Xây dựng ma trận Swot Tổng công ty CP may HÒA THỌ
1
I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY HÒA THỌ - CÔNG TY THÀNH CÔNG
1.1
Giới thiệu về công ty Hòa Thọ
36 Ông Ích Đường, Phường Hòa Thọ Đông, Quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng
Tổng Công Ty Cổ Phần Dệt May Hoà Thọ là một thành viên của Tập Đoàn
Dệt May Việt Nam có trụ sở chính đặt tại số 36 - Ông Ích Đường – Phường Hòa Thọ
Đông - Quận Cẩm Lệ - Thành Phố Đà Nẵng, cách sân bay quốc tế Đà Nẵng và Cảng
Đà Nẵng khoảng 15km.
Sản phẩm Dệt May Hoà Thọ đã có mặt ở hầu hết các thị trường trên thế giới
như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Đông, Nam Mỹ,…thông qua các nhà nhập khẩu
lớn tại nhiều nước.
Với hơn 7.000 lao động là cán bộ quản lý, các nhà thiết kế, kỹ thuật và công
nhân may có tay nghề cao cùng với việc đầu tư cơ sở vật chất hiện đại, đã sản xuất
khoảng 10 triệu sản phẩm trên năm.
Dệt May Hoà Thọ đã thực sự trở thành một trong những doanh nghiệp may
lớn nhất của ngành Dệt May Việt Nam.
Ngành nghề kinh doanh
1. Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục): sản xuất, kinh doanh, xuất nhập
khẩu hàng may mặc, vải, sợi, chỉ khâu, các loại thiết bị, nguyên phụ liệu, phụ
tùng ngành dệt may
2. -Kinh doanh nhà hàng, siêu thị, khách sạn. Kinh doanh vận tải hàng. Kinh
doanh bất động sản. Xây dựng công nghiệp, dân dụng. Khai thác nước sạch
phục vụ sản xuất công nghiệp và sinh hoạt. Kinh doanh giấy các loại.
1.2
Lịch sử hình thành và phát triển
- Tổng Công ty cổ phần Dệt may Hòa Thọ được thành lập từ năm 1962, tiền
thân có tên là Nhà máy Dệt Hoà Thọ (Sicovina) thuộc Công ty Kỹ nghệ
Bông vải Việt Nam. Năm 1975, khi thành phố Đà Nẵng được giải phóng Nhà
máy Dệt Hoà Thọ được chính quyền tiếp quản và đi vào hoạt động trở lại vào
ngày 21/04/1975.
- Năm 1993 đổi tên thành lập doanh nghiệp Nhà nước: Công ty Dệt Hoà Thọ
theo quyết định thành lập số 241/TCLĐ ngày 24/03/1993 của Bộ Công
nghiệp nhẹ.
- Năm 1997 đổi tên thành: Công ty Dệt May Hoà Thọ theo quyết định số
433/QĐ-TCLĐ của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam.
2
- Năm 2005 chuyển thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt May
Hoà Thọ theo quyết định số 200/2005/QĐ-TTg ngày 08/08/2005 của Thủ
tướng Chính phủ.
- Ngày 15/11/2006 chuyển thành Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ
theo quyết định số 3252/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp, và chính thức đi vào
hoạt động vào ngày 01 tháng 02 năm 2007 với số vốn điều lệ ban đầu là
45.000.000.000 đồng.
Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dệt
May Việt Nam (VINATEX) và Hiệp Hội Dệt May Việt Nam (Vitax) thuộc Bộ
Công thương. Tổng diện tích của Công ty: 145.000m2, trong đó diện tích nhà
xưởng và kho khoảng 72.000m2. Tổng công suất điện lắp đặt: 7.500 KW. Nguồn
điện, khí nén, nước sạch sẵn có và dồi dào để mở rộng qui mô sản xuất.
Năm 1975 : Thành lập Nhà máy Sợi Hoà Thọ.
Năm 1997 : Thành lập Nhà máy May Hoà Thọ - 1
Năm 1999 : Thành lập Nhà máy May Hoà Thọ - 2
Năm 2002 : Thành lập Nhà máy May Hoà Thọ - 3 đến năm 2010 sáp nhập
vào Nhà máy may Hòa Thọ - 2.
Năm 2001 : Thành lập Công ty May Hoà Thọ - Điện Bàn
Năm 2002 : Thành lập Công ty May Hoà Thọ - Quảng Nam
Năm 2003 : Thành lập Công ty May Hoà Thọ - Hội An
Năm 2007 : Đầu tư mới hai Công ty:
- Công ty May Hoà Thọ - Duy Xuyên:
- Công ty May Hoà Thọ - Đông Hà:
Trải qua 54 năm hoạt động (1962 - 2016) kể từ khi thành lập, cùng với sự phát triển
chung của nền kinh tế, Hoa Tho Corp ngày càng lớn mạnh, trở thành một đơn vị hàng
đầu trong ngành may mặc ở địa phương và trên cả nước.
1.3
Công ty thành công
TRỤ SỞ
• Trụ sở chính:
36 Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
3
(84.8) 38153962 - 38153968
(84.8) 38154008 - 38152757
• Chi nhánh Hà Nội:
Phòng 808, 25 Bà Triệu, TP. Hà nội
(84.4) 39361233 - 39361235
(84.4) 39361235
Công ty Cổ phần Dệt May Thành Công tiền thân là Hãng Tái Thành Kỹ nghệ Dệt được
thành lập năm - 1967. Tháng 08/1976 được chuyển thành Xí nghiệp quốc doanh với
tên gọi Nhà máy Dệt Tái Thành, sau đó lần lượt được đổi tên thành Nhà máy Dệt
Thành Công, Công ty Dệt Thành Công. Năm 2000 đổi tên thành Công Ty Dệt May
Thành Công. Tháng 07/2006, chuyển đổi hình thức hoạt động thành Công ty Cổ phần
Dệt May Thành Công
Lĩnh vực hoạt động :
Dệt may - Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sợi, dệt, đan kim, nhuộm và may mặc.
