tổng số lao động gồm 30 người.
Chức năng: Tổ chức hành chính có chức năngtham mưu, giúp Giám Đốc

công ty về tổ chức quản lý bộ máy, quản lý xắp nhân sự, quản lý lao động tiền
lương, tổ chức thi đua khen thưởng, thanh tra, kiểm tra kỹ thuật, nghiêm cứu xây
dựng nội qui, quy chế thực hiện chính sách chế độ đối với người lao động và bảo
vệ an toàn công ty đồng thời bảo đảm cơ sở vật chất. Kỹ thuật văn vòng cho việc
lạnh đạo, theo chỉ đaosj và điều hành của Giám Đốc công ty.
b. Phòng tài chính kế toán:
-

Tổng số lao động gồm 10 người.
Chức năng: Phòng tài chính kế toán đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám

Đốc công ty. Có chức năng giúp Giám Đốc công ty quản lý tài chính, tổ chức, chỉ
đạo thực hiện công tác kế toán thống kê và hoạch kế phục vụ sản xuất kinh doanh
của công ty theo pháp lệnh kế toán – thống kê và chế độ quản lý kinh tế hiện hành
đồng thời có chức năng kiểm soát việc kinh tế – tài chính nhà nước tại công ty.
c. Phòng kỹ thuật sản xuất và đầu tư:
HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 7

Gồm các bộ phận:
-

Tổ văn phòng.

-

Tổ phát điện.

-

Tổ cơ điện.

-

Tổ KCS.

-

Tổng số lao động gồm 112 người.
Chức năng: Phòng kỹ thuật xsản xuất và đầu tư có chức năng tham mưu

giúp việc cho Giám Đốc (hoặc Phó Giám Đốc phân công trực tiếp) phân tích về:
quy trình công nghệ sản xuất các loại bột mì, xây dựng và triển khai kế hoạch sữa
chữa, bảo dưỡng, đầu tư và cung cấp các thiết bị máy móc, xây dựng và kiểm tra
việc thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, chuẩn mực tay nghề bậc thợ trong
toàn công ty, nghiêm cứu các phương tiện sản xuất, đề ra các quy trình công nghệ
phù hợp cho các loại sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của thị trường, kiểm tra giám soát
toàn diện vềc phương diện kỹ thuật cơ điện để đảm bảo việc sản xuất kinh doanh
củat công ty một cách bình thường. Nghiên cứu xây dựng quản lý các dự án đầu tư
xây dựng.
d. Phòng kế hoạch kinh doanh:
-

Tổng số lao động 50 người.

-

Tổ văn phòng, tiếp thị, bán hàng.

-

Kho nguyên liệu.

-

Kho sản phẩm bột cám.

-

Kho vật tư, bao bì.

-

Tổ hút lúa.
Chức năng: Phòng kế hoạch kinh doanh có chức năng tham mưu giúp Giám

Đốc công ty tổ chức quản lý công tác kế hoạch hoá trong phạm vi toàn công ty.
Xây dựng các kế hoạch biện pháp để tổ chức điều độ thực hiện kế hoạch sản xuất
và kinh doanh tiếp ứng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, bao bì, thiết bị phụ tùng, thực
hiện hợp đồng dịch vụ sản xuất quản lý cơ sở vật chất, kho tàn bảo quản vật tư
thiết bị và quản lý công tác xuất nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị phụ tùng và thành
phẩm.
HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 8

e. Cửa hàng kinh doanh xăng dầu:
Tổng số lao động gồm 14 người
Chức năng : Phòng kinh doanh xăng dầu có chức năng giúp giám đốc Công
ty tổ chức quản lý công tác kinh doanh xăng dầu, xây dựng và triển khai dự án
kinh doanh ngày một hoàn thiện hơn, thực hiện đúng hợp đồng kinh doanh phục
vụ khách hàng, đáp ứng yêu cầu của thị trường.

HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 9

Phần II:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN LIỆU
LÚA MÌ
Nguyên liệu dùng để sản xuất bột mì là lúa mì. Do điều kiện tự nhiên và khí
hậu của nước ta không phù hợp và không trồng được cây lúa mì. Nên chúng ta
phải nhập lúa mì từ các nước như Úc, Pháp, AÁn Ñoä, Canada, Trung Quốc ….
1. Thành phần cấu tạo của hạt lúa mì :
a. Phôi :
Phôi của hạt lúa mì chiếm khoảng 2,5% trọng lượng hạt lúa mì và nó chứa
khoảng 15 – 20% đường, 15 – 33% chất béo, 35 – 40% protein. Ngoài ra còn có
catim, Vitamin.
b. Nội nhủ :
Chứa chủ yếu là tinh bột và có hàm lượng protid tương đối cao. Chiếm
khoảng 83% trọng lượng hạt lúa mì, các chất béo, đường, Cellulose, chất khoáng
trong nội nhủ rất ít. Nội nhủ là thành phần có giá trị chính dưỡng chất trong hạt lúa
mì, bột mì được lấy từ phần nội nhủ này.
c. Vo cám :
Lớp vỏ cám chiếm khoảng 14,5% trọng lượng hạt lúa mì. Vỏ cám có chứa
một lượng nhỏ protein, một lượng lớn vitamin như (B1, B2, B6 ….) Cellulosa,
chất khaóng, vỏ cám rất mỏng màu nâu bám chặt vào nội nhủ.
2. Thành phần hóa học của lúa mì :
+ Đường : 4.32%
+ Tinh bột : 63.1%
+ Celluloza : 2.76%
+ Protein : 8 – 14%
+ Hemicellulose : 8.1%
+ Chất béo : 2.24%
+ Tro : 1.2 – 1,4%
3. Tính chất vật lý của hạt lúa mì :
a. Đặc trưng hình học :
-

Chiều dài : 5 – 10mm

-

Chiều rộng : 3 – 5mm

HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 10

- Chiều dày : 2,5 – 4mm
b. Độ tan của khối hạt :
Độ tan rời của hạt lúa mì và gác nghiêng của hạt là rất quan trọng. Dựa vào
đó mà ta có thể đánh giá sơ bộ về chất lượng của hạt lúa mì.
Gốc chảy tự nhiên khoaûng 35 – 40oC
c. Sự phân phối ẩm của hạt :
Ở phần vỏ dưới nước, phần bên trong chứa nước nhiều hơn.
d. Tính hấp phụ của khối hạt :
Khối hạt và bản thân hạt đều có khả năng hấp thụ hơi ấm và không khí từ
môi trường bên ngoaøi. Độ ẩm của khối hạt phụ thuộc vào độ ẩm và nhiệt độ môi
trường bên ngoài.
e. Tính dẫn nhiệt của hạt :
Hạt lúa mì có tính dẫn nhiệt kém, khối hạt nâng lên chậm và nguội đi cũng
rất chậm.
f. Các chỉ tiêu đánh giá của haït lúa mì :
Tạp chất : Lượng tạp chất cho phép trong lúa mì chiếm khoảng 2 – 6%. Các
tạp chất này cần phải tách khỏi lúa mì trước khi đưa vào nghiền. Các loại tạp chất
trong lúa mì như : bụi rác, hạt lép, dây nylone, hạt beå, hạt bị sâu, rắt …
Dung trọng : Khoảng 730 – 840kg/m3
Mùi vị : Mùi vị bình thường, không có mùi lạ, men, mốc …..
Màu sắc : màu sáng tự nhiên, tùy theo loại lúa mà có màu sắc khác nhau.
Độ ẩm : Độ ẩm thông thường khoảng 10 – 14%
Độ trắng trong : Chia làm 3 mức độ trắng.
Độ trắng trong thấp < 40%
Độ trắng trong trung bình 40 – 60%
Độ trắng cao > 60%
Hàm lượng Protein ướt : làm trọng lượng khối dẻo đàn hồi do protein hút
nước nổ ra.

HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 11

Phần III:
CAÙC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG DÂY
CHUYỀN SẢN XUẤT.
3. Máy gió
a. Nhiệm vụ: tạo ra dòng khí thổi với áp lực lớn để đẩy nguyên liệu di
chuyển trong các ống dẫn liệu được dễ dàng.
b. Qui trình vận hành:
i. Trước khi vận hành. Phải kiểm tra:
1. Bộ phận che chắn bảo hiểm.
2. Điều chỉnh cửa gió về điểm số 0.
 Khi vận hành:
 Sau khi máy khởi động ổn định, điều chỉnh cửa gió về điểm số 90.
 Quan sát, kiểm tra sự hoạt động motor, mức độ chấn động của máy
gió.
 Nếu có hiện tượng khác thường thì dừng máy ngay để xứ lý kịp thời.
2. Máy nghiền
a. Nhiệm vụ:Nhơ sức ép của hai trục nghiền, phần vỏ và nhân lúa mì sẻ
tách ra riêng biệt và nghiền nát tấm thành bột mì .
b. Cấùu tạo: Cấu tạo chủ yếu gồm hai trục nghiền.
Trục cố định (trục nằm trên) quay nhanh, vận tốc khoảng 4  10
m/s.
Trục di động(trục nằm dưới) quay chậm hơn, thường vận tốc
thấp hơn 1,2 2,5 lần.
Có hai hệ máy nghiền:
Máy hệ B :(Máy nghiền thô) hai trục nghiền có răng để sé vỏ
lúa tách nhân ra khỏi vỏ lúa.
Máy hệ C : (Máy nghiền thô) hai trục nghiền có bề mặt trơn để
nghiền nát tấm.
Nhờ có trục di động mà ta có thể điều chỉnh khe hở l giữa hai trục
cho phù hợp với từng loại lúa. Thông thường thì khe hở l của hai trục
máy điều chỉnh như sau:
Đối với lúa cứng:
B1: l=0.8 1 mm.
B2: l=0,6  0,8 mm.
B3: l =0.4  0,6 mm.
B4: l =0,2  0,4 mm.
B5: l= 0,1  0,2 mm.
C: l= 0,050,1mm.
Đối với lúa mềm thì khoảng cách l này tăng thêm 10%.
c. Quy trình vận hành.
 Trước khi vận hành. Phải kiểm tra:
 Hạ cấn, ambrayage
 Sự chuyển động quay của trục máy nghiền
HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 12

 Độ căng dây đai truyền động(trục nghiền, trục rãi liệu)
 Mực nhớt của bộ phận truyền động
 Chổi hoặc dao làm sạch bề mặt trục nghiền
 Khi vận hành
 Khởi động chạy không tải
 Đóng cần Ambrayage: quan sát bộ phận truyền động, sự hoạt động của
trục rãi liệu, chổi hoặc dao làm sạch beà mặt trục, xử lý kịp thời khi có
hiện tượng khác thường
 Kiểm tra lượng liệu vào nghiền, chất lượng liệu qua nghiền.
 Vệ sinh sạch mặt kính quan sát của máy
Lưu ý:Không được tự ý điều chỉnh trục nghiền, ngoại trừ thành viên
do lãnh đạo phòng KT-SX-ĐT giao nhiệm vụ
3. Máy sàng vuông
a. Nhiệm vụ:Phân chia liệu sau khi qua nghiền thành những phần khác
nhau:
 Bột mì
 Cám mì
 Các loại tấm có kích thước khác nhau
b. Cấu tạo:
Gồm 30 lớp lưới sàng lắp trên 23 cửa sàng và 1 đế sàng phân liệu. Kích
thước lổ sàng sẽ nhỏ dần từ trên xuống, trên các lưới sàng có các chổi quét
và bàn xoa hình thoi đề chà sát mặt lưới sàng và đổi bột về hướng cửa ra.
Cơ cấu gây run là đĩa đối trọng được truyền động từ trục dẫn động của
máy. Các đĩa này gắn trên trục lệch tâm, khi trục quay các đĩa tạo ra lực
quán tính làm sàng run động.
c. Qui trình vận hành
 Trước khi vận hành. Phải kiểm tra:
 Khung lưới sàng. Khi lắp ráp lưới vào từng cửa sàng phải thực hiện
đúng theo sơ đồ lưới sàng.
 Độ căng đều của dây mây treo sàng.
 Dây đai truyền động của máy: độ căng dây và số lượng dây.
 Cửa sàng, túi sàng.
 Khi vận hành
 Khởi động chạy không tải.
 Quan sát chuyển động: nhìn từ trên xuống máy sẽ quay ngược chiều
kim đồng hồ.
 Quan sát, kiểm tra dây mây, dây đai truyền động.
 Khi máy có hiện tượng khác thường về tiếng kêu, biên độ dao động thì
ngừng máy ngay để xử lý.
 Kiểm tra chất lượng bột từ các ống dưới sàng.
 Vệ sinh miệng ống thoát liệu dưới sàng
4. Máy sàng thành bột

HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 13

a. Nhiệm vụ: Tách bột ra khỏi hỗn hộp tấm và bột sau khi qua sàng
vuông. Thiết bị này được lắp ở dàn A và V. và ở 2 dàn này thường sản
xuất bột có chất lựong cao. Phần tấm tách ra sẽ đi trở lại máy nghiền.
b. Nguyên tắc hoạt động:
Dựa vào sự khác nhau về khối lượng, độ lớn của các phần tử và tính chất
khí động học.
Lươíù sàng từ đầu liệu vào đến đầu liệu ra có kích thước giảm dần. Mặt
sàng được chỏi quét liên tục để khỏi bị nghẹt.
c. Qui trình vận hành.
 Trước khi vận hành. Phải kiểm tra :
 Khung, chổi, lưới sàng. Khi lắp ráp khung lưới saøng vào máy theo sơ
đồ lưới sàng.
 Bộ phận che chắn, các túi vải.
 Đóng kín cửa quan sát.
 Khi vận hành
 Quan sát và theo dõi sự hoạt động của máy.
 Điều chỉnh van phân liệu ở các cửa thoát liệu dưới đáy sàng để phân
bố lieäu phù hợp.
 Điều chỉnh lượng gió hút phù hợp các chổi lưới sàng. Nếu bề mặt của
lưới không được làm sạch tiến hành sửa chửa hoặc thay mới.
5. Máy sàng tạp chất
a. Nhiệm vụ: tách tạp chất rác, bụi ra khỏi lúa mì để tăng cường hiệu quả
sản xuất và chất lượng bột.
b. Nguyên lý hoạt động: Dựa trên sự khác nhau về kích thước, hình
dạng và khối lượng của vật. Trong sản xuất qua 2 lần tách tạp chất rác:
 Lần 1:Lưới sàng có kích thước :10 12 mm. Sàng này tách tạp chất
lớn: dây nilon, rơm….
 Lần 2:Lưới sàng có kích thước  = 0,3 mm, tách tạp chất nhỏ có kích
thước nhỏ hơn sàng lần 1: rơm, dây ni lon, hạt lẩn….
c. Qui trình vận hành:
 Trước khi vận hành. Phải kiểm tra:
 Khung lưới sàng và bề mặt lưới sàng.
 Bộ phận truyền động: dây đai, mây treo sàng.
 Bộ phận che chắn và các túi vải.
 Khi vận hành
 Quan sát lượng lúa vào sàng, qua sàng.
 Điều chỉnh cửa phân liệu cho phù hợp.
 Kiểm tra lượng tạp chất ra khỏi sàng. Nếu lẩn lúa thì phải ngừng
máy, tiến hành xử ly.ù
 Điều chỉnh lượng gió hút bụi phù hợp.
 Thường xuyên nhặt lấy rác, dây ni lon bám trên bề mặt sàng
6. Máy sàng đá
a. Nhiệm vụ:Tách đá, hạt lẩn loại có lẫn trong lúa.
HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 14

