Xác định tọa độ địa lý
Cách xác định tọa đô ô địa li
TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ
Toạ độ địa lý là cơ sở để xác định vị trí các điểm? Có bao nhiêu cách xác định vị trí điểm mà ban biết
Cách xác định toạ độ địa lý trên bản đồ và ngoài thực tế có giống nhau không ? Nếu không, chúng khác
thế nào?
SV thực hành cách xác định toạ độ các điểm bất kỳ trên tờ bản đồ tự chọn
Tọa độ địa lý là cơ sở để xác định vị trí các điểm trên bề mặt Trái đất. Có nhiều hệ tọa độ: tọa độ địa lý, tọa độ
ô vuông ..
Tọa độ địa lý của một điểm trên bề mặt Elipsoid chính là kinh độ () và vĩ độ ( ) của điểm
- Kinh độ: Kinh độ của một điểm là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt
kinh tuyến đi qua điểm đó. Theo hội nghị thiên văn quốc tế họp ở Washington (1884) lấy kinh tuyến
đi qua đài thiên văn London làm kinh tuyến gốc. Từ kinh tuyến về phía Đông và Tây được tính
Kinh
Đông
(East
)
từ
Kinh Tây (West ) từ 0o đến 180o về phía Tây
0o
đến
180o
về
phía
Để tiện xác định, từ năm 1884 Hội nghị thiên văn quốc tế tại Washington lấy kinh tuyến qua đ
London (Greenwich) làm kinh tuyến gốc (0o)
Vd: Việt Nam có kinh độ 103o đến 109o kinh Đông
- Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đ
Vĩ
độ
Bắc
(North)
từ
Vĩ độ Nam (South) từ 0o đến 90o về phía Nam
Vd:
Tọa
độ
địa
lý
0o
của
21o02’
đến
Hà
90o
nội
XÁC ĐỊNH TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ VÀ TRÊN QUẢ CẦU
về
là
phía
105
Ta dựa vào kinh độ, vĩ độ của các kinh tuyến vĩ tuyến xung quanh điểm ấy
Vậy theo hình vẽ:
Vậy theo hình vẽ:
15' xMB
AB
Và
15' xCM
CD
Và
Chú ý:
Khoảng cách giữa 2 vĩ tuyến hoặc 2 kinh tuyến gần nhất phải được đo qua điểm cần tìm tọa độ
Trên bản đồ địa hình tỷ lệ lớn hơn 1:100.000, ngoài hệ thống kinh vĩ tuyến để xác định tọa độ địa lý,
còn có hệ thống tọa độ km (x,y)
CÁCH XÁC ĐỊNH KINH ĐỘ ĐỊA LÝ NGOÀI THỰC TẾ
Múi giờ là gì ? Độ lệch giờ và độ lệch kinh có mối quan hệ gì ?
Tính kinh độ của một điểm nếu biết độ lệch giờ địa phương từ điểm đó đến 1 điểm khác đã biêt toạ độ
Tại A là 10:00 tại B là 11:30. Tính kinh độ điểm A nếu biết kinh độ điểm B là 102 o
Trái đất được chia làm 24 múi giờ. Múi giờ để tính giờ địa phương tại mỗi khu vực. Múi giờ chuẩn được tính từ G
England. Mỗi múi giờ chiếm khoảng 15 độ kinh, ranh giới của nó xác định dựa theo địa giới hành chính và kinh t
vực.
Vì vậy độ lệch giờ điạ phương và độ lệch kinh độ giữa 2 khu vực có sự liên quan với nhau
- Muốn xác định kinh độ địa lý của một điểm trên bề mặt Trái đất người ta dựa vào hệ quả của sự chuyển động
quả đất
- Trái đất quay từ Tây sang Đông một chu kỳ mất 24g. Như vậy 1g Trái đất quay được
15 phút
= 15o, 1 phút Trái đấ
- Nếu căn cứ vào độ cao của Mặt trời hay một thiên thể nào đó để xác định giờ, thì mỗi một điểm trên mặt đấ
khác nhau sẽ có giờ địa phương khác nhau. Hai địa phương cùng trên một kinh tuyến thì cùng có một giờ, khác
thì khác giờ
- Vì Trái đất quay từ Tây sang Đông nên giờ các điểm ở phía Đông sẽ sớm hơn giờ các điểm ở phía Tây. Giả sử
trời đang đứng bóng tại A, nếu trước đó 1 giờ Mặt trời đứng bóng tại B thì điểm B nằm về phía Đông điểm A và
Tương tự , nếu sau đó 1 giời Mặt trời đứng bóng tại C thì điểm C nằm về phía Tây điểm A và cách A 15 o. Như v
lêch kinh đọ sẽ có trị số tương ứng với độ chênh lệch giờ
kinh độ
Ví dụ: Giờ địa phương của Hà nội là 12 giờ, cùng lúc đó giờ địa phương của Hải phòng là 12 giờ 3’ 24”.