Thời trang bán lẻ - Thời trang
Bất động sản
Thương hiệu: TCM
Từ 2014, doanh thu của TCG là trên 1,000 tỷ đồng (khoảng 60 triệu USD), trong đó
khoảng 70% là từ xuất khẩu
Sản phẩm:
Đại hội đồng cổ
- Sản phẩm sợi: 100% Cotton CM, CD, OE đông
chi số 20-40; Viscose, Covi chi số 30-40;
CVC 60/40, 80/20; T/R, T/C 65/35, 80/20 chi số 20-40; 100% Spun Polyester
Ban (PE)
kiểmchi
soát
số 20-40; Sợi Slub.
Hội đồng quản trị
- Sản phẩm vải: vải đan, vải dệt, vải thời trang, vải đồng phục, vải có tính năng đặc
biệt,..
- Sản phẩm may: Polo - Shirt, T- shirt, trang phục thể thao, trang phục công sở, trang
Ban tổng giám đốc
phục mặc nhà, trang phục dạo phố, trang phục trẻ em, trang phục y tế, hàng thời trang,
hàng đồng phục, các loại trang phục sử dụng chất liệu có tính năng đặc biệt
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Các phòng ban chức
Văn phòng đại diện
năng
Sơ đồ Cơ
cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty
Các đơn vị hạch
toán phụ thuộc
Các công ty liên
kết
Các đơn vị trực
thuộc
4
5
Sơ đồ 3 : sơ đồ cơ cấu tổ chức ccoong ty thành công
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốốc sản xuấốt
kinh doanh vải
Phó tổng giám đốốc sản xuấốt
kinh doanh may
Các phòng ban liên
quan
Các phòng ban liên quan
II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CÔNG TY
1 Phân tích nguồn nhân lực công ty HÒA THỌ
Bảng phân bố nguồn nhân lực công ty hòa thọ qua các năm:
Năm 2010
Tổng
5978
Trình độ
Đại học và 162
trên đại học
Cao đẳng
40
Trung cấp
165
Công nhân kĩ 20
thuật
Công nhân
5591
Phân theo hợp Chính thức
5563
đồng lao động Không chính 415
thức
Giới tính
Nam
2070
Nữ
3908
Chế độ làm việc
Năm 2013
6879
166
Năm 2015
7453
168
205
110
40
312
421
38
6358
6588
291
6514
7021
432
1538
5341
1479
5974
- Chế độ làm việc: Công ty tổ chức làm việc 8 giờ/ngày, 6 ngày/tuần. Toàn thể
6
CBCNV của Công ty được nghỉ Lễ, Tết và phép theo đúng Quy định của Luật lao
động.
Rủi ro về nguồn nhân lực
Tình trạng khan hiếm lao động, cũng như chất lượng lao động đang là nỗi lo cho các
doanh nghiệp trong ngành dệt may Viêt Nam. Trong những năm gần đây, nhiều doanh
nghiệp may mặc Việt Nam luôn phải đối phó với việc thiếu lao động diễn ra gần như
quanh năm. Đội ngũ lao động sau mỗi kỳ nghỉ lễ, đặc biệt là tết âm lịch lại giảm
mạnh. Do vậy, doanh nghiệp phải mất một khoản chi phí lớn cho việc tuyển dụng và
đào tạo lao động mới.
Để đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục, không bị gián đoạn do việc thiếu nhân
công, ban lãnh đạo công ty Hoa Tho Corp đã áp dụng cơ chế lương hợp lý cùng với
những đãi ngộ, chăm lo cho đời sống công nhân viên, tạo cho người lao động một môi
trường làm việc chuyên nghiệp với mức thu nhập khá. Do đó, Công ty luôn có một
đội ngũ lao động dồi dào, chuyên môn cao và sẵn sàng gắn bó lâu dài với lợi ích của
Công ty.