b. Nguyên lý hoạt động: Dựa trên sự khác nhau kích thước, trọng lượng
và hệ số ma sát của các hạt. Sàng này có kích thước lưới 0,2 mm..
c. Quy trình vận hành
 Trước khi vận hành.Phải kiểm tra:
 Mặt lưới sàng.
 Bộ phận che chắn, các túi sàng.
 Đóng kín các cửa quan sát.
 Khi vận hành
 Quan sát lượng lúa vào sàng, qua sàng.
 Kiểm tra lượng tạp chất ra khỏi sàng nếu có lẩn lúa thì tiến hành xử lý
ngay.
 Không được tự ý điều chỉnh van chỉnh gió, chỉnh độ dốc mặt sàng.
7. Máy sàng liên hợp
a. Nhiệm vụ: Máy sàng liên hợp thay thế cho máy sàng đá và sàng tạp
chất lần 2. máy sàng được lắp đặt ở dàn A và dàn V. nhiệm vụ của nó
cũng là tách tập chất : rác, rơm, đá, hạt lẩn loại bụi …
b. Nguyên lý hoạt động: Cũng dựa trên sự khác nhau về kích thước,
trọng lượng, hệ số ma sát… của vật the.
c. Qui trình vận hành:
 Trước khi vận hành: phải kiểm tra:
 Mặt lưới sàng.
 Bộ phận che chắn, caùc túi sàng.
 Đóng kín các cửa quan sát.
 Khi vận hành:
 Quan sát lượng lúa vào sàng, qua sàn.
 Kiểm tra lượng tạp chất ra khỏi sàng.
 Không được tự ý điều chỉnh các van chỉnh gió, độ dốc mặt sàng.
 Quan sát, theo dõi sự hoạt động của máy, nếu có hiện tượng khác
thường thì phải ngừng ngay để xử ly.ù
8. Máy rửa lúa, máy gia ẩm
a. Nhiệm vụ:Trong sản xuất, lúa mì trải qua quá trình gia ẩm và ủ ẩm để
tăng độ ẩm của lúa giúp cho vỏ lúa mềm và dai, chúng dể tách ra ở công
đoạn nghiền, tăng hiệu quả sản xuất. Lượng nước gia ẩm phụ thuộc vào
độ ẩm ban đầu của lúa. Lượng nước này do KCS kiểm nghiệm và định
lượng. Sau khi gia ẩm, độ ẩm của lúa khoảng 15.1%  15.4%. lượng
nước phun vào phải phù hợp nếu nhiều quá hay ít quá đều ảnh hưởng
đến hiệu quả sản xuất và chất lượng bột
b. Quy trình vận hành
 Trước khi vận hành: Phải kiểm tra:
 Đường ống dẫn nước từ thủy lượng kế vào máy rửa; vị trí các van điểu
khiển thủy lượng kế.
 Bộ phận che chắn, cửa quan sát.
 Số lượng dây couroa, độ căng dây couroa.
 Khi vận hành :
HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 15