Độ lệch giờ 12g3’24” - 12g = 3’24”
Độ lệch kinh
3’ x 15 phút = 45 phút
24” x 15/60 = 6 phút
Độ lệch kinh tuyến là 51’
Nếu kinh độ của hà nội là 105o52’ KĐ thì kinh độ Hải phòng là
105o52’ +51’ = 106o43'
CÁCH XÁC ĐỊNH VĨ ĐỘ ĐỊA LÝ NGOÀI THỰC TẾ
Người ta dựa vào đâu để xác định vĩ độ ngoài thực tế ?
- Người ta không thể đo tính trực tiếp vĩ độ địa lý của một điểm mà phải thôn
qua quy luật thiên văn.
- Do Trái đất chuyển động mà ta thấy toàn bộ thiên cầu chuyển động theo ch
ngước lại theo một trục gọi là trục vũ trụ. Trục vũ trụ gặp thiên cầu tại 2 điểm
gọi là thiên cực.
- Độ cao của thiên cực trên chân trời ở những nơi có vĩ độ khác nhau là khác
nhau
- Muốn tìm vĩ độ địa lý của 1 điểm ta đo độ cao của thiên cực trên chân trời t
điểm đó.
- Nhưng trên bầu trời không xác định được thiên cực nên ta dựa vào các thiê
thể như sao, mặt trời
Có nhiều phương pháp để xác định vĩ độ
XÁC ĐỊNH VĨ ĐỘ DỰA VÀO NGÔI SAO GẦN CỰC
Xác định vĩ độ dựa vào ngôi sao gần cực (Bắc cực) có những ưu khuyết điểm gì?
- Giả sử ta quan sát một ngôi sao gần cực
- Tại thời điểm T1 ngôi sao đạt vị trí cao nhất.
- Tại thời điểm T2 (sau 12 giờ) ngôi sao ở vị trí thấp nhất.
- Vĩ độ tại A được tính theo công thức.
Lần I:
= h1 - g
Lần II:
= h2 - g
=
- Như vậy: muốn xác định vĩ độ bằng ngôi sao gần cực ta lấy trung
cộng góc cao nhất và thấp nhất của ngôi sao (đo bằng dụng cụ đo góc).
- Phương pháp này có trở ngại là sau khi đã đo được góc cao nhất (hoặc t
nhất) ta phải đợi 12 giờ nữa để đo góc thấp nhất (hoặc cao nhất). Phư
pháp này chỉ thích hợp ở những nơi có đêm dài.
- Để khắc phục trường hợp này người ta đo sao Bắc cực, là ngôi
sáng, rõ trên bầu trời và nằm gần thiên cực Bắc nhất (cách 0 0 54’). Sau
đo sao Bắc cực (1lần) ta cộng hoặc trừ góc cách cực
XÁC ĐỊNH VĨ ĐỘ DỰA VÀO NGÔI SAO LỚN BẤT KỲ
Xác định vĩ độ dựa vào ngôi sao lớn bất kỳ có những điểm thuận lợi và bất lợi như
thế nào ?
A: Là nơi quan sát
Z: Là thiên đỉnh, góc từ ngôi sao đến thiên đỉnh là thiê
đỉnh cự
h: độ cao trên chân trời của ngôi sao
: độ xích vĩ của ngôi sao là góc hợp bởi ngôi sao
xích đạo trời
1: mặt phẳng chân trời
2: mặt phẳng xích đạo
3: mặt phẳng xích đạo trời
Ta có :
Vậy
=-Z
( nằm trên thiên đỉnh)
=+Z
(nằm dưới thiên đỉnh)
= ±Z
Trong đó
Z = 90o - h
: độ xích vĩ của ngôi sao hoặc mặt trời, d không phụ thuộc vào vị trí quan sát mà chỉ
thuộc vào thời điểm quan sát
Để khắc phục trường hợp không có lịch thiên văn người ta xác định vĩ độ dựa vào sự di chuyển của
trời trong vòng chí tuyến
XÁC ĐỊNH VĨ ĐỘ DỰA VÀO MẶT TRỜI
Tại sao dùng mặt trời để xác định vĩ độ? Đo góc nhập xạ vào lúc nào? Mối quan hệ giữa thời điểm đo, vĩ độ đ
và góc nhập xạ như thế nào?