2
Phân tích hoạt động sản xuất của công ty
TT
Đơn vị
Tổng
D
LĐ
T (m2)
người
X.dựng
Tổng
Số
T. Bị
chuyền
Năng
suất
Sp/năm
NM
01
May
Veston
1.617
13.616
1.650
13
2.300.00
0
HT
02
Hòa
1.045
12.032
892
14
2.300.00
0
Thọ 1
03
Cty
May
HT-
SX
Veston
nam,
quần tây
Quần
NM
May
Chuyên
1.040
11.608
1.375
17
tây, quần
chống
nhăn,
1.450.00
Veston
Áo quần
0
bảo
hộ
lao động
7
Điện
Bàn
Cty
04
May
HT-Duy
428
4.861
525
07
1.200.00
Quần tây
0
các loại
Xuyên
Cty
Jacket,
May
05
HT-
1.149
10.491
794
19
Đông
1.100.00
áo quần
0
bảo
lao động
Hà
Cty CP
06
May
HT-Hội
525
7.376
433
11
800.000
An
Cty CP
HT-
974
7.577
865
17
Quảng
1.900.00
bảo
0
LĐ, quần
May
HT- Phú
387
28.053
521
8
1.000.00
Quần tây
0
các loại
Ninh
Nhà
09
Máy Sợi
Hòa
hộ
các loại
Nam
Cty CP
08
Jacket
Áo quần
May
07
hộ
Sợi
350
14.495
-
27.320
cọc sợi
Thọ 1
Chi phí sản xuất của công ty qua các năm
4.000 tấn
PES,
TCD,
CD
Đvt : 1000đ
Sản phẩm
Năm 2013
Năm 2014
Giá trị
% so với Giá trị
Quý I năm 2015
% so với Giá trị
%
doanh
doanh
với
thu
thu
doanh
so
8
Tổng
999.514.8
doanh thu 93
Giá vốn 869.523.6
hàng bán 82
Chi
phí 46.708.29
100%
1.337.469.7
87,0%
76
1.155.368.7
4,7%
35
62.900.153
100,0%
451.206.0
thu
100,0%
86,4%
92
396.497.9
87,9%
4,7%
37
17.891.79
4,0%
hoạt động 0
tài chính
Chi
phí 26.032.01
2,6%
33.990.992
2,5%
8.380.989
1,9%
bán hàng 3
Chi
phí 40.664.25
4,1%
47.304.144
3,5%
12.916.41
2,9%
0,1%
96,6%
QLDN
7
Chi
phí 1.392.036
0,1%
1.787.974
0,1%
5
238.116
khác
Tổng chi 984.320.2
98%
1.301.351.9
97,3%
435.925.2
phí
3
1
78
98
48
Hoạt động Marketing của Công ty
Với mục tiêu đẩy mạnh doanh thu nội địa năm sau cao hơn năm trước, Hoa Tho Corp
luôn có kế hoạch thúc đẩy kinh doanh nội địa bằng nhiều giải pháp đồng bộ như nâng
cao chất lượng quảng bá, xúc tiến bán hàng, chú trọng công tác marketing tại hệ thống
cửa hàng, hỗ trợ đại lý quảng bá sâu rộng thương hiệu Hòa Thọ.
Đồng thời, Tổng công ty tích cực tham gia các chương trình quảng bá sản phẩm tại
Hội chợ Hàng Việt Nam chất lượng cao, hội chợ VIFF.tham gia biểu diễn thời trang tại
hội chợ, tài trợ các chương trình thời trang nhằm quảng bá thương hiệu Hòa Thọ tại hệ
thống siêu thị CoopMart. Đẩy mạnh việc nghiên cứu thị trường đối với sản phẩm của
Tổng công ty tại Hà Nội, Đà Nẵng. Nghiên cứu định vị sản phẩm may nội địa, định vị
phân khúc thị
trường để tiến tới xây dựng thương hiệu nhánh một cách chuyên nghiệp.
Đối với thị trường xuất khẩu, Công ty đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại,
khai thác thị trường, quảng bá thương hiệu.chủ động tìm đến khách hàng có tiềm năng
lớn để ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Liên tục từ năm 2004 đến nay, Công ty luôn
được khen thưởng là Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín và được xếp vào nhóm 10 đơn vị
9
đứng đầu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam và sản phẩm đã đi vào các nước có nền
công nghiệp hiện đại,đời sống cao, sức mua lớn như Hoa Kỳ, Thụy Điển, Nhật Bản
1. Cửa hàng Hòa Thọ, Merriman
- Địa chỉ:16 Thái Phiên, Hải Châu, Đà Nẵng
- Điện thoại: 0511.6266999
2. Cửa hàng Hòa Thọ, Merriman
- Địa chỉ: 76 Bạch Đằng, Hải Châu, Đà Nẵng
- Điện thoại: 0511.3606859
3. Cửa hàng Hòa Thọ, Merriman
- Địa chỉ: 31 Phan Chu Trinh, Hải Châu, Đà Nẵng
- Điện thoại: 0511.2220844
4. Cửa hàng Merriman
- Địa chỉ: 243 Lê Duẩn, Thanh Khê, Đà Nẵng
- Điện thoại: 0511.3751151
5. Cửa hàng Merriman
- Địa chỉ: Vĩnh Trung Dragon, Đà Nẵng
- Điện thoại: 0511.3666357
4. VỀ TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
ST
Nội dung
31/12/2015
31/12/2014
T
I
TÀI SẢN NGẮN HẠN
394.366.185.59
319.294.807.10
Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
3
35.855.115.262
0
77.115.877.846
254.283.090.81
2
6.426.356.730
0
85.506.120.437
218.041.590.74
Tài sản ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
9
27.112.101.666
344.643.444.62
9
9.320.739.186
268.981.632.71
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
9
0
0
0
325.311.551.038 262.449.550.57
1
2
3
4
5
II
1
2
7
10
- Tài sản cố định hữu hình
304.987.156.34
254.984.955.01
- Tài sản cố định vô hình
- Tài sản cố định thuê tài chính
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
0
570.208.349
0
19.754.186.349
0
2.850.673.125
16.481.220.466
730.009.630.22
6
389.254.606
0
7.075.340.955
0
3.441.412.519
3.090.669.614
588.276.439.81
NỢ PHẢI TRẢ
2
521.298.254.04
2
447.760.034.64
1
Nợ ngắn hạn
3
357.902.813.65
4
324.556.334.27
2
Nợ dài hạn
5
163.395.440.38
8
123.203.700.36
VỐN CHỦ SỞ HỮU
8
6
207.311.879.157 134.998.919.62
vốn chủ sở hữu
4
207.311.879.157 134.998.919.62
3
4
5
III
IV
1
V
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu
150.000.000.00
4
96.500.000.000
- Thặng dư vốn cổ phần
- Cổ phiếu quỹ
- Các quỹ
- Chênh lệch tỉ giá hối đoái
- Lợi nhuận chưa phân phối
LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
0
0
0
16.778.720.580
0
40.533.158.577
10.399.497.022
739.009.630.22
0
0
5.306.340.812
2.677.312.247
30.515.266.565
5.517.485.544
588.276.439.81
2
2
5 Văn hóa doanh nghiệp
- Điều kiện làm việc: Công ty trang bị đầy đủ dụng cụ và phương tiện bảo hộ, tuân
thủ các qui chuẩn, yêu cầu an toàn trong quá trình lao động, sản xuất
• Đám tang: Người lao động đang làm việc tại Tổng Công ty qua đời được hưởng
chế độ theo quy định của Nhà nước và Tổng Công ty
• Đám cưới: Người lao động làm việc tại Tổng Công ty khi tổ chức đám cưới sẽ
được nhận tặng phẩm của Tổng Công ty:
• Người lao động đang làm việc tại Tổng Công ty khi nghỉ hưu Tổng Công ty tặng
11
phẩm lưu niệm. Đối với Cán bộ quản lý từ tổ trưởng sản xuất trở lên khi nghỉ
hưu căn cứ tình hình thực tế Văn phòng Tổng Công ty đề xuất mức tặng quà cụ
thể để lãnh đạo Tổng Công ty xem xét giải quyết phù hợp.