 Quan sát theo dõi sự hoạt động của máy; bộ phận truyền động.
 Kiểm tra lượng lúa vào, lượng lúa ra, độ nước bám vào hạt lúa.
 Theo dõi và điều chỉnh lượng nước cung cấp của thủy lượng kế:căn cứ
vào định lượng do KCS theo ca ấn định.
9. Máy xát lông lúa.
a. Nhiệm vụ:Tách các lông lúa ra khỏi hạt lúa, vì các lông lúa này có
kích thước bằng bột nên chúng sẽ lẫn vào bột khi sàng.
b. Nguyên lý hoạt động:dựa vào dòng khí có áp lực cao đẩy các hạt lúa
va đập mạnh vào lưới sàng và chà sát vào lưới sàng làm cho lông lúa
bung ra.
c. Quy trình vận hành.
 Trước khi vận hành. Phải kiểm tra:
 Tất cả các lưới lắp vào máy xát lông lúa.
 Bộ phận che chắn.
 Đống kín các cửa nắp quan sát.
 Số lượng dây couroa, độ căng dây.
 Khi vận hành:
 Quan sát, theo dõi sự hoạt động của maùy: bộ phập truyền động.
 Kiểm tra lượng lúa vào, lượng lúa ra, lượng lông lúa thoát ra khỏi máy.
10. Máy đóng bao bột và máy may miệng bao.
 Trước khi vận hành. Phải kiểm tra:
 Đồng hồ áp lực khí nén của máy đống bao để xác định khí nén có đạt
yêu cầu cần cho việc vận hành: 5 6 bar.
 Khuôn viên của máy đóng bao bột phải đảm bảo sự sạch, thoáng
( không có chướng ngại vật gây trở ngại cho sự hoạt động của máy ).
 Màn hình hiển thị chữ số trên tủ điện điều khiển máy đóng bao bột, cái
đặt trọng lượng tịnh của bao tương ứng theo quy định trọng lượng bao
của chủng loại sản phẩm, cái đặt số lượng bao.
 Máy may miệng bao : lượng dầu bôi trơn chứa trong bình, sự vệ sinh
sạch các chi tiết, bộ phận truyền động của máy : nếu phát hiện có bụi
bám vào, dùng hơi vệ sinh sạch.
 Bộ phận che chắn của máy đóng bao và các thiết bị tương quan tại
tầng 2 của máy đóng bao và máy may miệng bao.
 Xát định chủng loại bột lưu chứa trong thùng trung gian của máy đóng
bao.
 Khi vận hành:
 Theo trình tự, lần lượt khởi động: băng tải bột , cài đặt bao vào miệng
phiểu, nhấn các phím chức năng điều khiển sự hoạt động của máy
đóng bao.
 Kiểm tra xem xét sự hoạt động của máy đóng bao và các thiết bị tương
quan : Nếu có hiện khác thưỡng hoặc máy không hoạt động , trên màn
hình tủ điện báo lỗi: ngừng máy ngay, báo cáo trực tiếp cho tổ trưởng
kỹ thuật, thợ điện theo ca xử lý.
 Thực hiện đúng thao tác cài đặt bao vào máy.
HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 16

 Không được tự ý điều chỉnh các núm xoay, các van khí, các thông số
làm việc của máy đã được cài đặt, định chuẩn trong bộ phận điều
khiển của tủ điện máy đóng bao bột.
 Kiểm tra chất lượng bột trước khi khâu miệng bao theo quy định trong
kiểm soát quá trình (10 phút /lần ).
 Quan sát đường chỉ may miệng bao. Nếu đường chỉ may có lỗi hoặc
dao cắt chỉ không tác dụng, ngừng máy để xử lý.
 Thường xuyên kiểm tra châm dầu bôi trơn trong quá trình vận hành
máy may miệng bao.
 Sau khi vận hành:
 Cắt điện toàn bộ.
 Dùng hơi vệ sinh sạch máy đóng bao, máy may miệng bao.
 Châm dầu bôi trơn vào các vị trí cần thiết của máy may miệng bao.
 Vệ sinh sạch khuôn viên của máy đóng bao.
11. Máy thổi.
 Trước khi vận hành. Phải kiểm tra:
 Quan sát mực nhớt lưu chứa trong máy.
 Bộ phận truyền động, độ căng dây đai. Dùng tay quay thử pu-li.
 Boä phận che chắn lược bụi.
 Khi vận hành:
 Để máy hoạt động không tải từ 2  5 phút: quan sát, kiểm tra sự hoạt
động không tải của máy. Khi trạng thái hoạt động không tải ổn định
tiến hành đưa liệu vào (lúa, bột ) để máy vận chuyển.
 Quan sát, kiểm tra sự hoạt động có tải của máy tại các điểm quan sát:
 Ống kính quan sát trên đường ống dẫn liệu.
 Đồng hồ áp lực tại máy: kim chỉ thị làm việc không được vượt quá
kim chỉ thị áp lực cho phép.
 Khi vận hành không tải hoặc có tải, nếu máy có hiện tượng khác
thường, kiểm tra, xác định nguyên nhân, ngừng máy ngay để xứ lý.

HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 17

Phần IV :
QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT MÌ
I. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ :
Luùa mì
Raùc ñaù,
haït löûng,
leùp

Saøn taïp chaát
Caân nam chaâm

Nöôùc

Kim loaïi

Gia aåm
UÛ aåm
Xaùt boâng luùa

Boâng luùa

Caân nam chaâm

Kim loaïi

Nghieàn
Ñaùnh tôi
Saøng
Caân nam chaâm

Kim loaïi

Ñoùng bao

Caùm mì

Boät mì

HSTH:Ñoã Quang Chieán

Ñoùng bao

Trang 18

II. THUYẾT MINH QUI TRÌNH :
Lúa mì được nhập về từ nước ngoài về Công ty, lúa mì về được chứa đựng
vào 4 kho Silo để dự trữ, 4 kho silo chứa khoảng 5200 tấn, lượng lúa mì nhập về
với số lượng rất lớn nên 4 kho silo không chứa hết nên tiếp tục chuyển vào nhà
kho dự trữ ở dạng đóng bao và đổ rời. Từ kho silo hoặc nhà kho, lúa mì sẽ theo
băng cào đến gàu tải đưa lên các thiết bị sàng tạp chất và thổi bụi, sau khi qua sàng
sẽ được tách một số tạp chất lớn và nhỏ như : dây nhựa, rơm rạ, xóc côn trùng chết
…. Để thu được khối đồng nhất để đưa vào dây chuyền sản xuất.
Để chất lượng bột được tốt, thì nguyên liệu được xử lý rất cẩn thận
nguyên liệu sẽ được qua sàng tạp chất lần 1, lỗ sàng có kích thước  = 10 – 12mm,
sàng lần một lỗ sàng có kích thước lớn chỉ cho hạt lúa mà lọt qua sàng và giữ lại
những tạp chất lớn hơn hạt. Lúa mì như : dây nylon, rơm, rạ ….. còn bụi sẽ được
quạt đẩy leân cylon ngăn gió thổi ra ngoài.
Lúa mì được vít tải đưa vào hầm chứa lúa khô, hầm rộng 12m chứa
khoảng 55 tấn lúa, bên dưới hầm này có đặt lưu lượng lúa để điều chỉnh lượng lúa
sản xuất một cách thích hợp. Tiếp theo luùa sẽ được vít tải đưa đến gàu tải, gàu tải
sẽ chuyển qua cân tự động, trong cân có đặt một nam châm vĩnh cửu để hút kim
loại có lẫn trong khối hạt, sau đó nguyên liệu được đưa vào sàng kết hợp hoặc sàng
tạp chất lần 2, lỗ sàng có kích thước 2mm. Ở đây một lần nữa tạp chất được loại ra
khỏi nguyên liệu như đá, dây nhợ …. Sẽ được loại bỏ mà bụi sẽ được quạt đẩy lên
cylon ngăn gió thổi ra ngoài, nguyên liệu tiếp tục qua sàng đá để loại bỏ các tạp
chất đá, sạn ….. lúa mì được đổ tiếp vào sàng trên có kích thước =2mm sàng này
là một ống tròn nằm ngang tại đây các hạt lẫn loại, lửng, lép ….. sẽ được tách ra.
Sau đó nguyên lệu theo gàu tải vào thiết bị gia ẩm để ủ ẩm. Có tác dụng làm cho
vỏ lúa mì kiểm tra phần nợ nhủ của lúa mì xốp. Làm việc nghiền được dễ dàng
hơn, góp phần tăng tỷ lệ thu hồi bột và nâng cao năng suất, lượng nước gia ẩm tính
theo công thức.