Mặt
Mặt
Mặt
Mặt
trời
trời
trời
trời
chiếu
chiếu
chiếu
chiếu
thẳng
thẳng
thẳng
thẳng
góc
góc
góc
góc
ở
ở
ở
ở
23o27’ CTB
xích đạo
23o27’ CTN
xích đạo
ngày 21/6 hạ chí
ngày 21/9 thu phân
ngày 21/12 đông chí
ngày 21/3 hạ chí
Như vậy trong 365 ngày mặt trời chuyển động lên và xuống 2 lần trong vòng chí tuyến (23 o27’ x 4 =
48’) Vậy một ngày mặt trời chuyển động được góc 15’25.15”. Từ đó có thể tính được độ xích vĩ của mặt trời ở
thời điếm.
VD: Ngày 20/10, mặt trời di chuyển từ xích đạo đến Nam chí tuyến. Ngày 20/10 cách ngày thu phân 2
là 29 ngày. Vậy mặt trời cách xích đạo về phía Nam 1 góc là:
29 x 15’25.15” = 7o27’9.37”
hay dộ xích vĩ của mặt trời là 7o27’9.37” vĩ độ Nam
Theo hình vẽ :
= Z - 7o27’9.37”
Mà Z= 90o - h
Vậy : = 90o - h - 7o27’9.37”
Hay
= 90o - h -
Trong đó
= 7o27’9.37” là độ xích vĩ của mặt trời
CÂU HỎI - BÀI TẬP
Câu hỏi thảo luận
1.
2.
3.
4.
5.
Đối tượng và nhiệm vụ của bản đồ học
6.
7.
Nơi nào trên bề mặt trái đất là gần tâm nhất ?
8.
Lịch sử phát triển của bản đồ học
Hình dạng, kích thước và những điểm đường cơ bản của Trái đất.
Phân biệt mặt Geoid và mặt Elipsoid. Tại sao bề mặt Geoid không xác định được bằng công thức toán h
Quả đất có dạng hình gì? Trong đó hình dạng nào là gần trùng với bề mặt thực của quả đất hơn cả. Bề m
nào của quả đất được dùng để thành lập bản đồ tỷ lệ lớn. Tại sao?
Tính độ dài cung vĩ tuyến 10 kinh và cung kinh tuyến 10 vĩ. Nhận xét trong trường hợp quả đất hình cầu
hình elipsoid thì các giá trị tương ứng này có gì khác nhau ?
Cơ sở và nguyên tắc xác định tọa độ địa lý của 1 điểm trên mặt đất
- Xác định kinh độ
- Xác định vĩ độ dựa vào ngôi sao lớn bất kỳ
- Tính độ xích vĩ của mặt trời vào một ngày bất kỳ trong năm
- Tính góc nhập xạ của mặt trời (độ cao trên chân trời của mặt trời) tại
đất và vào một ngày nào đó trong năm
một điểm bất kỳ trên
* Ngày sinh nhật của mỗi người
* ngày (i-30) tháng (i-12)
9.
i là số thứ tự trong danh sách lớp
Xác định tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ và trên quả cầu
- Phân biệt tọa độ địa lý, tọa độ ô vuông, tọa độ cực
và i >
- Xác định tọa độ địa lý và tọa độ ô vuông của 1 điểm trên bản đồ địa
luận
hình tỷ lệ lớn
- Xác định tọa độ địa lý của cùng 1 điểm trên nhiều bản đồ khác nhau,
so sánh kết quả và
10.
Bài toán 1: Nếu tại A là 11 giờ, cùng thời điểm đó tại B là 12g 20ph. Nếu KĐB là 102o30’
Đông. Tính KĐA . Giả sử KĐB là Kinh Tây thì KĐA là bao nhiêu?
11.
Tính độ xích vĩ của mặt trời vào ngày .........Tính góc nhập xạ của mặt trời vào ngày ấy tại điể
nằm ngoài CTB (từ CTB đến cực)
12.
Thấy sao bắc cực cách thiên đỉnh 1 góc là 62o12’. Giờ địa phương tại điểm quan sát là 6g12
với giờ gốc. Tìm j , l tại điểm đó.
13.
Nếu tại London là 0 giờ ngày 17/7 thì ở Việt Nam là....... giờ ngày .....
14.
Nếu ở Việt Nam là 0 giờ ngày 17/7 thì tại London là ........giờ ngày ......