• Chính sách đào tạo: Đào tạo nguồn nhân lực là một nhiệm vụ quan trọng, thường
xuyên của Công ty. Công ty xác định phải đào tạo để có nguồn nhân lực đáp ứng
hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch.
• Chính sách lương, thưởng:
- Tiền lương gắn liền với công việc của mỗi người và hiệu quả kinh doanh cuối
cùng của Công ty đồng thời có tính đến thâm niên công tác và đảm bảo mức
thu nhập tiên tiến so với các doanh nghiệp trong khu vực.
Điểm mạnh
1. Thị trường mục tiêu được mở rộng. Nhiều khách hàng lớn tại Mỹ, Nhật, EU.
2. Tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may.
3. Ban Giám Đốc và lãnh đạo có năng lực, trình độ quản lý khá cao và nhiều kinh
nghiệm trong ngành dệt may.
4. Công nhân có tay nghề cao, được đào tạo chuyên môn có đủ năng lực.
5. Chất lượng sản phẩm và uy tín của công ty ngày càng được nâng cao.
6. Quy trình công nghệ sản xuất khép kín. Hệ thống máy móc thiết bị tương đối
hiện đại và đầy đủ. Năng lực sản xuất cao so với nhiều doanh nghiệp cùng ngành.
7. Nguồn vốn vay ưu đãi từ các ngân hàng, vốn huy động từ các cổ đông và vốn tự
bổ sung thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị.
8. Tỷ lệ nội địa hóa nguồn nguyên liệu tương đối cao.
Điểm yếu
1. Chưa xây dựng được thương hiệu mạnh.
2. Năng suất lao động chưa cao, chưa theo kịp năng suất của các nước trong khu
vực do còn phụ thuộc vào trình độ năng lực các cán bộ cấp cơ sở, chất lượng nguyên
vật liệu.
3. Chí phí nguyên liệu đầu vào cao, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Một số
nguyên liệu không đáp ứng được yêu cầu của khách nên buộc phải nhập khẩu.
4. Hoạt động marketing mở rộng thị trường và tìm kiếm khách hàng mới rất khó
khăn và chưa được quan tâm thoả đáng.
12
5. Thiếu thông tin về thị trường. Hệ thống thông tin quản lý còn yếu kém, hiệu quả
không cao.
6. Dây chuyền máy móc thiết bị được đầu tư khá lâu và khả năng sẽ lạc hậu dần trong
thời gian tới nên hiệu suất không cao, hạn chế năng lực sản xuất và chất lượng sản
phẩm.
7. Trình độ quản lý của cán bộ cấp cơ sở ở mức thấp, chưa chuyên nghiệp, thiếu chủ
động, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thị trường.
III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
a.Về kinh tế:
Sự phát triển của nền kinh tế thường được đánh giá thông qua tốc độ tăng trưởng
GDP, sự biến động về lạm phát, lãi suất hay tỷ giá hối đoái. Các yếu tố rủi ro mang
tính hệ thống này tác động vào mọi chủ thể tham gia vào nền kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Những năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức cao so
với các nước trong khu vực và trên thế giới. Dự kiến trong những năm tới tốc độ tăng
trưởng kinh tế nước ta vẫn duy trì được mức cao.
Tăng trưởng GDP qua các năm
Từ năm 2008 đến nay, nền kinh tế thế giới rơi vào thời kỳ suy thoái, Việt Nam cũng
rơi vào chu kỳ trì trệ, kéo theo thị trường tiêu thụ của ngành dệt may bị thu hẹp, đặc
biệt là thị trường nước ngoài Ngành dệt may. Việt Nam có ba thị trường xuất khẩu
quan trọng là Hoa Kỳ chiếm 55% tổng kim ngạch, Châu Âu chiếm 18% và Nhật Bản
chiếm 12%. Cả ba thị trường lớn này đều bị suy giảm mạnh do ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Đặc biệt là ở phía bên này bán cầu, Nhật Bản đang nỗ
lực tái thiết lại các công trình hạ tầng đã bị phá hủy trong đợt động đất và sóng thần
vừa qua. Do đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam nói
chung và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nói riêng cũng bị ảnh
hưởng nhiều.