Trước khi vào hầm chứa ủ ẩm, nguyên lệu đi qua vít tải 3 trục để xáo trộn
làm nước thấm đều vào nhân của hạt lúa, độ ẩm của lúa ủ khoảng 15 – 16% là
được. Nhưng thời gian ủ ẩm tuy theo từng loại lúa khác nhau như :
+ Lúa rất cứng 30h – 32h
+ Lúa cứng vừa 27h – 29h
+ Lúa cứng trung bình 25h – 27h
+ Lúa mềm 16h – 24h
HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 19

Sau khi ủ ẩm xong nguyên liệu được đưa xuống vít tải, vít tải chuyển lên
gàu tải, từ đó nguyên lệu được đưa vào máy xát bông lúa. Sau đó nguyên liệu sẽ
được chuyển vào thùng chứa trung gian, thùng chứa khoảng 6 tấn, thùng này có tác
dụng giúp cho dây chuyền được sản xuất liên tục.
Từ thùng chứa trung gian lúa sẽ đi qua cân tự động có nam châm để loại bỏ
kim loại rồi chuyển xuống hệ thống máy nghiền. Nghiền là quá trình cơ học có tác
dụng làm cho hạt lúa phân nhỏ ra, nó phá vở được liên kết của các phân tử bột.
Nghiền nát hạt lúa mà ra thành nhiều mảnh nhỏ để tách phần lớn hạt nhủ ra khỏi
vỏ lụa. Ở đây nguyên liệu qua 2 lần nghiền nữa đó là nghiền thô (còn vỏ) gọi là hệ
nghiền B và nghiền mịn (nghiền nhân) gọi là hệ nghiền C. các máy nghiền đều có
cấu tạo giống nhau gồm 2 bộ phận mỗi bộ phận gồm 2 trục nghiền. Một trục cố
định còn trục kia di động, khi hoạt động thì hai trục xoay ngược chiều nhau, trục
cố định xoay chậm hơn trục di động, lúa đưa vào nghiền qua các khe hở, nó chịu
được lực ép và lực ma sát, trục nghiền hệ B là trục nghiền có răng (B1 – B5), trục
nghiền hệ C là trục nghiền trơn (C1 – C10), khe hỡ giữa hai trục nghiền thay đổi
tùy theo hệ nghiền thường được điều chỉnh khoảng cách như sau :
Đối với lúa cứng :
Máy nghiền : + B1 : d = 0.8 – 1mm
+ B2 : d = 0,6 – 0,8mm
+ B3 : d = 0,4 – 0,6mm
+ B4 : d = 0,2 – 0,4mm
+ B5 : d = 0,1 – 0,2mm
Máy hệ C : d = 0.05 – 1mm
Đối với lúa mềm thì khe hở d = 10%d các khe hở trên được dùng trong quá
trình sản xuất lúa cứng còn đối với lúa mềm thì khoảng cách này được tăng lên
10%. Khi nghiền do nguyên lệu chịu sức ép của lực ép lớn dẫn đến nhiệt độ tăng
lên làm cho một phần nguyên liệu bị đóng cục, để đạt hiệu quả trong quá trình
nghiền sẽ cho vào máy đánh tơi. Nó quay được nhờ lực ly tâm lớn, rồi nguyên liệu
được dẫn vào sàng vuông ở đây bán thành phẩm sẽ được phân thành nhiều loại có
kích thước khác nhau, và sàng có đến 23 lớp lưới sàng có mỗi lưới sàng có kích lỗ
khác nhau.
Phần nào lọt qua lớp lưới sàng có kích thước từ  = 125m - 150m thì được
xem là thành phẩm và đưa vào hầm chứa bột.

HSTH:Ñoã Quang Chieán

Trang 20