Ý thức được sự tác động của yếu tố này. Công ty đã xem xét một cách thận trọng
trong việc hoạch định chiến lược phát triển của mình trên cơ sở hạn chế đến mức tối
đa những tác động tiêu cực do sự sụt giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, đảm
13
bảo duy trì tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận.
Lạm phát
Kể từ giữa quý III/2010, lạm phát đã có dấu hiệu tăng tốc và phản ánh tác động của
quá trình tăng trưởng tín dụng cao trong các năm trước. Bước sang đầu năm 2011, xu
thế tăng của lạm phát càng rõ nét hơn. Đặc biệt là giá của nhiều loại hàng hóa nguyên,
nhiên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất đồng loạt tăng giá đã tiếp tục tạo áp lực lên
mặt bằng giá cả hàng hóa nói chung.
Tổng Công ty cổ phần Dệt may Hòa Thọ là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành
công nghiệp phụ trợ, chính vì thế hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty phụ
thuộc rất nhiều vào tình hình chung của nền kinh tế vĩ mô. Khi lạm phát tăng cao,
Công ty phải bổ sung nhiều vốn lưu động, đồng thời các chi phí đầu vào nội địa cũng
tăng nhanh ảnh hưởng đáng kể đến khả năng sinh lời có thể đem lại.
Lãi suất
Trong năm 2010, với diễn biến tăng mạnh của lạm phát, mặt bằng lãi suất vốn đã duy
trì ở mức khá cao lại tiếp tục bị đẩy lên trong những tháng đầu năm 2011. Để kiềm
chế lạm phát, Chính phủ cũng đã kiên quyết thực hiện các chính sách thắt chặt tiền tệ
thông qua việc liên tục nâng các lãi suất chủ chốt. Hiện tại, lãi suất đang chững lại ở
mức tiệm cận mức đỉnh của năm 2008, tuy nhiên vẫn bỏ ngỏ khả năng giảm trong
ngắn hạn. Đối với một doanh nghiệp có tổng nợ vay luôn chiếm trên 60%/tổng nguồn
vốn như Tổng Công ty cổ phần diệt may Hòa Thọ, thì biến động của yếu tố lãi suất
luôn tiềm ẩn những rủi ro lớn trong hoạt động và kết quả hoạt động kinh doanh của
đơn vị.
Tỷ giá hối đoái
Quý I/2011 vừa qua, bên cạnh chính sách thắt chặt tiền tệ, Ngân hàng nhà nước cũng
đã có các biện pháp cụ thể để kiểm soát thị trường ngoại hối như kết hối, quy định
trần lãi suất tiền gửi USD. Nhờ đó mà tỷ giá VND/USD đã được duy trì ở mức tương
đối ổn định. Nhìn chung, rủi ro của việc mất giá mạnh tiền nội tệ trong ngắn hạn đã
được giảm thiểu đáng kể và giảm tác động tiêu cực đến quá trình sản xuất của Công
ty.
b, Về luật pháp
Sự thay đổi các qui định, chính sách của nhà nước liên quan đến ngành dệt may đặc
14
biệt là chính sách thuế đối với hàng dệt may nhập khẩu, các chính sách hỗ trợ của nhà
nước đối với các ngành thu hút nhiều lao động như dệt may sẽ tác động đến tình hình
sản xuất kinh doanh của Công ty nói riêng và toàn ngành dệt may nói chung.
Thêm vào đó, là công ty đại chúng, ngoài luật doanh nghiệp và các luật liên quan,
hoạt động kinh doanh của Công ty còn chịu sự tác động của Luật chứng khoán và các
văn bản pháp luật khác. Các văn bản trong lĩnh vực này đang trong quá trình hoàn
thiện nên sự thay đổi là khó tránh khỏi, ít nhiều ảnh hưởng đến trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.
c,về công nghệ
Đối với ngành dệt may, sự phát triển của khoa học kỹ thuật vừa tạo cơ hội vừa tạo
nguy cơ cho doanh nghiệp: chi phí đầu tư để trang bị mới tăng, khả năng quản lý kỹ
thuật của người lao động dễ bị hụt hẫng, chi phí phòng ngừa rủi ro cao.
Nhà nước có chính sách thuế ưu đãi khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mới
thiết bị công nghệ hiện đại để mở rộng sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, tạo uy tín
trên thương trường. Thật vậy, với máy móc lạc hậu trong những năm gần đây, các công
ty dệt may chỉ có thể sản xuất hàng hóa với chất lượng thấp, chủng loại nghèo nàn
không đủ sức cạnh tranh. Hòa Thọ cũng lâm vào tình trạng sản xuất trì trệ, năng suất
lao động thấp. Công ty đã vươn lên sau khi đổi mới công nghệ thiết bị mới, học tập
kinh nghiệm quản lý. Dù thế, với tốc độ thay đổi công nghệ nhanh như hiện nay làm
cho Hòa Thọ gặp khó khăn. Vì nguồn vốn có hạn, Công ty không thể đầu tư hơn nửa
dẫn đến hạn chế năng lực cạnh tranh khi cung ứng sản phẩm cho thị trường. Để có thể
cạnh tranh tốt hơn so với đối thủ, Công ty cần có chiến lược đầu tư đúng và không
ngừng ngừng nghiên cứu đổi mới công nghệ kịp thời, tránh nhập khẩu công nghệ lạc
hậu sức cạnh tranh kém.
Công nghệ có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp may mặc. Do vậy để phát triển ngành này thì vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp
phải không ngừng đầu tư những dây chuyền thiết bị công nghệ hiện đại. Bên cạnh đó
phải tổ chức các lớp đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn để nâng cao tay nghề cũng như trình
độ kĩ thuật để vận hành được tốt máy móc thiết bị hiện đại đó. Sự phát triển của khoa
học công nghệ và kĩ thuật đặt ra cho ngành may mặc Việt Nam trước những áp lực và
thách thức to lớn. Trong điều kiện hội nhập hiện nay các doanh nghiệp của nước ta cần
15
phải mở rộng giao lưu , làm ăn với các doanh nghiệp nước ngoài để tranh thủ vốn đầu
tư, công nghệ ,cũng như kinh nghiệm sản xuất tiên tiến của các doanh nghiệp bạn
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh ngiệp mình
d,về văn hóa xã hội
Xã hội càng ngày phát triển kéo theo đó là xu hướng mặc của con người cũng dần thay
đổi theo . Đó là cơ hội cho ngành may mặc gia tăng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu
của người tiêu dùng . Trên thực tế để phát triển sản phẩm mới đòi hỏi các doanh
nghiệp phải tìm hiểu kĩ nền văn hóa vùng miền , nơi mà doanh nghiệp muốn tung ra
sản phẩm tại đó , khai thác triệt để thị trường nội địa , nắm bắt xu hướng người tiêu
dùng để đưa ra sản phẩm phù hợp với thi trường
e,tác lực địa lí
Đến cuối năm 20012, dân số Việt Nam là 85,12 triệu người, trong khi dự báo mục
tiêu chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2014-2013 là 86,49 triệu người .
Đây là đối tượng khách hàng mà các doanh nghiệp dệt may chưa quan tâm khai
thác đúng mức. Và đây cũng là nguồn cung cấp lực lượng lao động khá lớn cho các
doanh nghiệp dệt may. Thế nhưng, chất lượng nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng được
yêu cầu của ngành, thiếu lao động có trình độ chuyên môn
f, tác lực tự nhiên
Thiên nhiên nước ta rất phong phú và đa dạng .Khác biệt khí hậu về từng vùng miền .
Vì thế xu hướng mặc mỗi vùng khác nhau . Cần đưa ra các sảm phẩm phù hợp với
từng vùng miền . Ví dụ : Mùa hè đòi hỏi các doanh nghiệp phải sản xuất các sản phẩm
thoáng mát , mùa đông các sản phẩm may mặc phải ấm áp.
Khí hậu nước ta thích hợp trồng các loại bông ,day … là một trong những nguyên liệu
chính cho ngành may mặc . Do đó ảnh hưởng trực tiếp đến nguyên liệu đầu vào của
doanh nghiệp
Thời tiết khí hậu và các khu vực địa lý đòi hỏi các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm
dệt may phải thích ứng với tính mùa vụ trong năm. Ở Việt Nam, khí hậu cũng thể hiện
rõ nét giữa các vùng Bắc, Trung, Nam. Khí hậu ở các quốc gia châu Mỹ, Á, Âu … có
tính khác biệt rõ hơn. Trong những năm gần đây, thời tiết toàn cầu thay đổi bất thường
ảnh hưởng đến nhu cầu may mặc của tầng lớp dân cư, ảnh hưởng đến cung cấp nguyên
vật liệu như bông, xơ. Thời tiết khí hậu vừa là thách thức cho các doanh nghiệp trong
16
việc đáp ứng nhu cầu, vừa là cơ hội để doanh nghiệp phát triển sản phẩm mới nhằm
tăng doanh số và lợi nhuận.
Như vậy, thiên nhiên gắn liền với đời sống con người. Các doanh nghiệp dệt may
đáp ứng nhu cầu may mặc cho con người cần nhạy cảm với thời tiết khí hậu và các yếu
tố tự nhiên khác để đáp ứng được nhu cầu của họ theo mùa vụ, theo vùng.
g,toàn cầu hóa
Cơ hội đối với hàng dệt may nước ta trong hội nhập WTO
- Sẽ được đối xử bình đẳng ở nhiều thị trường.
- Xuất khẩu khi không bị áp hạn ngạch.
- Có cơ hội tiếp nhận các đơn hàng lớn.
- Tiến đến thương mại tự do theo đúng nghĩa.
Thách thức đối với thương mại hàng dệt may nước ta trong hội nhập WTO
- Sự thiếu năng động và xông xáo.
- Yếu kém trong việc xây dưng thương hiệu, quảng bá thương hiệu
-Hàng rào bảo hộ tại thị trương nội địa sẽ không còn
-Khó khăn lớn đối với ngành dệt may hôm nay là để mất thị trường Mỹ
-Thuế nhập khẩu hàng dệt may đã cắt giảm
- Hàng dệt may VN sẽ bị cạnh tranh ngay tại thị trường nội địa bởi hàng Trung Quốc
2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ
a) Nhà cung cấp
* Nguồn nhân lực:
Lao động trong các doanh nghiệp ngành may gồm lao động quản lý, lao động kỹ thuật
bậc cao và lao động kỹ thuật sản xuất.
- Lao động quản lý được cung cấp từ các trường Đại Học.
- Lao động kỹ thuật bậc cao được đào tạo từ các trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật,
Đại Học Kỹ Thuật… Qui mô đào tạo hàng năm chưa đáp ứng đủ yêu cầu của ngành.
Nhiều doanh nghiệp tự đào tạo lao động kỹ thuật qua các lớp ngắn hạn.
- Đối với lao động trực tiếp sản xuất được đào tạo qua trường lớp là rất ít. Loại này
được tuyển từ lao động phổ thông, công ty tự tổ chức đào tạo để sử dụng.
* Nguồn vật lực
17
Nguồn vốn đầu tư của công ty chủ yếu từ vốn vay, vốn huy động từ cổ đông, vốn tự bổ
sung.
Ngày càng có nhiều nhà cung cấp nguyên liệu, vật tư cho ngành dệt may, chủ động
hơn trong sản xuất. Tuy nhiên, do một số tính chất đặc thù của sản phẩm buộc Thành
Công phải nhập khẩu từ nước ngoài vì nguồn nguyên liệu trong nước không đáp ứng
được nhu cầu của khách hàng nên chi phí rất cao: 80% nguyên liệu (bông, xơ) mua
trong nước và 20% còn lại phải nhập từ Nga, Trung quốc, Đài loan. Ngoài ra, máy
móc thiết bị, 100% hóa chất thuốc nhuộm của công ty đều nhập từ Nhật, Trung Quốc,
Singapore, nhiên liệu nhập của công ty xăng dầu khu vực 1. Vì vậy, áp lực từ các nhà
cung ứng nguyên vật liệu là rất lớn.
Hầu như Hòa Thọ phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài. Khi có biến động thị
trường sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất như: nhà cung cấp đột ngột tăng giá, tiến
độ cung cấp trễ, chất lượng không tốt, hay công ty nhập về để dự trữ nhiều sẽ ứ động
vốn đôi khi giá giảm sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
TT
1
2
3
4
5
Tên Nhà cung cấp
Wujiang Dalong Jet-weaving Co.,ltd
Winnitex Limited
Hultafors Group AB
Timtex Enterprise Co.,ltd
Olam International Limited
Nguyên vật liệu
Vải
Vải
Vải
Bông xơ
Bông xơ
Xuất xứ
China
Hongkong
Sweden
Taiwan
Singapore
Sự ổn định của các nguồn cung cấp
Hoa Tho Corp hoạt động trong lĩnh vực may mặc có thâm niên 50 năm trên thị trường.
Vì vậy Tổng công ty đã xây dựng được một hệ thống mạng lưới các nhà cung cấp
nguyên vật liệu có tên tuổi, mạng lưới phân phối rộng và nguồn hàng phong phú. Đây
là những nhà cung cấp nguyên vật liệu có chất lượng ổn định, giá cả cạnh tranh, giao
hàng đúng tiến độ.
Ảnh hưởng của giá cả nguyên liệu tới doanh thu Tổng công ty
- Ngành may của doanh nghiệp ít bị ảnh hưởng bởi sự biến động nguyên vật liệu do
chi phí nguyên vật liệu đã được cơ cấu vào giá bán ở mức độ hợp lý.
- Ngành sợi: nguyên vật liệu ngành sợi chủ yếu được nhập khẩu từ nhiều nước, vì thế
sự biến động về giá cả và nguồn cung hàng hóa ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ sản
18
xuất, chất lượng sản phẩm và tác động trực tiếp lên doanh thu, lợi nhuận của doanh
nghiệp.
b) Khách hàng
Áp lực của khách hàng Về phía người tiêu dùng, khi được hoàn toàn tự do lựa chọn
hàng hóa, dịch vụ thích hợp từ vô số nhà cung cấp khác nhau, phản ứng của họ sẽ là
sức ép rất mạnh buộc doanh nghiệp phải tuân thủ quy luật cạnh tranh kinh tế. Đây
cũng chính là động lực duy trì sự sáng tạo không ngừng của doanh nghiệp [12].
- Khách hàng trong nước: Nhu cầu may mặc trên thị trường ngày càng phong phú và
đa dạng. Thị hiếu của họ luôn thay đổi. Nếu như nhà sản xuất không đáp ứng được nhu
cầu khách hàng thì họ sẽ nhanh chóng rời bỏ và tìm nhà cung cấp khác tốt hơn. Hiện
nay, nhiều công ty có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường với nhiều chủng loại
sản phẩm khác nhau, giá cả rất cạnh tranh, chính sách tín dụng hấp dẫn. Khách hàng
có khả năng lựa chọn các sản phẩm khác nhau và gây áp lực cho công ty. Họ luôn đòi
hỏi Thành Công đưa ra sản phẩm có chất lượng tương đương hàng ngoại với giá cả
thấp đã tạo nhiều bất lợi cho hoạt động của công ty. Công ty cố gắng xây dựng thương
hiệu để có thể thu hút được đông đảo khách hàng trong nước.
- Khách hàng nước ngoài: Khách hàng chủ yếu của công ty là các khách hàng truyền
thống, các tập đoàn bán lẻ như J.C Penney, Sanma, Tonix, Sumitomo, Melcosa. Do đó,
hoạt động sản xuất của công ty lệ thuộc theo các đơn hàng của khách nên họ gây sức
ép không nhỏ đối với công ty như: ép giảm giá, không thực hiện cam kết, đưa ra
những lý do về chất lượng để trì hoản không không thánh toán tiền hàng hoặc yêu cầu
giao hàng sớm. Nguyên do Thành Công quá phụ thuộc vào các khách hàng này cũng
như công ty chưa tổ chức được kênh phân phối rộng khắp. Trong xu thế hội nhập quốc
tế của Việt Nam và các nước, sẽ tạo cơ hội cho công ty tìm kiếm và phát triển nhiều thị
trường mới trên thế giới.
Như vậy, để duy trì được khách hàng, công ty cần phải tổ chức nghiên cứu và
theo dõi chặt chẽ thị trường để sản xuất ra sản phẩm mang lại giá trị gia tăng cao cho
khách hàng.
Bảng 4: Sản lượng tiêu thụ từng nhóm sản phẩm qua các năm
Stt
Khoản mục
2013
Giá trị
(tr đồng )
Tỷ
2014
Giá trị
(tr đồng )
Tỷ
Quý I 2015
Giá trị
Tỷ
tr đồng )
19
trọng
trọng
trọng
448.932
(%)
34,55
171.271
(%)
38,64
271.991
61,36
1
Doanh thu sản 228.934
(%)
23,95
2
phẩm sợi
Doanh thu sản 726.886
76,05
849.654
65,39
3
4
phẩm may
Doanh thu khác
Tổng cộng
0
100,00
771
1.299.35
0,06
25
100,00 443.287
0
955.820
0,01
100,00
7
TT
Số hợp đồng
Thời hạn
01/HT-SP/2012
hợp đồng
04/01/2011-
HGAB-2011/01
31/12/2012
04/01/2011-
3
4
1
2
5
6
Sản phẩm
Giá trị hợp Đối tác
Pants
đồng (USD)
813,039
Supreme
Pants,
13,650,000.0
International LLC
Hultafors Group
01-/2012/KD-
31/12/2012
19/01/2012-
Jacket
Pants,
0
10,380,000
AB
Motives (Far East)
HT/MOT
01/HT-ST/2012
30/01/2013
03/01/2012-
Suits, Vest
Trousers
95,356.70
Limited
Stuncroft Ltd.
02/HT-
31/12/2012
29/02/2012-
Pants
517,028.04
Fishman & Tobin
FISHMAN/2012 31/01/2013
Germents (Guang
03/HT-
15/09/2011-
Zhou) Co., Ltd
Promiles S.N.C
PRO/AW11
31/12/2012
Jacket
592,004.32
c) Sản phẩm thay thế
Hiện nay, nhiều sản phẩm may mặc được làm từ chất liệu bằng vải và len xuất hiện
ngày càng nhiều trên thị trường. Các sản phẩm này có chất lượng tương đương nhưng
giá phải chăng. Một số khách hàng chọn sản phẩm này để thay thế sản phẩm thun của
Thành Công. Đây cũng là một áp lực đòi hỏi Công ty phải không ngừng tạo ra sản
phẩm có sức cạnh tranh để thu hút và giữ được khách hàng.
d,Áp lực xâm nhập mới của các nhà cạnh tranh tiềm năng
Nhà nước luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mới gia nhập ngành
Ngành Dệt May như: vốn đầu tư thấp, trình độ kỹ thuật không cao cũng có thể mở cơ
20
sở nhỏ hay chính sách thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Những doanh nghiệp này áp
dụng công nghệ mới hơn hẵn các công ty trong ngành sẽ đưa ra thị trường nhiều sản
phẩm mới với chất lượng cao và dịch vụ tốt sẽ tạo nhiều áp lực trên thị trường nội địa.
Còn trên thị trường xuất khẩu thì đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong lĩnh vực dệt
may đó là Trung Quốc, kế đến là Ấn Độ, Bangladesh…
e, Đối thủ cạnh tranh
Ngành Dệt May là một trong những ngành đang ở mức cạnh tranh rất gay gắt. Các
doanh nghiệp phải chịu rất nhiều áp lực trong sản xuất kinh doanh để tồn tại và phát
triển. Đối thủ cạnh tranh hàng dệt may có thể được phân thành hai nhóm: đối thủ cạnh
tranh trong nước và đối thủ cạnh tranh ngoài nước:
* Đối thủ cạnh tranh trong nước
- Hòa Thọ có dãy sản phẩm rất rộng. Sản phẩm thun là sản phẩm chủ lực của công ty.
Những đối thủ cạnh tranh chính của công ty có thể kể đến là Công ty Chutex và Công
ty CP Dệt May Thắng Lợi (Vigatexco):
- Hàng nhập khẩu chính thức và không chính thức (nhập lậu) từ nhiều nguồn
khác nhau. Trong thời gian gần đây, nhiều sản phẩm mới có chất lượng tương đương
sản phẩm của Hòa Thọ nhưng giá rẻ hơn đã thu hút sự quan tâm của khách hàng:
Đó là hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Nguồn này có ưu thế là chủng loại, mẫu
mã đa dạng, giá cả phù hợp với túi tiền của khách hàng có thu nhập trung bình và thấp
nhưng chất lượng không cao nên khách hàng ít trung thành với nguồn hàng này.
Hàng dệt may của Hàn Quốc với chủng loại, mẫu mã đa dạng cùng với chiến
lược marketing qua phim ảnh khá hiệu quả đã thu hút đông đảo khách hàng thanh niên.
Bên cạnh đó, là hàng sida đang tràn ngập thị trường với giá thấp nên thu hút được
khách hàng có thu nhập thấp, đặc biệt là giới trẻ. Nguồn hàng trên đây là thách thức
đối với các doanh nghiệp dệt may, đồng thời là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tự
khẳng định chính mình trên thị trường nội địa.
- Các doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn nước ngoài có nhiều ưu thế với nhãn
hiệu nổi tiếng và thời trang như nguồn vốn đầu tư lớn, máy móc thiết bị hiện đại hơn,
thu hút nhiều lao động giỏi, thị trường tiêu thụ hàng hóa là những nước không bị hạn
chế bởi quota.